#HannahEdApplyStory - Bỏ đại học Y, nữ sinh theo đuổi đam mê nghiên cứu ở Mỹ
Cô gái sinh năm 1997 – Mai Ngọc Hiền quyết định từ bỏ đại học Y ở Việt Nam để thực hiện giấc mơ trở thành nhà nghiên cứu tại Mỹ.
Sau 2 năm gap year, Hiền đã chinh phục thành công học bổng trị giá 160.000 USD cho 4 năm để theo đuổi ngành thần kinh học (Neuroscience) tại Đại học Ohio Wesleyan.
“Tình cờ trong một lần mượn bạn sách, em đọc về những sáng kiến trong nghiên cứu của nhà khoa học Issac Newton và cảm thấy rất thích thú. Tình yêu khoa học trong cô bé 10 tuổi cũng được vun vén dần. Lên cấp 3, em có thế mạnh về môn Sinh, Hoá nên sự yêu thích dành cho khoa học càng lớn hơn. Nhưng gia đình không ủng hộ việc đi du học. Vậy nên em thi vào đại học Y theo nguyện vọng của ba má”, Hiền nhớ lại.
Sau một năm theo học chuyên ngành bác sĩ đa khoa tại Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch, đầu năm 2016, Hiền quyết định dừng lại trước sự phản đối kịch liệt của gia đình.
“Thời gian đó em bắt đầu mày mò mua sách tự ôn tập tiếng Anh, tự học những kiến thức trong các bài thi chuẩn hoá của SAT, SAT 2, TOEFL. Em vừa đi làm vừa đi học, chắt góp từng đồng để có chi phí cho việc học, thi các chứng chỉ cũng như làm hồ sơ”, Hiền cho biết.
Ngoài việc học, Hiền còn dành nhiều thời gian đi 'phượt', tham gia các hoạt động thiện nguyện.
Tuy nhiên, cũng trong thời điểm chuẩn bị hồ sơ, gia đình xảy ra một biến cố lớn làm đảo lộn hoàn toàn cuộc sống của Hiền. Câu chuyện này đã được Hiền đưa vào bài luận, thể hiện quá trình Hiền thay đổi bản thân, vượt qua khủng hoảng để tiếp tục nuôi dưỡng ước mơ của mình.
Cũng trong bài luận, Hiền kể về niềm đam mê với ngành Khoa học thần kinh và khát khao cháy bỏng được trở thành nhà nghiên cứu.
“Dù có khó khăn đến nhường nào em vẫn theo đuổi. Em không có thành tích nổi trội về điểm học thuật, cũng không có giải thưởng, thậm chí điểm SAT chỉ đạt 1280/1600. Nhưng bộ hồ sơ là minh chứng cho cả quá trình em nỗ lực không ngừng để thực hiện niềm đam mê”, Hiền nói.
Trong đợt gửi hồ sơ năm 2018, Hiền đã chinh phục thành công học bổng từ nhiều trường top 30 tới 100 đại học thuộc khối giáo dục khai phóng của Mỹ (Liberal Arts Colleges) như Depauw University, St.John’s Collge, Collge of Wooster, Ohio Wesleyan University, Bucknell University, Pitzer College và Whitman College với những mức hỗ trợ tài chính từ 40% đến 98% học phí cho 4 năm học.
Sau khi cân nhắc, Hiền lựa chọn Ohio Wesleyan University dù đây không phải là ngôi trường có thứ hạng cao nhất trong những trường em được nhận. Tuy nhiên, trường có hỗ trợ tài chính tốt nhất cho em và cũng là nơi Hiền cảm thấy phù hợp nhất. Thời điểm đó, Hiền được nhận 160.000 USD cho 4 năm (98% học phí).
“Trong 3 năm vừa qua cuộc sống của em gắn liền với việc đến lớp học, lên phòng thí nghiệm để thực hành. Em được sống và làm việc với niềm đam mê khoa học của mình”.
Cô gái cũng không bao giờ quên năm đầu tiên tại Mỹ, em từng rơi vào khủng hoảng vì không bắt kịp nhịp học trên lớp. Nhưng ngay sau đó, Hiền lấy lại tinh thần, sắp xếp mọi thứ hợp lý để hoàn thành tốt những kỳ học tiếp. Những lúc căng thẳng, Hiền tìm đến sở thích nấu ăn, tìm niềm vui tiếp thêm năng lượng “chinh phục” khối kiến thức đồ sộ.
“Không có ngôi sao nào không thể chạm tới - chỉ cần mình cố gắng, nỗ lực hơn nữa sẽ gặt hái được kết quả tốt”.
