หมายเหตุ อันนี้โพสต์บ่น
วันนี้ผมจะมาพูดหน่อยครับว่า
ทำไมการทำให้ "ประชาชนกินดีอยู่ดี"
ถึงเป็นมาตรการขั้นต่ำในการทำให้ประเทศชาติพัฒนาได้
ในการที่มนุษย์จะเลือกทำอะไรสักอย่างกับชีวิตได้
เขาจะต้องได้รับการตอบสนองพื้นฐานในการมีชีวิตก่อน
ถ้าในพุทธจะมีปัจจัยสี่
คือ อาหาร ที่อยู่อาศัย เครื่องนุ่งห่ม ยารักษาโรค
ซึ่ง 4 อย่างนี้จะจัดอยู่ในกลุ่ม
Physiological & Safety Needs ของ Maslow
----------------------------
กล่าวคือ
ถ้าเราไม่มีอาหารกินเพื่ออยู่รอด
เราจะเลือกทำอะไรโดยไม่สนความปลอดภัยของตัวเอง
ถ้าเราไม่มีความปลอดภัยในชีวิต
เราจะไม่สนเรื่องความสัมพันธ์ความรู้สึกของผู้อื่น
และต่อไปเรื่อยๆ
จนถึงขั้นบนสุด
*คือการพยายามพัฒนาตนเพื่อไปให้ถึงจุดเป้าหมายที่มีค่า*
------------------------------
ซึ่ง "การพัฒนา" นะครับ
มันไม่ได้เป็นสิ่งจำเป็นขั้นต่ำต่อความอยู่รอดของสังคม
อย่างสมมุติว่าคุณมีระบบเศรฐกิจ
ที่เพียงพอต่อการเลี้ยงประชากร
ถึงแม้ว่าคุณจะเป็นประเทศล้าหลังยังไง
อย่างน้อยมันก็ยังไม่มีใครอดตาย
*แต่*
ถ้าระบบเศรฐกิจนั้นมันไม่เพียงพอ
คุณจะไม่มีทรัพยากรมากพอที่จะเอามาใช้ใน "การพัฒนา "ได้
เพราะคุณต้องเอาทรัพยากรที่จำกัด
มาทำการ **ซ่อม** ระบบที่ผุพังอยู่
-------------------------
อย่างสมมุติคุณจะบอกว่า
เราจะทำโครงการพันล้าน
สร้างอาคารเจดีย์เลี่ยมทอง
ทรัพยากรที่จะเอามาสร้างมัน
จะต้องเก็บมาจากภาษีของประชาชน
แล้วภาษีนั้นมาจากไหน?
ก็มาจากส่วนแบ่งที่ประชาชนทำการใช้จ่ายกัน
ถ้าประชาชนสะสมทรัพย์และมีการใช้จ่ายได้มากเท่าไหร่
ภาษีที่เอามาใช้พัฒนาอะไรต่างๆได้ก็จะมากขึ้นเท่านั้น
---------------------------
แต่ถ้าประชาชนใช้ชีวิตกันอย่างขัดสน
ประชาชนจะต้องเก็บเงินมาไว้ใช้จ่ายเพื่อความอยู่รอด
ทำให้ทรัพย์ที่สามารถจ่ายเป็นภาษีได้นั้นยิ่งลดตามลงไป
ทำให้ประเทศนั้นยิ่งพัฒนาได้ล่าช้ายิ่งขึ้น
------------------------
และถ้าระบบมันผุพังจนประชาชนไม่สามารถอยู่รอดได้
อาชญากรรมก็จะสูงขึ้น
เพราะเขา*จำเป็น*ต้องทำเพื่อความอยู่รอดของตัวเอง
มนุษย์จะไม่สนสิทธิความรู้สึกของผู้อื่น
ถ้าชีวิตของเขาไม่มีความปลอดภัย
มนุษย์จะเลือกสร้างความเดือดร้อนต่อผู้อื่นได้
ถ้าชีวิตเขาอยู่ในภัยอันตราย
------------------
ซึ่งสิ่งที่เรามีไว้เพื่อแก้ปัญหานั้น
เราเรียกมันว่า "สวัสดิการ" ครับ
สวัสดิการนะ
