#新刊出版 New release!!!
Voices of Photography 攝影之聲
Issue 30:美援視覺性──農復會影像專題
U.S. Aid Visuality: The JCRR Issue
本期我們重返影響台灣戰後發展至關重要的美援年代,尋索過往在台灣影像歷史視野中遺落、但卻十分關鍵的美援時期台灣視覺歷程──「農復會」的影像檔案。
成立於1948年、以推行「三七五減租」和「耕者有其田」等土地改革與農業政策聞名的農復會(中國農村復興聯合委員會,JCRR),被認為是奠定二十世紀「台灣經驗」基礎的重要推手。然而很少人留意,這一農經專業的美援機構,在1950至60年代拍攝了大量的照片、幻燈、電影,並生產各種圖像、圖表、圖冊與海報,在冷戰年代與美援宣傳機制緊密連結,深深參與了戰後「台灣(視覺)經驗」的構成,影響著我們的視覺文化發展。
冷戰與美援如何形塑台灣的影像與視覺感知?本期專題透過採集考察眾多第一手的農復會早期攝影檔案、底片、圖像、影片與文獻資料,揭載鮮為人知的美援年代視覺工作,追尋這一段逐漸隱沒的戰後台灣攝影與美援視覺性的重要經歷。
其中,李威儀考掘農復會的歷史線索與視覺文本,探查美援的攝影檔案製程、「農復會攝影組」的成員蹤跡,以及文化冷戰期間從圖像、攝影到電影中的美援視覺路徑;蔡明諺分析1951年由農復會、美國經合分署與美國新聞處共同創辦的《豐年》半月刊,從語言、歌謠與漫畫等多元的視覺表現中,重新閱讀這份戰後最具代表性的台灣農村刊物潛在的意識形態構成與政治角力;楊子樵回看多部早期農教與政策宣傳影片,析論農復會在戰後台灣發展中的言說機制與感官部署,並從陳耀圻參與農復會出資拍攝的紀錄片計畫所採取的影音策略,一探冷戰時期「前衛」紀錄影像的可能形式;黃同弘訪查農復會在1950年代為進行土地與森林調查所展開的航空攝影,解析早期台灣航攝史的源起與美援關聯,揭開多張難得一見的戰後台灣地景航照檔案。
此外,我們也尋訪生於日治時期、曾任農復會與《豐年》攝影師的楊基炘(1923-2005)的攝影檔案,首度開啟他封存逾半世紀、收藏農復會攝影底片與文件的軍用彈藥箱和相紙盒,呈現楊基炘於農復會工作期間的重要文獻,並收錄他拍攝於美援年代、從未公開的攝影遺作與文字,重新探看他稱為「時代膠囊」的視覺檔案,展現楊基炘攝影生涯更為多樣的面向,同時反思「美援攝影」複雜的歷史情愁。
本期專欄中,李立鈞延續科學攝影的探討,從十九世紀末天文攝影的觀測技術,思考可見與不可見在認識論上的交互辨證;謝佩君關注影像的遠端傳輸技術史,檢視當代數位視覺政權中的權力、知識與美學機制。「攝影書製作現場」系列則由以珂羅版印刷著稱的日本「便利堂」印刷職人帶領,分享古典印刷傳承的工藝秘技。
在本期呈現的大量影像檔案中,讀者將會發現關於美援攝影的經歷與台灣歷史中的各種視覺經驗,還有許多故事值得我們深入訪查。感謝讀者這十年來與《攝影之聲》同行,希望下個十年裡,我們繼續一起探索影像的世界。
_____________
● 本期揭載未曾曝光的美援攝影工作底片、檔案與文件!
購書 Order | https://vopbookshop.cashier.ecpay.com.tw/
_____________
In this issue of VOP, we revisit the era of U.S. aid, a period that was of utmost importance to Taiwan’s post-war social and economic development, and explore Taiwan’s much forgotten but crucial visual journey during this era ── the visual archives of the JCRR.
Established in 1948, the Chinese-American Joint Commission on Rural Reconstruction, or the JCRR, is widely known for the implementation of various land reform and agricultural policies, such as the “375 rent reduction” and “Land-to-the-tiller” programs. Hence, the Commission is considered an important cornerstone to laying the foundations of the “Taiwan Experience” in the 20th century. That said, very few are aware that this U.S. aid organization specializing in agricultural economics was also closely associated with the American propaganda mechanism during the Cold War, and had in its possession countless photos, slides and movies, and produced various images, charts, pamphlets and posters. All these contributed to the formation of the post-war “Taiwan (Visual) Experience”, deeply influencing the development of our visual culture.
How exactly did the Cold War and U.S. aid shape Taiwan’s image and visual perception? This issue’s special feature uncovers the little-known visual activities from the U.S. aid era by investigating the collection of JCRR’s first-hand photo files, negatives, images, films and documents, and traces this important journey of post-war Taiwan photography and U.S. aid visuality that has gradually faded from people’s minds.
