[Apply experience]_Ngọc - You must either modify your dreams or magnify your skills
Hi All,
Tớ brief profile của mình và quá trình xin học dưới đây nhé. Hi vọng nó có thể giúp ích gì đó cho các bạn apply năm sau.
Ngọc.
“You must either modify your dreams or magnify your skills”
- Jim Rohn-
Học MBA có cần thiết hay không nhỉ? Cho tới giữa năm 2009, tớ vẫn băn khoăn về điều đó. Tớ lớn lên trong một môi trường mà tớ được chứng kiến những tấm gương thành công trong business không cần đến MBA. Nhiều đồng nghiệp của tớ không có MBA nhưng vẫn làm việc rất tốt. Bên cạnh đó, chi phí cơ hội của việc học MBA cũng là điều cần được tính đến. Vậy bỏ ra 2 năm đi học liệu có xứng đáng hay không?
Gần 5 năm sau khi tốt nghiệp đại học, tớ đã cố gắng đạt được hầu hết những mục tiêu mà mình đặt ra. Tớ muốn làm gì tiếp theo? Tớ mong muốn trở thành người như thế nào trong 5, 10 năm nữa? Đôi khi tớ tự hỏi mình như thế. Trong môi trường làm việc, tớ may mắn được tiếp cận với nhiều nhà quản lý cao cấp, những người đã cho tớ thấy được những kỹ năng cần có của một business leader. Những người mà tớ gặp như Vice President of Walmart, Director of Nike, hay boss của tớ (Vice President of my company in North America) inspired tớ rất nhiều. Đặc biệt bà Senior Vice President (trước là V.P of Bank of America) là một phụ nữ châu Á nhỏ nhắn nhưng rất giỏi giang và thành đạt đã làm cho tớ thấy rất ngưỡng mộ và motivated. Tớ dần nhận thấy giới hạn về kiến thức của mình. Tớ muốn nâng cao tầm hiểu biết, phát triển thêm một số kỹ năng, và tiếp cận với những cơ hội mới. Vậy là quyết định MBA!
GMAT
Tớ bắt tay vào chuấn bị thi GMAT khá muộn. 2 tài liệu có ích nhất đối với tớ là Official GMAT Review & Manhattan GMAT. Tớ thi GMAT sau 1.5 tháng chuẩn bị. Tuy nhiên, tớ thấy thời gian học hiệu quả nhất là 3 tuần trước khi thi. Chắc lúc đấy deadline ngay ở trước mặt nên tớ buộc phải học intensively. Điểm GMAT của tớ là 700. Tuy không hài lòng lắm với điểm GMAT, tớ tin rằng GMAT chỉ là một phần trong hồ sơ. Tớ cần phải dành thời gian chuẩn bị cho các phần khác nữa.
TOEFL
Khả năng ngôn ngữ là thứ phải mất thời gian khá lâu để build up. Việc chuẩn bị trong 2 tuần hay 2 tháng không tạo ra được nhiều khác biệt. Vì vậy tớ thi TOEFL ngay sau GMAT. Tớ cần phải có good strategy để apply kịp năm nay, đúng không? Tớ được 105, và một lần nữa không thấy hài lòng với kết quả này, but I needed to move on, right?
Chọn trường
Đã mất công/tiền đi học nên tớ muốn học một chương trình rigorous và học từ thought leaders & smart friends. Tớ thích học ở nơi nào gần thành phố lớn để đi lại, ăn uống, đi chơi thuận tiện. Ngoài ra tớ cũng phải cân nhắc một số personal reasons nữa. Vậy là tớ quyết định xin Chicago & MIT Sloan. Tớ cũng đặc biệt ấn tượng với Michigan Ross vì trường chú trọng vào action-based learning.
Essays
Tớ đã từng nghĩ đây là phần dễ nhất, nhưng thực tế thì ngược lại. Tớ vẫn còn nhớ mình đã sung sướng như thế nào khi viết xong cái draft essay đầu tiên. Tuy nhiên, niềm vui đó chẳng được bao lâu khi tớ nhận lại bản draft bị sửa tơi tả. Tớ nộp essays cho tất cả các trường đều ở phút cuối cùng. Kinh nghiệm cho các bạn apply sau này là nên dành nhiều thời gian cho Essays như GMAT vậy, và đã submit rồi thì không nên đọc lại .
Interview
Tớ nhận được interview invitations khá lâu sau khi nộp hồ sơ, có trường thậm chí nhận được interview invitation ngay trước mid-decision day có 1 ngày. Để chuẩn bị interview, tớ xem lại applications, brainstorm ideas cho một số câu hỏi, làm mock interview với close friend một lần.