มันมีเอาไว้เติมเต็มปัจจัยความเป็นอยู่ขั้นต่ำ
สำหรับการดำรงชีพของมนุษย์
**และต่อให้ประเทศเป็นเผด็จการ**
ถ้าความต้องการขั้นต่ำถูกเติมเต็ม
จำนวนประชาชนที่จะต่อต้านรัฐก็จะยิ่งลดลงตาม
----------------------
ด้วยเหตุนี้
**ผู้ปกครองที่มีความสามารถ**
จะยิ่งพยายามทำให้ประชาชนมีชีวิตความเป็นอยู่ที่ดีกัน
ไม่ใช่เพราะเป็นการ"ทำเพื่อชาติและประชาชน"
แต่เป็นการ"ทำเพื่อตัวเอง" ด้วย
เพราะยิ่งความต้องการของประชาชนถูกเติมเต็มมากเท่าไหร่
ความจำเป็นจะต้องใช้ทรัพย์ไปซ่อมระบบมันก็จะลดตาม
คุณจะเอาส่วนแบ่งที่เหลือพันล้านไปทำอะไร
เขาก็จะไม่มาประท้วงต่อว่าคุณ
--------------------
แต่ในทางกลับกัน
ถ้าคุณเอางบประมาณไปทำอะไรนิดอะไรหน่อย
แล้วประชาชนก็ออกมาแสดงความไม่พอใจกัน
นั่นเป็นหลักฐานครับว่า
ระบบนะ ...... มัน"พัง"กันขนาดไหน ...........
เพราะทรัพย์ที่มีนั้น
มันควรเอามาใช้ซ่อมระบบที่ผุพังก่อน
*****มันไม่ได้มีมากพอที่จะเอาไปทำอย่างอื่น
โดยไม่สนความเป็นตายของประชาชน*****
---------------------
และผู้ปกครองที่ทำกันอย่างนั้นนะ
***คือผู้ปกครองที่โง่เขลาครับ***
ทุบหม้อข้าวอันเป็นแหล่งที่มารายได้ตัวเองไม่พอ
ยังมาตัดปัจจัยที่จะทำให้ตัวเองได้รับความต้องการสูงสุดด้วย
ไม่มีทั้ง Esteem และ Self-Actualization
เพราะจะทำอะไรไปก็จะมีแต่ถูกผู้อื่นต่อว่า
ไม่สามารถขึ้นไปถึงขั้นยอดคนที่ผู้คนจะมายกย่องได้ครับ
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過143的網紅Alfred Bleu,也在其Youtube影片中提到,0:38 - 4:24 需求層次理論中的五層需求 4:25 - 5:38 自我實現 與 高峰經驗 5:39 - 7:12 需求的陷阱和幻覺 7:13 - 8:26 理論運用 & 總結 - 為什麼有些人會「窮到只剩下錢」? 如何提高自己的滿足感? 身為人,有哪些需求需要一步步去滿足? - 這些問題...
self-actualization maslow 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
TẠI SAO NGƯỜI CHƠI THỜI TRANG HIỆN TẠI LẠI CÓ XU HƯỚNG CHUYỂN SANG NỘI THẤT (HOME DECOR, FURNITURE).
Trong thời điểm hiện nay, không khó để các bạn thấy những người chơi thời trang có tiếng trong cộng đồng chúng ta không chỉ đi kèm theo những trang phục mà kèm vào đó là những thứ xung quanh họ. Yeah, ý mình là nội thất - những món đồ trang trí trong nhà, những vật/phụ kiện hay thậm chí là cả căn phòng. Home Decor, Furniture - Tiêu biểu và phổ thông nhất hiện tại chắc là cái ghế Wassily.