Among them, Lee Wei-I examines the historical clues and visual texts of the JCRR, and explores the production of the U.S. aid photographic archives, following the traces of the members of the “JCRR Photography Unit” and the trails of U.S. aid visuals during the Cold War from images and photography to films. Tsai Ming-Yen analyzes the diverse visual manifestations, such as languages, ballads and comics, contained in the semimonthly publication Harvest, which was co-founded by the JCRR, the U.S. Economic Cooperation Administration, and the U.S. Information Service in 1951, presenting a new take on the ideological and political struggles that were hidden beneath the pages of this agricultural publication that could also be said to be the most representative publication of the post-war era. Yang Zi-Qiao looks back at the early agricultural education and propaganda films, and analyzes the discourse and sensory deployment utilized by the JCRR in the development of a post-war Taiwan and the possibilities of the “avant garde” documentary films from the Cold War period through the audio-visual strategies gleaned from director Chen Yao-Chi’s documentary project that was funded by the JCRR. At the same time, Houng Tung-Hung checks out the aerial photography taken by the JCRR in the 1950s for land and forest surveys, and uncovers the origins of Taiwan’s aerial photography with U.S. aid, giving readers a rare glimpse at post-War Taiwan’s aerial landscape photographic archives.
In addition, we will explore the photographic archives of Yang Chih-Hsin (1923-2005), a former photographer who was born during the Japanese colonial period and worked for the JCRR and Harvest, unearthing negatives and documents kept away in the ammunition and photo-paper box that had stayed sealed for more than half a century. This feature presents important files of Yang during his time with JCRR, and photographs taken and written texts produced during the U.S. aid era but were never made public. We go through the visual archives enclosed in what he called a “time capsule”, shedding light on the diversity of his photography career, while reflecting on the complex historial sentiments towards “U.S. aid photography” at the same time.
Lee Li-Chun continues the discussion on scientific photography in his column, exploring the interactive dialectics between the seen and the unseen through the observation technology of astrophotography in the late nineteenth century. Hsieh Pei-Chun focuses on the history of the technology behind remote transmission of visuals and examines the power, knowledge and aesthetics that underlies contemporary digital visual regime. Finally, this issue’s “Photobook Making Case Study” is led by the printing experts at Japan’s Benrido, a workshop that is renowned for its mastery of the collotype printing technique.
Through the large collection of photographic archives presented in this issue, readers will see that there remain many stories on the photography process in the U.S. aid era and various types of visual experiences in Taiwan’s history that are waiting to be unearthed. We thank our readers for staying with VOP for the past decade and we look forward to another ten years of exploring the world of images with you.
_____________
Voices of Photography 攝影之聲
vopmagazine.com
_____________
#美援 #農復會 #冷戰 #台灣 #攝影
#USAID #JCRR #ColdWar
#Taiwan #photography
#攝影之聲 #影言社
同時也有63部Youtube影片,追蹤數超過2萬的網紅Untyped 對啊我是工程師,也在其Youtube影片中提到,什麼是Bug? 她教電腦說人話 編譯器的發明 | Grace Hopper - The Queen of Code【她也懂電腦】#1 - 你知道電腦是怎麼聽懂人話的嗎?你知道編譯器是誰發明的嗎?你知道工程師口中常常講的bug是什麼嗎? Grace Hopper 葛麗絲·霍普 完全就是顛覆大眾對女性的...
「visual aid」的推薦目錄:
visual aid 在 Facebook 的精選貼文
#Lara遺憾故事募集
《可惜不愛了》唱的是一種遺憾,一種雖然想要繼續下去,但選擇權不在自己的心情
有沒有一個東西你一直放在家裡,捨不得丟,因為代表著一個過去的「遺憾」呢?請分享你的故事在留言處並附上一張照片,我會精選我有感覺的故事,之後做成影片跟大家分享喔!
Is there anything you can't bear to let go or get rid of because it reminds you of a regretful memory? Come share your stories with me in the comments below, I'll lend you my ears (well, eyes👀)! Be sure to attach a pic for visual aid, so I can include it in a video!
🎬馬上收看《可惜不愛了》Watch MV now ➡️ https://youtu.be/QZehMy4pr6Y
🎧 立即收聽《來者何人n!》 Listen now ➡️ https://laraliang.lnk.to/DearYou
#來者何人 #DearYou
#Lara梁心頤2021全新專輯《 來者何人n!》
#首波深情主打歌 #可惜不愛了 #Unfortunately
visual aid 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
#HannahEdApplyTips 07 LỖI LOGIC KHI XIN HỌC BỔNG THẠC SỸ/TIẾN SỸ: TẠI SAO TƯ DUY LOGIC LÀ CHÌA KHÓA THÀNH CÔNG?