Ngoài những giờ học trên trường, Hiền dành khá nhiều thời gian tại phòng thí nghiệm tham gia các dự án thực tế. Theo em, đây cũng là lợi ích của việc học trong một môi trường giáo dục khai phóng. Mặc dù trường đại học của em khá nhỏ, chỉ có khoảng 1.500 sinh viên, nhưng nhờ thế, em có nhiều cơ hội được tương tác trực tiếp với giáo sư và có nhiều cơ hội nghiên cứu. Ngay từ năm thứ nhất, Hiền đã tham gia nghiên cứu về tác động của trò chơi điện tử đến nhận thức và chức năng não.
Chính nhờ những kinh nghiệm nghiên cứu tích lũy được ở những năm đại học, tới năm 3, Hiền đã nộp hồ sơ ứng tuyển thành công vào chương trình thực tập và nghiên cứu mùa hè tại trường đại học Washington University in St. Louis (top 16 đại học tại Mỹ theo US News năm 2021). Trong 10 tuần này, Hiền đươc đài thọ 7.000 USD để nghiên cứu cùng với các chuyên gia về Khoa học thần kinh.
Theo Hiền, đây là một chương trình thực tập nghiên cứu cạnh tranh, hàng năm chỉ nhận chưa tới 10 sinh viên, và tỉ lệ sinh viên quốc tế được nhận còn ít hơn.
“Em hi vọng mình có thể tạo động lực cho các bạn ở những trường nhỏ tự tin hơn về bản thân và thử sức ứng tuyển vào các chương trình nghiên cứu, thực tập ở các công ty hay trường đại học lớn” - Hiền chia sẻ.
Hiện tại, Hiền đang nghiên cứu về sử dụng kĩ thuật CRISPR/Cas9 (1 kĩ thuật chỉnh sửa genes đạt giải Nobel Hoá học năm 2020) trong nghiên cứu khả biến thần kinh (synaptic plasticity). Mỗi dự án đều có yêu cầu riêng nên Hiền luôn chủ động tìm hiểu thông tin, đọc các nghiên cứu quốc tế để nắm rõ được bản chất.
“Nghiên cứu khoa học không phải điều gì quá phức tạp, thực chất mình sẽ trả lời một câu hỏi, một vấn đề chưa làm rõ hoặc tìm được một thông tin mới. Bắt đầu từ những phát hiện nhỏ, mình ứng dụng kiến thức có được vào khảo sát thí nghiệm để tìm ra kết luận. Em nghĩ theo đuổi nghiên cứu là chặng đường dài không ngại thất bại. Học hỏi không ngừng từ sách vở đến kinh nghiệm của các giáo sư, giảng viên. Chính họ là những thế hệ đi trước có thể dẫn dắt, mang tới cơ hội tương lai nếu chúng ta biết cố gắng” - Hiền nói.
☘️✈️Các bạn muốn xin học bổng các học bổng trong và ngoài nước khác, đủ bậc nữa, đừng quên các lớp học bổng HannahEd, chương trình Mentor 1-1, Review hồ sơ luôn sẵn sàng để hỗ trợ các bạn tối đa, giúp các bạn tìm ra điểm mạnh, câu chuyện của bản thân các bạn nhé.
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page, page sẽ review free CV cho cả nhà.
Link nhận thông tin về các chương trình Scholarship Support HannahEd: http://tiny.cc/HannahEdRegister
Lịch học của lớp 2 tháng gần nhất: http://tiny.cc/HannahEdClass
Link thông tin về lớp:
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
Các bạn email thoải mái câu hỏi, CV về [email protected] hoặc nhắn tin cho page nhé.
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過531的網紅Humans Offshore Podcast離島人,也在其Youtube影片中提到,盧怡慈是離島人在大學工作室的朋友⠀ 從大學時期開始就對烘焙有特別的興趣⠀ 一直以為畢業之後盧怡慈就會到法國藍帶轉行做糕點⠀ 沒想到在這些年的職場專業經驗後⠀ 他對建築的熱情不減反升⠀ ⠀ 對於一直有在離島人的聽眾而言⠀ 這應該算是個平衡報導⠀ 就算是做建築,還是有機會獲得工作和生活的平衡⠀ Ep0...