Michigan Ross: Đây là cuộc phỏng vấn đầu tiên nên tớ thấy rất hồi hộp. Người phỏng vấn tớ là một alumni mới ra trường khoảng 1 năm, vì vậy anh này nắm rất rõ thông tin về trường. Anh ấy bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng việc bảo tớ là anh ấy còn phải phỏng vấn 6 người khác nữa sau tớ. Cuộc phỏng vấn, tuy vậy, diễn ra như là cuộc trò chuyện giữa 2 người bạn. Anh ấy hỏi nhiều behavioral questions. Anh này đã từng intern ở Intel nên nghe anh ấy kế chuyện làm project cho Intel thấy rất thú vị. Tớ thực sự có ấn tượng rất tốt về Ross.
Chicago Booth: Người phỏng vấn tớ là một successful alumni đã ra trường khoảng gần 20 năm. Ông ấy là CEO của một loạt các công ty nên tớ thấy rất lo lắng. Không biết ông ấy sẽ hỏi gì. Là người nhiều kinh nghiệm trong business, chắc ông ấy sẽ đưa ra những câu hỏi rất đa dạng. Trên thực tế, đây là cái admission interview dài nhất mà tớ từng trải qua, 2 tiếng đồng hồ. Trong một tiếng đầu thì ông ấy hỏi tớ đủ thứ, goals, why Chicago, what were you going to do if you had 10 million USD etc. Sau đó thì tớ hỏi ông ấy. Ông ấy kể chuyện thời đi học như thế nào. Tiếp đó thì thảo luận đủ thứ từ Americans’ role in the Collapse of the Xoviet Union, Vietnam’s political policy, tới Thailand situation etc. Tớ thực sự rất bất ngờ với cuộc phỏng vấn này.
MIT Sloan: Tớ phỏng vấn với Director of Admissions. Đã được nghe đồn nhiều về độ khó của MIT interview, tớ càng thấy hồi hộp hơn khi được phỏng vấn với Decision Maker. Ông ấy rất sharp, kiểm soát thời gian tốt (với một cái đồng hồ để kiểm tra thời gian). Ông ấy hỏi một số behavioral questions, về công việc tớ làm và dự định trong tương lai. Qua cuộc phỏng vấn, tớ thấy rất rõ một điều là MIT rất chú trọng đến innovation, đúng như culture của trường vậy. Sau interview, tớ thấy thích MIT hơn trước đó.
Kết quả
Michigan Ross: 1:30 a.m., tớ vừa mới đi ngủ sau khi đã ngồi check emails chán chê. Điện thoại chợt reo lên, OMG, tớ nhận được admission từ Ross. Can’t say how happy I was!
Chicago: Buổi tối được đi ăn ngon và chơi vui, tớ quên không cầm cell phone theo. Lúc về thì thấy 3 missed calls from unknown numbers. Tớ lên GMAT Club xem tình hình thế nào thì thấy tụi nó kêu called xong Asia Pacific rồi. Chán quá tớ đi ngủ luôn. 3a.m, tớ bất ngờ nhận được thông báo admission từ Chicago. Vui quá thức đến sang luôn
MIT Sloan: 4a.m. Đang ngủ say, cái điện thoại của tớ chợt reo lên. Mắt nhắm mắt mở cầm lấy cái điện thoại, tớ nhảy dựng lên khi nghe người gọi đến từ MIT. Lúc đó tớ vui quá đến nói nhầm cả tên người gọi (so embarrassing).
Tớ rất happy với admissions từ 3 trường này, và quyết định đi học trường nào thực sự là khó khăn. Tớ sẽ cập nhật tên trường mà tớ chọn sau.
Còn đây là tóm tắt profile của tớ:
Name: Ngoc
English name: Jen (short for Jennifer)
Age: I don’t know since when I feel a bit nervous when some body asks for my age. Anyway, I was born in 1983.
Hometown & Childhood: I was originally from Namdinh, grew up in Hanoi, and moved through numerous schools during my childhood, which shaped me to be an adaptive and outgoing person.
Work Experience: ~ 5 years, in which I was a Management Trainee in Vietnam for 2 years & worked in Strategy development & Project Management in the US for another 2 years.
Education: Bachelor of Economics from National Economics University, Hanoi
Extra Curricular Activities & Community Services: various, including organizing social events, engaging in activities of non-profit organizations (e.g. Hands on Charlotte)
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「union bank of michigan」的推薦目錄:
- 關於union bank of michigan 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於union bank of michigan 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於union bank of michigan 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於union bank of michigan 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於union bank of michigan 在 大象中醫 Youtube 的精選貼文
- 關於union bank of michigan 在 Union Bank of Michigan - Home | Facebook 的評價
union bank of michigan 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[Apply experience_Please help to share and tag your friends]_ Ngọc - You must either modify your dreams or magnify your skills
Hi All,
Tớ brief profile của mình và quá trình xin học dưới đây nhé. Hi vọng nó có thể giúp ích gì đó cho các bạn apply năm sau.