“Tư duy logic (logical thinking) được hiểu là ‘là một cách sắp xếp và sử dụng thông tin. Các vấn đề hoặc tình huống liên quan đến tư duy logic đòi hỏi tư duy cấu trúc (structure), nắm rõ các mối quan hệ giữa các sự kiện (facts), và khả năng tạo ra các liên kết (chains) trong lập luận để tạo ra ý nghĩa’ (Karl Albrecht 1984: 3). … Tư duy logic có vai trò nền tảng đối với tất cả các bước và các nhiệm vụ trong việc ứng tuyển học bổng, bắt đầu từ việc tập hợp hồ sơ, xây dựng các thành phần của hồ sơ như viết SOP (statement of purpose), chuẩn bị LOR (letter of recommendation), làm các bài luận (essays), viết đề cương nghiên cứu (research proposal), cho tới việc nộp hồ sơ, và chuẩn bị phỏng vấn. Có nghĩa là, bạn không chỉ cần thể hiện tư duy logic ở việc viết, mà còn trong phỏng vấn, và ở cả việc thực hiện các tác vụ mang tính văn phòng (sắp xếp, tập hợp file, hay format văn bản).”
Đây cũng chính là phần mở đầu mà Anh Kiên Nguyễn, PhD Student ở ĐH Monash mới chia sẻ, chị thấy bài viết rất hữu ích đối với các bạn Schofans chuẩn bị khi làm hồ sơ du học. Mời mọi người cùng đón đọc nhé ❤
“Bài viết này tương đối cơ bản, dành cho các bạn ứng tuyển học bổng cả bậc thạc sỹ và tiến sĩ. Dĩ nhiên, các bạn ứng tuyển các học bổng ngắn hạn khác cũng có thể tìm thấy đôi điều có ích. Sau đây, mình tổng kết thành 7 lỗi logic cơ bản khiến hồ sơ của bạn dễ thất bại.
1. Không tuân theo trật tự đã cho
Cứ tưởng tượng, bạn vào nhà hàng và gọi điểm tâm và món chính, nhà hàng mang ra món chính rồi sau đó mới điểm tâm. Đó là một lỗi logic sơ đẳng. Công việc ứng tuyển học bổng cũng vậy. Luôn đầy những nhiệm vụ cần phải sắp xếp tác vụ và mọi thứ theo một trật tự logic đã cho – tức theo yêu cầu của học bổng. Lấy ví dụ một công việc nhẹ nhàng nhất là tập hợp các bản mềm cho một bộ hồ sơ. Với việc hiện nay các hồ sơ chủ yếu nộp online, các thành phần của hồ sơ đều có thể nộp dưới dạng bản mềm (file điện tử). Nếu yêu cầu của học bổng là gửi hồ sơ của bạn tới địa chỉ email của hội đồng học bổng thì việc bạn sắp xếp các files này trong thư gửi lại là rất quan trọng. Không cẩn thận, bạn có thể bị loại ngay từ vòng ngày.
Ví dụ: Một học bổng PhD yêu cầu bạn phải nộp một hồ sơ gồm các thành phần sau: certificates and academic transcripts, certified proof of citizenship status, proof of residency status, evidence of English language proficiency, contact details for two Academic Referees, research case, research proposal, and list of research output.
Khi nộp lại bạn được yêu cầu gửi một tập (folder) tài liệu gồm các thành phần trên. Nhiều bạn không chú ý đến việc đơn giản này và gửi lại một folder để các file lẫn lộn. Máy tính sẽ tự động sắp xếp các file theo bảng chữ cái. Và như thế người nhận sẽ không nhìn thấy được một trật tự các file như họ yêu cầu. Điều này khiến họ rất mất thời gian để check xem liệu bạn có bị thiếu file nào không. Và nếu họ bỏ qua gửi lên hội đồng cao hơn, bạn có thể bị chấm thất bại.
Do đó, trong một folder, bạn cần biết sắp xếp nó thành thứ tự như học bổng đưa ra. Chẳng hạn, cách đánh số đơn giản giúp bạn duy trì trật tự file theo đúng yêu cầu học bổng:
1_Certificates and academic transcripts
2_Proof of citizenship status
3_Proof of residency status
4_Evidence of English language proficiency
5_Referees contact details_Mr A & Ms B
6_Research Case
7_Research Proposal
8_Research Output
Với cách sắp xếp có đánh số, các bạn có thể zip toàn bộ files trong hồ sơ và gửi đi. Khi gửi đi, người nhận sẽ nhận được bộ hồ sơ mà các files được sắp xếp theo đúng trật tự họ yêu cầu.
Bên cạnh việc rất đơn giản như sắp xếp file điện tử, lỗi không tuân theo trật tự định sẵn còn diễn ra ở nhiều hạng mục khác của học bổng chẳng hạn như việc làm bài luận. Đề bài cho sẵn những ý nào, theo trật tự gì là tương đối rõ, thì việc bạn viết bài luận để làm rõ những điểm đó cần theo trật tự đưa ra. Vấn đề này mình sẽ bàn sâu thêm ở một bài khác.