Wassily Chair, được thiết kế trên cảm hứng của khung xe đạp và tư tưởng thiết kế từ phong trào De Stjil đến từ Marcel Breuer, nhà thiết kế nội thất người Hung-ga-ri trong lò đào tạo Bauhaus. Thì đối với dân thời trang thì Antwerp's Royal Academy of Fine Art (Học viện Mỹ thuật Hoàng gia Antwerp) thì dân nội thất lại biết tới nhiều về Staatliches Bauhaus - một ngôi trường ở Đức về nghệ thuật thủ công và mĩ thuật. Dù xuất phát điểm trong trường không có bộ môn Kiến Trúc, nhưng cách tiếp cận thiết kế về một dạng nghệ thuật "Tổng Thể", liên kết với nhau gồm nhiều thứ bao gồm cả kiến trúc đã tạo ra Bauhaus movement (Phong trào Bauhaus). Phong trào Bauhaus ảnh hưởng rất lớn tới ngành thiết kế Kiến trúc hiện đại cho nên đó là lí do vì sao giờ rất nhiều người theo đuổi tinh thần này.
Như thế này, thể theo một hình kim tự tháp về nhu cầu con người nổi tiếng ( Mô hình Maslow) thì khi con người đã "ăn no mặc ấm" sẽ chuyển sang giai đoạn "ăn ngon mặc đẹp" và "thể hiện bản thân". Điều này chứng tỏ con người là một giống loài không bao giờ cảm thấy đủ và luôn nâng cấp bản thân, luôn luôn là như vậy và nhờ có nó thì con người mới phát triển, mới đạt được những cột mốc mới. Tại sao mình lại nói như thế?
Trong cộng đồng thời trang đường phố trải dài qua các thời kì, những xu hướng và trào lưu qua rồi biến mất trên thị trường. Từ "Hypebeast" đến "Hedi Boys" "DarkGod", "Techwear" "Archived Fashion", những thương hiệu lướt qua đời nhau như Guidi, CCP, Julius, ACG, Issey Miyake... (Vì khi xu hướng đó thoái trào thì các thương hiệu trên cũng không nhắc được tới nhiều). Mình cũng trải nghiệm những thời điểm đó nên hiểu được tiến trình của việc trên đó là "Sự khẳng định bản thân" / Self-actualization.
Trong khoảng thời gian không ngắn nhưng cũng không quá dài, các phong cách - các thương hiệu thời trang ồ dạt du nhập vào Việt Nam từ khi streetwear lên ngôi khiến vòng đời của 1 phong cách bền vững tại Việt Nam gần như rất ngắn và thấp. Cũng khó trách được vì mọi người trong giai đoạn "Định hình thời trang" của mình vậy.
Cho đến khoảng năm 2020/2021, những ai đã trải qua hết tất cả các giai đoạn kia hầu hết đã biết "Thứ thời trang mà mình theo đuổi" và "Con người thời trang" của mình là gì. Theo chia sẻ của nhiều người rằng "Thời trang là thứ yếu và họ muốn được thể hiện bản thân mình ra nhiều hơn nữa". Nó đi đúng với Tháp nhu cầu phía trên - tự khẳng định bản thân. Nên nhớ rằng thế hệ trẻ vô cùng giỏi và tiệm cận những vị trí đỉnh rất nhanh, nên nếu không tạo ra điểm khác biệt và khẳng định thứ mới thì rất cái tháp nhu cầu kia sẽ sụp đổ.