Ngọc.
“You must either modify your dreams or magnify your skills”
- Jim Rohn-
Học MBA có cần thiết hay không nhỉ? Cho tới giữa năm 2009, tớ vẫn băn khoăn về điều đó. Tớ lớn lên trong một môi trường mà tớ được chứng kiến những tấm gương thành công trong business không cần đến MBA. Nhiều đồng nghiệp của tớ không có MBA nhưng vẫn làm việc rất tốt. Bên cạnh đó, chi phí cơ hội của việc học MBA cũng là điều cần được tính đến. Vậy bỏ ra 2 năm đi học liệu có xứng đáng hay không?
Gần 5 năm sau khi tốt nghiệp đại học, tớ đã cố gắng đạt được hầu hết những mục tiêu mà mình đặt ra. Tớ muốn làm gì tiếp theo? Tớ mong muốn trở thành người như thế nào trong 5, 10 năm nữa? Đôi khi tớ tự hỏi mình như thế. Trong môi trường làm việc, tớ may mắn được tiếp cận với nhiều nhà quản lý cao cấp, những người đã cho tớ thấy được những kỹ năng cần có của một business leader. Những người mà tớ gặp như Vice President of Walmart, Director of Nike, hay boss của tớ (Vice President of my company in North America) inspired tớ rất nhiều. Đặc biệt bà Senior Vice President (trước là V.P of Bank of America) là một phụ nữ châu Á nhỏ nhắn nhưng rất giỏi giang và thành đạt đã làm cho tớ thấy rất ngưỡng mộ và motivated. Tớ dần nhận thấy giới hạn về kiến thức của mình. Tớ muốn nâng cao tầm hiểu biết, phát triển thêm một số kỹ năng, và tiếp cận với những cơ hội mới. Vậy là quyết định MBA!
1. GMAT
Tớ bắt tay vào chuấn bị thi GMAT khá muộn. 2 tài liệu có ích nhất đối với tớ là Official GMAT Review & Manhattan GMAT. Tớ thi GMAT sau 1.5 tháng chuẩn bị. Tuy nhiên, tớ thấy thời gian học hiệu quả nhất là 3 tuần trước khi thi. Chắc lúc đấy deadline ngay ở trước mặt nên tớ buộc phải học intensively. Điểm GMAT của tớ là 700. Tuy không hài lòng lắm với điểm GMAT, tớ tin rằng GMAT chỉ là một phần trong hồ sơ. Tớ cần phải dành thời gian chuẩn bị cho các phần khác nữa.
2. TOEFL
Khả năng ngôn ngữ là thứ phải mất thời gian khá lâu để build up. Việc chuẩn bị trong 2 tuần hay 2 tháng không tạo ra được nhiều khác biệt. Vì vậy tớ thi TOEFL ngay sau GMAT. Tớ cần phải có good strategy để apply kịp năm nay, đúng không? Tớ được 105, và một lần nữa không thấy hài lòng với kết quả này, but I needed to move on, right?
3. Chọn trường
Đã mất công/tiền đi học nên tớ muốn học một chương trình rigorous và học từ thought leaders & smart friends. Tớ thích học ở nơi nào gần thành phố lớn để đi lại, ăn uống, đi chơi thuận tiện. Ngoài ra tớ cũng phải cân nhắc một số personal reasons nữa. Vậy là tớ quyết định xin Chicago & MIT Sloan. Tớ cũng đặc biệt ấn tượng với Michigan Ross vì trường chú trọng vào action-based learning.
4. Essays
Tớ đã từng nghĩ đây là phần dễ nhất, nhưng thực tế thì ngược lại. Tớ vẫn còn nhớ mình đã sung sướng như thế nào khi viết xong cái draft essay đầu tiên. Tuy nhiên, niềm vui đó chẳng được bao lâu khi tớ nhận lại bản draft bị sửa tơi tả. Tớ nộp essays cho tất cả các trường đều ở phút cuối cùng. Kinh nghiệm cho các bạn apply sau này là nên dành nhiều thời gian cho Essays như GMAT vậy, và đã submit rồi thì không nên đọc lại .
5. Interview
Tớ nhận được interview invitations khá lâu sau khi nộp hồ sơ, có trường thậm chí nhận được interview invitation ngay trước mid-decision day có 1 ngày. Để chuẩn bị interview, tớ xem lại applications, brainstorm ideas cho một số câu hỏi, làm mock interview với close friend một lần.