2. Sắp xếp không theo trình tự thời gian
Trình tự thời gian nói về việc sắp xếp sao cho cái nào sinh ra trước thì bỏ trước, cái nào sinh ra sau thì bỏ sau, hoặc ngược lại.
Chẳng hạn, chúng ta xem xét ví dụ sau. Một bạn ứng tuyển bậc PhD viết các nhiệm vụ đã thực hiện cho một vị trí gọi là ‘Facilities Assistant’ trong CV. Lúc đầu bạn ấy viết thế này:
(01) Supervision of the CPA Centre including room set-up and event coordination.
(02) Maintaining Audio-Visual equipment during events and meetings and acting as a trouble-shooter.
(03) Meeting and greeting attendees during events.
(04) Acting as a First-Aid and Fire Warden to ensure all OH&S and emergency procedures are followed.
Để thấy vấn đề về logic ở đây, bạn cần phải tìm ra cơ sở chung của các nhiệm vụ trên. Nếu các bạn chú ý, có thể thấy xuyên suốt các nhiệm vụ của bạn ý việc liên quan đến tổ chức sự kiện – events (ngoại trừ ý số 04). Một event thường có 3 giai đoạn chính – chuẩn bị, quản lý lúc event diễn ra, và quản lý sau event. Vậy 4 ý này có vấn đề gì?
- Ý 01 liên quan đến giai đoạn chuẩn bị (phòng ốc) cho event (1.1), nhưng lại bao gồm cả điều phối event (1.2)
- Ý 02 liên quan đến các vấn đề điều phối event gồm các vấn đề bảo quản và xử lý sự cố về equipment.
- Ý 03 liên quan đến khởi đầu event – đón tiếp khách mời.
- Ý 04 liên quan đến một nhiệm vụ khác không phải event.
Như vậy, bạn ấy đang vi phạm logic thời gian. Ý một về giai đoạn chuẩn bị ở đầu là đúng. Ý hai nói về điều phối event – tức giai đoạn giữa. Còn ý ba là thuộc giai đoạn khi event mới bắt đầu diễn ra, đáng lẽ cần được đặt trước ý hai thì lại để sau. Vậy, theo đúng trình tự thời gian ta có:
(01=I) Prepared for events including room set-up
(03=II) Coordinated events including greeting and meeting attendees.
(02=III) Maintained Audio-Visual equipment during events and meetings.
(04=IV) Acted as a First-Aid and Fire Warden to ensure all WHS and emergency procedures are followed.
Có một vài thành phần học bổng, chẳng hạn như khi bạn liệt kê các bằng cấp hoặc dự án đã làm trong CV, thì thông thường người ta liệt kê các bằng cấp hoặc các dự án mới đạt được trước, rồi đi lùi về các mốc thời gian cũ hơn.
3. Không đồng chất
Khi chúng ta trình bày các dữ kiện, nhóm vấn đề, chúng ta cần chú ý đến việc làm sao tạo ra sự đồng nhất giữa các thành phần ngang hàng. Một trong những lỗi logic phổ biến là cách sử dụng ngôn ngữ không thống nhất (inconsistent).
Trong ví dụ ở mục 2, có thể thấy, item 01 khác biệt với các items còn lại vì bạn ấy sử dụng danh từ (supervision) để mô tả nhiệm vụ, trong khi các items còn lại bắt đầu bằng danh động từ (V-ing). Vấn đề không phải cách dùng nào là sai, mà là dùng không thống nhất. Lỗi này tuy nhỏ, nhưng lại khá phổ biến và có thể đập ngay vào mắt người đọc.
Các lỗi tương tự như sử dụng lẫn lộn giữa Anh Mỹ và Anh Anh, hay lúc thì bôi đậm lúc thì in nghiêng, lúc đặt heading lúc không, v.v., nếu không phải phục vụ mục đích ‘highlight’ nào đó, thì hầu như đều tạo ra ấn tượng của không thống nhất và có thể ảnh hưởng đến chất lượng của hồ sơ của bạn. Để sửa lỗi này thì các bạn cần chọn quá trình chỉnh sửa nhiều lần và nhờ người khác đọc hộ (proofread) để phát hiện lỗi.
4. Sắp xếp không ngang hàng
Khá gần với đến việc không đồng chất là việc sắp xếp không ngang hàng do xác định sai quan hệ tập hợp. Chẳng hạn, một bạn ứng tuyển thạc sĩ liệt kê các kỹ năng của bạn ấy như sau:
Leadership
Interpersonal
Teamwork
Critical thinking
Intemediate use of Epidata
Proficient use of MS Office (Word, PowerPoint, Visio, Excel)
Ngoài vấn đề về tính thống nhất (lúc thì có đánh giá về trình độ sử dụng – intermediate use, proficient use, lúc thì không), thì bạn này còn gặp phải vấn đề xác định sai quan hệ logic. Đáng lẽ A là tập con của B thì lại đặt A ngang hàng với B. Interpersonal skills (các kỹ năng liên cá nhân) là một tập hợp gồm nhiều các kỹ năng mềm gồm cả lãnh đạo và làm việc nhóm. Như vậy, chúng ta không thể đặt ngang hàng một tập hợp mẹ (interpersonal skill) với tập con (leadership and teamwork) được.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng thấy được hai ý cuối nói về dạng kỹ năng khác, không nằm trong interpersonal skills. Đó là các kỹ năng kỹ thuật/chuyên môn (technical skills). Do đó, điều cần thiết là phải phân biệt được các items thuộc nhóm nào, các nhóm này có quan hệ logic gì với nhau, và sau đó xếp đặt chúng vào một trật tự logic.