「st louis washington university」的推薦目錄:
- 關於st louis washington university 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於st louis washington university 在 阿甘的美國大冒險 Facebook 的精選貼文
- 關於st louis washington university 在 Facebook 的最佳解答
- 關於st louis washington university 在 Humans Offshore Podcast離島人 Youtube 的最佳解答
- 關於st louis washington university 在 Washington University in St. Louis - Home | Facebook 的評價
- 關於st louis washington university 在 Washington University in St. Louis ... - YouTube 的評價
st louis washington university 在 阿甘的美國大冒險 Facebook 的精選貼文
美國私立明星學府, 中西部頂尖大學之一: 聖路易華盛頓大學 Washington University in St Louis。
校園古典創新兼顧, 不愧是名校。
st louis washington university 在 Facebook 的最佳解答
COVID-19與季節性流感的“華山論劍”
COVID-19和季節性流感住院患者的臨床表現和死亡風險的比較評估
英國醫學雜誌(BMJ)2020年12月15日刊登一篇對兩種疾病住院患者臨床表現和死亡風險的差異研究,發現「COVID-19患者多器官併發症表現、進入ICU乃至死亡風險都遠遠更高」。
這為COVID-19絕非“Big Flu”提供了更清楚的證據。
這項研究來自華盛頓大學醫學院(Washington University School of Medicine)和聖路易斯醫療體系退伍軍人事務部(Veterans Affairs St. Louis Health Care System)的合作團隊。從美國退伍軍人事務部資料庫中納入了2020年2月1日-2020年6月17日之間3641例以COVID-19入院的患者,以及2017年-2019年期間共12676例以季節性流感入院的患者。
研究人員在對其他風險因素進行調整後,資料顯示:
1. 在COVID-19或流感住院患者中,COVID-19患者的死亡風險是流感患者的近5倍。
在12676例流感住院患者中,有674例(5.3%)死亡,在3,641例COVID-19患者中,有676例(18.5%)死亡。
2. COVID-19患者需要呼吸器使用的可能性是流感患者的4倍,轉入ICU治療的風險是流感患者的近2.5倍。COVID-19患者住院時間也普遍更長,比流感患者平均多3天。
在兩種疾病中,死亡率最高的都是患有慢性腎病或失智症的老人、黑人患者、肥胖患者、糖尿病或慢性腎病患者。
儘管這兩種疾病都會侵襲肺部,但從全身影響來看,COVID-19對其他器官的損害也普遍更明顯。
COVID-19患者多項併發症風險遠高於流感患者,風險多高如下所列:
急性腎損傷風險是流感患者1.52倍
需要腎臟替代療法的風險:4.11倍
需要注射胰島素的概率:1.86倍
嚴重敗血症休克風險:4倍
使用升壓劑風險:3.95倍
肺栓塞風險:1.50倍
深靜脈血栓形成風險:1.50倍
中風風險:1.62倍
急性心肌炎風險:7.82倍
心律失常和心源性猝死風險:1.76倍
Troponin升高風險:1.75倍
GOT升高風險:3.16倍
GPT升高風險:2.65倍
橫紋肌溶解症風險:1.84倍
從國外的經驗,我們已經了解,一些COVID-19患者某些急性症狀可能會持續存在,難以完全康復。他們可能會感到持續的不適、極度疲勞或食慾不振。
所以大家還是要注意:勤洗手、戴口罩、保持社交距離。
圖片說明:
2019年每100名季節性流感和COVID-19住院患者的死亡,呼吸器使用和重症加護病房(ICU)的調整後累積發生率(CI為95%)
st louis washington university 在 Humans Offshore Podcast離島人 Youtube 的最佳解答
盧怡慈是離島人在大學工作室的朋友⠀
從大學時期開始就對烘焙有特別的興趣⠀
一直以為畢業之後盧怡慈就會到法國藍帶轉行做糕點⠀
沒想到在這些年的職場專業經驗後⠀
他對建築的熱情不減反升⠀
⠀
對於一直有在離島人的聽眾而言⠀
這應該算是個平衡報導⠀
就算是做建築,還是有機會獲得工作和生活的平衡⠀
Ep024- 被建築耽誤的糕點師:盧怡慈⠀
#建築 #法國藍帶 #離島人
-淡江建築系畢業⠀
-美國HHCP Architects (Orlando, Florida)⠀
-Washington University in St. Louis 研究所 (Master of Architecture/ Urban Design/ Construction Management)⠀
-------------
🎧離島人們的經驗交流播客平台
A podcast platform, shares experiences of those who are offshore.
🎬 Youtube | https://bit.ly/ho_youtube
🎙 參與錄音 | http://bit.ly/humansoffshore_interviewform
🎧 收聽 on Spotify | http://bit.ly/podcast_humansoffshore
👉🏼 Follow us on Instagram | http://bit.ly/humansoffshore_ig
👉🏼 Follow us on Facebook | http://bit.ly/humansoffshore_fb
st louis washington university 在 Washington University in St. Louis ... - YouTube 的美食出口停車場
Washington University's educational mission is the promotion of learning -- learning by students and by faculty. Teaching, or the transmission of knowledge, ... ... <看更多>
st louis washington university 在 Washington University in St. Louis - Home | Facebook 的美食出口停車場
Washington University in St. Louis ... Consistently ranked among the top-20 best universities in the United States. Counted among the world's leaders in teaching ... ... <看更多>