Michigan Ross: Đây là cuộc phỏng vấn đầu tiên nên tớ thấy rất hồi hộp. Người phỏng vấn tớ là một alumni mới ra trường khoảng 1 năm, vì vậy anh này nắm rất rõ thông tin về trường. Anh ấy bắt đầu cuộc phỏng vấn bằng việc bảo tớ là anh ấy còn phải phỏng vấn 6 người khác nữa sau tớ. Cuộc phỏng vấn, tuy vậy, diễn ra như là cuộc trò chuyện giữa 2 người bạn. Anh ấy hỏi nhiều behavioral questions. Anh này đã từng intern ở Intel nên nghe anh ấy kế chuyện làm project cho Intel thấy rất thú vị. Tớ thực sự có ấn tượng rất tốt về Ross.
Chicago Booth: Người phỏng vấn tớ là một successful alumni đã ra trường khoảng gần 20 năm. Ông ấy là CEO của một loạt các công ty nên tớ thấy rất lo lắng. Không biết ông ấy sẽ hỏi gì. Là người nhiều kinh nghiệm trong business, chắc ông ấy sẽ đưa ra những câu hỏi rất đa dạng. Trên thực tế, đây là cái admission interview dài nhất mà tớ từng trải qua, 2 tiếng đồng hồ. Trong một tiếng đầu thì ông ấy hỏi tớ đủ thứ, goals, why Chicago, what were you going to do if you had 10 million USD etc. Sau đó thì tớ hỏi ông ấy. Ông ấy kể chuyện thời đi học như thế nào. Tiếp đó thì thảo luận đủ thứ từ Americans’ role in the Collapse of the Xoviet Union, Vietnam’s political policy, tới Thailand situation etc. Tớ thực sự rất bất ngờ với cuộc phỏng vấn này.
MIT Sloan: Tớ phỏng vấn với Director of Admissions. Đã được nghe đồn nhiều về độ khó của MIT interview, tớ càng thấy hồi hộp hơn khi được phỏng vấn với Decision Maker. Ông ấy rất sharp, kiểm soát thời gian tốt (với một cái đồng hồ để kiểm tra thời gian). Ông ấy hỏi một số behavioral questions, về công việc tớ làm và dự định trong tương lai. Qua cuộc phỏng vấn, tớ thấy rất rõ một điều là MIT rất chú trọng đến innovation, đúng như culture của trường vậy. Sau interview, tớ thấy thích MIT hơn trước đó.
6. Kết quả
Michigan Ross: 1:30 a.m., tớ vừa mới đi ngủ sau khi đã ngồi check emails chán chê. Điện thoại chợt reo lên, OMG, tớ nhận được admission từ Ross. Can’t say how happy I was!
Chicago: Buổi tối được đi ăn ngon và chơi vui, tớ quên không cầm cell phone theo. Lúc về thì thấy 3 missed calls from unknown numbers. Tớ lên GMAT Club xem tình hình thế nào thì thấy tụi nó kêu called xong Asia Pacific rồi. Chán quá tớ đi ngủ luôn. 3a.m, tớ bất ngờ nhận được thông báo admission từ Chicago. Vui quá thức đến sang luôn
MIT Sloan: 4a.m. Đang ngủ say, cái điện thoại của tớ chợt reo lên. Mắt nhắm mắt mở cầm lấy cái điện thoại, tớ nhảy dựng lên khi nghe người gọi đến từ MIT. Lúc đó tớ vui quá đến nói nhầm cả tên người gọi (so embarrassing).
Tớ rất happy với admissions từ 3 trường này, và quyết định đi học trường nào thực sự là khó khăn. Tớ sẽ cập nhật tên trường mà tớ chọn sau.
Còn đây là tóm tắt profile của tớ:
Name: Ngoc
English name: Jen (short for Jennifer)
Age: I don’t know since when I feel a bit nervous when some body asks for my age. Anyway, I was born in 1983.
Hometown & Childhood: I was originally from Namdinh, grew up in Hanoi, and moved through numerous schools during my childhood, which shaped me to be an adaptive and outgoing person.
Work Experience: ~ 5 years, in which I was a Management Trainee in Vietnam for 2 years & worked in Strategy development & Project Management in the US for another 2 years.
Education: Bachelor of Economics from National Economics University, Hanoi
Extra Curricular Activities & Community Services: various, including organizing social events, engaging in activities of non-profit organizations (e.g. Hands on Charlotte)
union bank of michigan 在 Union Bank of Michigan - Home | Facebook 的美食出口停車場
A community bank dedicated to farm, home and business banking. Member FDIC and Equal Housing... 933 Fourth Ave, Lake Odessa, MI 48849. ... <看更多>