5. Tự giả định ngầm rằng A bằng/là B
Lỗi logic này liên quan đến việc bạn tự giả định ngầm rằng cái này bằng cái kia. Lấy ví dụ trong chương trình học bổng Chevening, khi chuẩn bị cho phỏng vấn có câu hỏi thế này: Tại sao bạn lại chọn học bổng Chevening (A)?
Một bạn trả lời:
(i) Vì chính phủ Anh (có hợp tác với chính phủ Việt Nam trong lĩnh vực XYZ nên việc học của tôi sẽ giúp tăng cường hợp tác đó;
(ii) Vì các đại học Anh (C) là những đại học hàng đầu thế giới.
Trong cả hai câu trả lời này, chúng ta thấy đều không hợp logic vì bạn này đã thực hiện một giả định ngầm:
• Học bổng Chevening (A) = Chính phủ Anh quốc (B)
• Học bổng Chevening (A) = Đại học Anh quốc (C)
Mặc dù học bổng Chevening có liên quan mật thiết đến chính phủ Anh quốc và đại học ở Anh quốc, nhưng các thực thể này hoàn toàn độc lập và khác nhau (A#B#C). Học bổng Chevening chỉ là một trong những chương trình/hoạt động của Chính phủ Anh quốc, và học bổng này chỉ là một trong những con đường đến đến đại học Anh quốc. Việc bạn này trả lời lý do chọn học bổng Chevening bằng cách sử dụng hai thực thể B và C là sai về logic.
6. Thiếu logic hệ thống
Nếu xem toàn bộ hồ sơ xin học bổng của bạn là một tổng thể (hệ thống) thì mỗi thành phần từ thư giới thiệu, SOP, bài luận, CV, bảng điểm và bằng cấp, các giấy chứng nhận, kinh nghiệm làm việc, hay xuất bản phẩm là một bộ phận. Các bộ phận cần kết dính với nhau một cách biện chứng, nhịp nhàng, sao cho người đọc không thấy mâu thuẫn, khó hiểu.
Tuy điều này quan trọng như vậy, nhưng nhiều bạn lại xây dựng hồ sơ một cách thiếu nhất quán và khập khiễng. Một số lỗi sau có thể tìm thấy:
- TÊN của cùng một đề tài, dự án, hoạt động để mỗi nơi một kiểu, đặc biệt là khác biệt giữa LOR, CV, cover letter;
- SOP nói bạn có kinh nghiệm liên quan đến nghiên cứu vấn đề A, nhưng trong mục kinh nghiệm nghiên cứu của CV lại không đề cập đến;
- SOP nêu lên CHUYỂN ĐỔI ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU của bạn, nhưng các tài liệu khác đặc biệt là CV không thể hiện được bước chuyển này qua các sự kiện;
- Kể về cùng một sự kiện để làm ví dụ, bài luận nói một kiểu, phỏng vấn lại nói kiểu khác;
- v.v.
7. Cách tiếp cận logic không phù hợp
Về cơ bản, để biện hộ cho lý lẽ mình đưa ra (claim), bạn có thể sử dụng hai loại logic lập luận. Một là logic diễn dịch (deductive reasoning) và hai là logic quy nạp (inductive reasoning). Logic diễn dịch là logic đi từ các nguyên lý chung tới các trường hợp cụ thể nào đó. Ví dụ:
- (1) Nhìn chung, A là một người tốt bụng. Vì:
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
Ở đây, ý 1 là ý chung và nó được minh chứng ra ở ý 2 và ý 3 – là các ví dụ làm sáng rõ cho ý 1.
Logic quy nạp thì ngược lại, đi từ các trường hợp cụ thể tới một kết luận chung về các trường hợp đó.
- (1) A thường làm từ thiện để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
- (2) Lúc đi trên đường, A thường giúp người già đi sang đường
- (3) Suy ra, A là một người tốt bụng.