Trong bài viết "Aesthetic" của mình vừa qua cũng đề cập tới việc nhiều người hiện tại đang trong quá trình xây dựng "Aesthetic của riêng mình". Triết lý về vẻ đẹp và nghệ thuật là tùy thuộc cảm nhận của riêng mỗi người. Để tạo ra một Personal Aesthetic thì kết hợp cùng thời trang mặc trên người, không gian sống, tinh thần làm việc/relax/enjoy nghệ thuật là một điều mà nhiều người đang làm bây giờ. Đó là lí do việc một số lớn các bạn đang theo đuổi thời trang chuyển qua sử dụng đồ nội thất, decor hoặc creative object ( vật được design sáng tạo) kết hợp cùng fashion để tạo ra "Cái tôi" bản thân của mình. Đỉnh của "Self-actualization".
NÀO, NÓI SÂU HƠN VỀ THỜI TRANG:
Các thương hiệu thời trang đã đào sâu vào "Fashion Furniture" "Fashion Homeware" từ một khoảng thời gian trước rồi. Gucci, Loewe, Rick Owens, Chromehearts và đến cả thần tượng của khá nhiều người Virgil Abloh (Mà Virgil xuất thân là dân thiết kế nội thất chứ không phải là fashion designer) cũng hợp tác cùng IKEA để ra nhưng sản phẩm đậm chất "OFFWHITE". Supreme cũng không ngần ngại hợp tác với các thương hiệu thiết kế nội thất và phụ kiện trong nhà để mang hình tượng boxlogo trải đều trong căn nhà của bạn.
Mục đích của các fashion brands đó là "Tạo ra một hệ sinh thái khép kín" giữa các collection của họ, tạo ra một "Mối quan hệ sâu sắc hơn" với những khách hàng quý giá. Điều này càng được cổ động khi các nền tảng social network bùng lên mạnh mẽ, nghĩa là - một người có xu hướng "giới thiệu" lifestyle/lối sống bao gồm thời trang, cách ăn uống và dĩ nhiên rồi, ngôi nhà và nội thất. Thông qua hình ảnh, clip ngắn thì ngôi nhà và các phụ kiện bên trong được show nhiều hơn bao giờ hết. Đồng nghĩa, với một người yêu thích thời trang sẽ có xu hướng trang trí nội thất sao cho đồng điệu với những sản phẩm họ đang có - từ màu sắc, vibe, aesthetic và THƯƠNG HIỆU.
Ví dụ như một người thích đồ Rick Owens sẽ thường mua những đồ trang trí đến từ Rick Owens, hay một Undercover fanboi cũng yêu thích mang những đồ của UDC về.
"Fair Investment" - một sự đầu tư an toàn cũng là một lí do mà nhiều người sẵn sàng bỏ một số tiền lớn để chi trả cho nội thất. Furniture hay Home Decor thường có vòng đời dài hơn, ít xu hướng hơn là thời trang. Điều này đồng nghĩa là nếu người tiêu dùng nào sở hữu 1 -2 món đồ gì đó liên quan tới ngôi nhà và nội thất. Món đồ đó sẽ đồng hành cùng họ ít nhất là 05 năm cho tới 10 năm, hoặc có khi là cả đời. Đây chính là điểm mà các fashion brands vô cùng "thèm muốn" vì nếu mà họ thuyết phục được khách hàng mua các sản phẩm nội thất của họ thì điều này đồng nghĩa "Brandname" của họ sẽ đập vào mắt khách hàng, những người tới thăm căn nhà đó trong một khoảng thời gian dài. Viêc tăng brand awareness và biến mình trở thành một phần không thể thiếu trong lối sống của khách hàng, đó là thứ mà bất kì một thương hiệu nào luôn mong muốn.
Hơn nữa, giá cả càng cao - thương hiệu càng nổi tiếng, càng được công nhận càng thể hiện được level của người chơi (Dù là lowkey hay là commercial).
Mà nó lại quay về keyword: "SELF- ACTUALIZATION".
Mình thì chẳng biết khi nào có nhà để mà Hôm đè co nữa :'(. Cho nên mọi người hãy
...