Sau này khi các bạn viết luận hay viết văn academic, thì bạn có thể sử dụng logic nào cũng được, miễn là các ý phải mạch lạc và chặt chẽ. Tuy nhiên, trong bối cảnh ứng tuyển học bổng, mình thường khuyên các bạn nên dùng logic diễn dịch. Vì logic này đi thẳng vào vấn đề nhanh hơn, giúp người chấm học bổng nhanh chóng nắm bắt được ý bạn muốn nói là gì (claim). Trong khi đó, logic quy nạp có thể khiến bạn đi mãi đi mãi mà chưa thấy kết luận ở đâu. Điều này càng trở nên bức thiết khi bạn trả lời phỏng vấn. Nếu bạn nói không rõ các ý và không rõ các trạng từ chỉ báo ý và từ nối chỉ báo chuyển ý thì càng làm người nghe khó nhận biết bạn đang ở đâu và vì sao bạn lại đến được kết luận như vậy.
CHỐT LẠI, mặc dù mỗi người chúng ta, với nền tảng văn hóa xã hội khác nhau, có lối tư duy logic riêng, nhưng nhìn chung, chúng ta đều chia sẻ những mẫu số chung trong việc suy nghĩ và nắm bắt tri thức. Có nghĩa là các thành viên trong hội đồng xét duyệt học bổng có những điểm chung trong việc nắm bắt thông tin với chúng ta. Do đó, sử dụng tư duy logic mạch lạc để trình bày và truyền đạt ý tưởng tới họ là cách an toàn, chắc chắn nhất để họ hiểu đúng ý mình và đánh giá đúng (chưa nói đến việc đánh giá cao) phẩm chất của mình.
Và CÁI HAY CỦA TƯ DUY LOGIC LÀ BẠN KHÔNG CẦN PHẢI CÓ THIÊN PHÚ, MÀ HOÀN TOÀN CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC THÔNG QUA KIÊN TRÌ LUYỆN TẬP. Nếu chú tâm đến logic và thực hành logic kể cả trong các tình huống hàng ngày chẳng hạn như đi phơi quần áo thì phơi quần với quần, áo với áo, thì bạn dần dần sẽ có một thói quen phản xạ logic đối với các vấn đề/tình huống phát sinh. Điều này sẽ giúp bạn trở thành một ứng cử viên sáng giá hơn cho học bổng mà bạn lựa chọn. Hy vọng rằng bài viết này đã giúp bạn một phần nào đó trên con đường chinh phục ước mơ của mình. Nếu các bạn đi qua có thể góp ý dưới đây để cải thiện bài viết thì càng đáng quý.
📚 ☘️Các bạn muốn chuẩn bị xin học bổng có cả Thạc sỹ và Tiến sỹ cần hướng dẫn, mentor đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, review hồ sơ, tập phỏng vấn HannahEd luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa với các nội dung từ a=> z về tìm học bổng, làm hồ sơ trong đó có cả viết CV, LOR, essay, tập phỏng vấn nhé:
Lịch học mới nhất của các lớp: http://tiny.cc/HannahEdClass.
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
http://tiny.cc/HannahEdClassInfo
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents #HannahEdSuccessfulstories #HannahEdOnlineClass #HannahEdMentorshipprogram
visual aid 在 Untyped 對啊我是工程師 Youtube 的最讚貼文
什麼是Bug? 她教電腦說人話 編譯器的發明 | Grace Hopper - The Queen of Code【她也懂電腦】#1
-
你知道電腦是怎麼聽懂人話的嗎?你知道編譯器是誰發明的嗎?你知道工程師口中常常講的bug是什麼嗎?
Grace Hopper 葛麗絲·霍普 完全就是顛覆大眾對女性的刻板印象的例子。她發明了compiler,在電腦科學領域中有極大的貢獻,被稱為電腦科學之母。若是沒有Grace Hopper, 我們就不會有Java, C++, python 之類的程式語言了!除此之外,還在美國海軍中有很傑出的表現。連美國前總統歐巴馬都頒發給她總統自由勳章。快來聽聽葛麗絲·霍普的驚人事蹟吧!
【她也懂電腦】為響應國際婦女節而啟發的系列。證明電腦科學本不屬於男性專有,打破本不應存在的刻板印象。希望能讓更多人認識這些成就不可被藐視的電腦科學界的女英雄們,讓更多女孩願意擁抱這個也屬於我們的電腦科學世界。
「女性不是電腦科學的外來者,更不是新來的。而我們寫下了電腦科學的歷史,更是使其進步不可或缺的動力。」
#SheInspiresMe #InternationalWomensDay #她也懂電腦 #國際婦女節 #GraceHopper
一定要看到影片最後面並且在「YouTube影片下方」按讚留言訂閱分享唷!
-
感謝各位支持,本頻道破500訂閱了~雖然在YouTube的世界算是非常少,但你們的每一個訂閱跟觀看讚好,我都非常珍惜非常感激!凱心琳我會繼續努力!
#500subs
歡迎留言告訴我你的想法,或是你想認識的厲害女性唷!
每(隔週)週四晚上9點更新,請記得開啟YouTube🔔通知!
-
【相關連結】
The Extraordinary Life of the 'Queen of Code': A Grace Hopper Biography
(https://interestingengineering.com/the-extraordinary-life-of-the-queen-of-code-a-grace-hopper-biography)
Grace Hopper Nanosecond Visual Aid (https://youtu.be/s5XMoLgZZ38)
【What I used to make this video】
個人電腦:Apple MacBook Pro [https://amzn.to/2HKgI2T]
拍攝錄音錄影: iPhone X [https://amzn.to/3c0s6Fu]
相機: Canon 80D [https://amzn.to/2VVmiYz]
錄音: Rode [https://amzn.to/3aqnzL2]
鍵盤: Logitech MX Keys Wireless Keyboard [https://amzn.to/3awqi5L]
【愛屋及烏】
Facebook 臉書粉專 👉 [https://www.facebook.com/untyped/]
Instagram 👉 [[https://www.instagram.com/untypedcoding/]
合作邀約 👉 untypedcoding@gmail.com
-
Untyped 對啊我是工程師 - There are so many data types in the world of computer science, so are the people who write the code. We aim to UNTYPE the stereotype of engineers and of how coding is only for a certain type of people.
凱心琳: 一個喜歡電腦科學邏輯推理,在科技圈努力為性別平等奮鬥的女工程師。
-
This video contains affiliate links, which means that if you click on one of the product links, I'll receive a small commission.
圖片影片音效:[giphy.com] [pngwave.com][freesound.org]
visual aid 在 NutTy TLB Youtube 的最讚貼文
Cleansing Routine เวอร์ชั่นอัพเดท 2019
มาดูกันว่าตอนนี้นัทตี้ล้างหน้ายังไงบ้างในแต่ละวัน พร้อมแนะนำ Cleansing และ Cleanser ที่นัตตี้ปลาบปลื้ม จะเป็นอย่างไรบ้างนั้นเชิญชมเลยค่า ^^
All products mentioned in the video
-1028 Visual Therapy Hydrating Eye and Lip Makeup Remover
-Biore Eye Makeup Remover Wipes
-Maybelline Make Up Remover Eye & Lip
-Sulwhasoo Gentle Cleansing Oil EX
-Banila Co Clean It Zero Cleansing Balm
-Nu Formula Mineral Cleansing Water
-Mizumi Smooth Cleansing Water
-Garnier Micellar Cleansing Water
-Bifesta Cleansing Lotion
-La Roche-Posay Micellar Water Ultra Oily Skin
-Sulwhasoo Gentle Cleansing Water
-Softne Makeup Remover Wipes
-IPSA Silk Cotton
-V Care Extra Large
-Rii no. 26 Cleansing Perfect
-Aime Facial Cotton
-Nu Formula Pore Deep Cleansing Foam
-Acne-Aid Liquid Cleanser
-COS Coseutics Facial Cleanser
-Himalaya Fresh Start Oil Clear Peach Face Wash
-Sulwhasoo Gentle Cleansing Foam EX
-Fracora Lift'est Hot Cleansing Gel
-Onsen Soft Konjac Sponge
-Hatomugi Skin Conditioner Lotion
-Mario Badescu Facial Spray with Aloe Herbs & Rosewater
----------
Disclaimer : This video Non-sponsored
Instagram : https://www.instagram.com/nuttytlb
Fanpage : http://facebook.com/nuttyladyboy
Blog : http://nuttyladyboy.blogspot.com/
Contact : [email protected]
visual aid 在 唱跳藥師奶酪糕Nanoak Youtube 的精選貼文
#KumariSuraj #Waacking#甩手舞
翻譯協助:Chailin
原始影片連結:
https://www.youtube.com/watch?v=l62XRkUym2Q&t=11s
Visual references by order of appearance |
TAWIAN | Chrissy Chou & Yak Films | https://www.youtube.com/watch?v=vW9KA...
MEXICO | Lorena V & Lily |Sister Strike | https://www.youtube.com/watch?v=1fAJN...
INDIA | Sangram House of Suraj | https://www.facebook.com/kumarisuraj/...
UGANDA | @lilianmaxmillian Instagram
KUMARI SURAJ | Fancy | https://www.youtube.com/watch?v=okUE2...
PRINCESS LOCKEROO | Yak Films| https://www.youtube.com/watch?v=ZRXY7...
WAACKEISHA | Street Star | https://www.youtube.com/watch?v=MrraA...
ORIGINAL PUNK VINTAGE FOOTAGE | www.FACEBOOK.COM/IHOAP
DIANA ROSS | Love Hangover Part 1| https://www.youtube.com/watch?v=bEIC4...
DIANA ROSS | Love Hangover Part 2| https://www.youtube.com/watch?v=dYkY3...
ANTI GAY PSA | https://www.youtube.com/watch?v=ltDZW...
GRACE JONES | Do Or Die | https://www.youtube.com/watch?v=v2-1u...
GRACE JONES | On Your Knees | https://www.youtube.com/watchv=sxQG9f...