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
self-actualization maslow 在 Mei - 梅 Facebook 的最佳解答
CẢM THẤY ÁP LỰC TRƯỚC THÀNH CÔNG CỦA BẠN BÈ? HÃY CỨ CHILL ĐI
CÁCH VƯỢT QUA PEER PRESURE
Peer Pressure là việc bạn bị áp lực từ những người đồng trang lứa. Thực ra, ngay từ những ngày đầu tiên đi học, ta đã cảm thấy peer pressure. Từ trường học rồi dần lớn lên thành môi trường công sở, từ chính trong gia đình cho đến ngoài xã hội, từ cuộc sống thực đến mạng ảo luôn có những ai đó để ta nhìn vào và so sánh.
- Vừa tốt nghiệp cấp 3 mà bạn cùng lớp đã nhận học bổng du học
- Sao này bằng tuổi mình mà đã thành lập công ty rồi nhỉ?
- Bạn này mới ra trường mà lương đã 50 củ
- Anh, chị, em trong nhà học giỏi, thủ khoa, đậu đại học điểm cao cũng làm chính bạn thấy áp lực
- Ôi bạn này chẳng ôn gì nhiều mà IELTS tận 8.0
- Ta thấy mình xấu xí khi nhìn thấy những bức hình của các hot girl
- Ta thấy mình béo, bụng mỡ khi nhìn vào người mẫu
- Khi bên cạnh những người tích cực, ta lại cảm thấy mình tệ hơn
- Những người có cuộc sống như mơ, đi du lịch, được thăng chức, ăn nhà hàng 5 sao, người yêu lãng mạn và nhìn lại rằng bạn thấy cuộc sống mình thật tầm thường
- Hay cả bố mẹ bạn cũng nhìn xem nhà người khác đi xe ô tô gì, “con cái nhà người ta chăm ngoan học giỏi” rồi tự so sánh với chính con mình
ĐỪNG LO LẮNG BỞI VÌ BẠN KHÔNG HỀ CÔ ĐƠN.
Thực tế, những gì bạn nhìn thấy của người khác đều là những hình ảnh tốt đẹp nhất, hoàn hảo nhất mà họ muốn bạn nhìn thấy. Những khó khăn, những khuyết điểm hay quá trình gian khổ họ đã giấu đi rồi.
“Chúng ta đang so sánh những cảnh hậu trường xấu xí của cuộc đời mình với những cảnh quay hào nhoáng của những người khác"
Vì sao ta lại cảm thấy áp lực trước thành công của bạn bè?
1) Theo mặt tâm lý học, trong tháp nhu cầu của Maslow, thế hệ chúng ta ngày nay đã đạt được 3 nhu cầu cơ bản nhất:
- Physiological: Nhu cầu sinh lý (ăn, mặc, ngủ,...)
- Safety: Nhu cầu được an toàn (bao gồm an toàn về thể chất, sức khoẻ, an ninh gia đình, an ninh tài chính hoặc việc làm và an toàn trong gia đình)
- Love/Belonging: Nhu cầu xã hội (có một gia đình hạnh phúc, những người bạn bè gần gữi, thân thiết. Con người cần yêu và được yêu, nếu không họ có thể trở nên cô đơn, lo lắng và thậm chí trầm cảm)
Bây giờ, nhu cầu dần được nâng cao hơn, đó là Esteem (nhu cầu được kính trọng) và Self- actualization (Nhu cầu được thể hiện bản thân)
- Có công việc thôi chưa đủ, công việc đó phải có lương cao
- Lương đủ sống theo ngày thôi chưa đủ, lương đó phải đáp ứng những nhu cầu cao hơn
- Bạn còn muốn được người khác kính trọng, ngưỡng mộ với những thành tích mình đạt được.
2. Sự bùng nổ của mạng xã hội
Từ trước khi có mạng xã hội, ta vốn đã luôn tự so sánh mình với những người khác. Và mạng xã hội khi xuất hiện đã đưa những hình ảnh đó dễ dàng lọt vào mắt ta hơn, nhìn đâu đâu cũng thấy người đẹp hơn, giỏi hơn hay giàu hơn. Từ đó ta không tránh được việc tự so sánh với người khác.