DJ MICHAEL ANGELO PHOTO | Courtesy of Gino’s III | https://www.facebook.com/BackToGinos/...
PUNKING DRAMATICS | Waackfest |
SOME PUNK INSPIRATIONS
FRED ASTAIR | https://www.youtube.com/watch?v=CsoYy...
NORMA DESMOND | https://www.youtube.com/watch?v=jMTT0...
GRETA GARBO | https://www.youtube.com/watch?v=XWSZ6...
CHARLIE CHAPLIN | https://www.youtube.com/watch?v=mpjEy...
KING KONG | https://www.youtube.com/watch?v=cmixe...
LOONEY TOONS | Bugs Bunny | https://www.youtube.com/watch?v=bYKGN...
BRUCE LEE | Fists of Fury | https://www.youtube.com/watch?v=WmD1a...
STAR WARS | Light Sabers | https://www.youtube.com/watch?v=7MAVG...
BATMAN TV SERIES | 1960s | https://www.youtube.com/watch?v=qpoxH...
FOUR FABULOUS FACES | Book | https://www.amazon.com/Four-Fabulous-...
WAACKING VINTAGE FOOTAGE
LA KNOCKERS | Courtesy of Marilyn Corwin | https://www.youtube.com/watch?v=0VIye...
MIDNIGHT SPECIAL | Anna Sanchez, Steve “Sugarfoot” Notario, Shabba-doo, Dallace Zeiglar | Courtesy of Shabba-Doo
SOUL TRAIN | Shabba-Doo & Angel Ceja performance | https://www.youtube.com/watch?v=B-WG0...
OUTRAGEOUS WAACK DANCERS | Photo | EBONY MAGAZINE |
https://books.google.com/books?id=Sc0...
SOUL TRAIN | Tinker | https://www.facebook.com/search/top/?...
SOUL TRAIN | Tyrone Proctor | https://www.youtube.com/watch?v=HtRyA...
BREED OF MOTION | Brooklyn | https://www.youtube.com/watch?v=YrKVg...
BREED OF MOTION | Nyu Film School | https://www.youtube.com/watch?v=1YaQU...
AID IN THE COMMUNITY | When Punking Faded |
HIV/AIDS NEW CLIPS | https://www.youtube.com/watch?v=zPO5w...
VIKTOR MANOEL | Street Star | https://www.youtube.com/watch?v=Q7aDZ...
WAACKING FILM & TV 80’s-2000
STAYING ALIVE | https://www.youtube.com/watch?v=9xrOz...
FLASHDANCE | https://www.youtube.com/watch?v=bAXX7...
BREAKIN’ | Battle Scene | https://www.youtube.com/watch?v=dHHiU...
STILL A THRILL | Jody Watley MV Ft. Tyrone Proctor | https://www.youtube.com/watch?v=kg6Dt...
CHECK YA BODY AT THE DOOR | 90s Dance Documenatry | https://www.youtube.com/watch?v=xWBoX...
FLY GIRLS | In Living Color | https://www.youtube.com/watch?v=BGB2V...
FREE | Mya MV Waacking Choreographed by Brian Green | https://www.youtube.com/watch?v=w6Mcf...
BRIAN GREEN
ATMOSPHERE JUDGE SOLO | https://www.youtube.com/watch?v=UXuSz...
FNF POLAND | Brian Green, Kumari Suraj, Tony Tzar | https://www.youtube.com/watch?v=aJVjS...
THE RESURGENCE | New Generations
BBOY SUMMIT | Kumari Suraj | https://www.youtube.com/watch?v=SAb7g...
HDI WAACKING BATTLE | King Aus | https://www.youtube.com/watch?v=h_-cF...
STREET STAR | Sandrine Saint Croix | https://www.youtube.com/watch?v=-GTs-...
HDC PUNKING/WHACKING CONTEST | Alyssa Chloe | https://www.youtube.com/watch?v=AYE0p...
WAACKFEST | 90’s Theme Battle | “Return of the Waack” | https://www.youtube.com/watch?v=SvrtS...
PANGINA HEALS | Thailand’s Waacking Drag Queen | https://vimeo.com/141058108
NUBIAN NENE | NYC Canada | https://www.youtube.com/watch?v=hdk9s...
RUDI SMIT | South Africa | https://www.youtube.com/watch?v=lvbf5...
IBUKI | Japan | https://www.youtube.com/watch?v=WlXOK...
TONY TZAR | DC. Los Angeles | https://www.youtube.com/watch?v=QNZEu...
TEJASVI “TJ” | India | https://www.facebook.com/kumarisuraj/...
THE WAACKERS | Los Angeles |https://www.youtube.com/watch?v=OS1aM...
visual aid 在 Visual AIDS - 首頁 的美食出口停車場
Visual AIDS , 紐約。 12033 個讚· 30 人正在談論這個· 360 個打卡次。 Visual AIDS utilizes art to fight AIDS by provoking dialogue, supporting HIV+ artists, ... ... <看更多>