Cách để vượt qua Peer Presure
- Xác định mục tiêu cuộc sống của bạn, điều gì mới là quan trọng nhất. Nếu mục tiêu của bạn đơn giản là: sống lành mạnh hơn, hạnh phúc hơn, gia đình và những người bạn yêu quý cũng hạnh phúc thì mỗi khi áp lực, hãy sẽ ngó lại xem 3 mục tiêu lớn này có bị lung lay không, nếu không thì mọi chuyện dễ giải quyết rồi.
- Mỗi người đều có thế mạnh riêng, khả năng riêng, và tất nhiên cả giới hạn riêng. Một trong những kỹ năng chúng ta khó thực hành nhất là trân trọng tài năng và thành công của người khác mà không ganh ghét tị hiềm. Từ trân trọng, chúng ta sẽ chuyển sang học hỏi, nhìn mọi việc ở khía cạnh tích cực, thay vì gièm pha người khác hay tự thất vọng về bản thân. Kẻ duy nhất cần phải vượt qua là chính ta. Trở thành phiên bản tốt hơn của chính mình là điều mà chúng ta thường xao lãng, giữa mê cung của những mẫu hình hư ảo.
Chạy theo hình mẫu có sẵn là cách ta tự dựng nên hàng rào vô hình đó. Bà hoàng thời trang Coco Chanel có một câu nói đến hôm nay vẫn đáng để ta suy ngẫm: "Vẻ đẹp bắt đầu từ khoảnh khắc bạn quyết định là chính mình."
Là chính mình, còn có một ý nghĩa quan trọng khác: Ta không cần phải giống một ai đó để cảm thấy hạnh phúc. Trải nghiệm là của ta, thực hiện bằng thời gian sống của ta. Vậy sao ta phải nó gán với gương mặt kẻ khác, đối chiếu với trải nghiệm của kẻ khác? Vì sao ta phải chơi theo luật chơi của họ?
Cre: Thu Quỳnh Nguyễn/Gr Maybe you could live a healthier life
self-actualization maslow 在 Alfred Bleu Youtube 的最佳貼文
0:38 - 4:24 需求層次理論中的五層需求
4:25 - 5:38 自我實現 與 高峰經驗
5:39 - 7:12 需求的陷阱和幻覺
7:13 - 8:26 理論運用 & 總結
-
為什麼有些人會「窮到只剩下錢」?
如何提高自己的滿足感?
身為人,有哪些需求需要一步步去滿足?
-
這些問題都與美國心理學家Abraham Harold Maslow 在1943年提出的需求層次理論(Hierarchy of Needs) 習息息相關。馬斯洛認為,唯有一步步地滿足五個層面的需求,最終達到自我實現(self-actualization),人才會達到真正的快樂與完整。
-
然而,我認為在現代社會中,許多人反而被虛有其表的物質和外表,卡在較低層的需求中,卻不知自己空虛的來源是什麼。所以,透過這部影片,希望能跟大家分享一些馬斯洛的理念和我個人見解。
self-actualization maslow 在 Self-Actualization | Simply Psychology 的相關結果
Abraham Maslow — To Maslow, self-actualization meant the desire for self-fulfillment, or a person's tendency to be actualized in what he or she is ... ... <看更多>
self-actualization maslow 在 Self-actualization - Wikipedia 的相關結果
Self -actualization, in Maslow's hierarchy of needs, is the highest level of psychological development, where personal ... ... <看更多>
self-actualization maslow 在 Understanding Maslow's Theory of Self-Actualization 的相關結果
To Maslow, self-actualization is the ability to become the best version of oneself. Maslow stated, “This tendency might be phrased as the desire ... ... <看更多>