NHIẾP ẢNH GIA ZHONG LIN - TAY CHƠI MÀU SẮC CỦA LÀNG NHIẾP ẢNH THỜI TRANG
Zhong Lin (鍾靈) là một nữ nhiếp ảnh gia người Đài Loan và từng có khoảng thời gian lớn lên tại Malaysia. Không được đào tạo bởi trường lớp chính thống, tất cả những gì Zhong Lin đạt được là nhờ vào khả năng tự học và năng khiếu thiên bẩm. Cô bắt đầu sự nghiệp của mình từ những thể nghiệm với ảnh phim, từ sự ám ảnh đối với những tấm phim âm bản đen trắng. Các tác phẩm của Zhong Lin thu hút người xem ngay từ cái nhìn đầu tiên bởi những bảng màu hấp dẫn, ấn tượng và một phong cách khác thường, đôi khi mang lại cảm giác kì dị. Phong cách đặc biệt của Zhong Lin đã thu hút được sự chú ý của Vogue China và Harper’s Bazaar China. Kể từ đó sự nghiệp của Zhong Lin rẽ sang một trang mới, cô đã thổi một làn gió mới vào làng nhiếp ảnh thời trang và từng được mời chụp cho những tờ tạp chí danh tiếng khắp thế giới như Vogue Anh, Vanity Fair, Nylon China và W Korea. Những khi không có lịch chụp hình campaign hay fashion editorials, Zhong Lin có thói quen đi du lịch khắp nơi để khám phá phong tục tập quán, phong cách sống của con người ở các vùng đất khác nhau và ghi lại những khoảnh khắc nhỏ nhặt của đời sống thường nhật.
Zhong Lin không có website riêng như nhiều photographer nổi tiếng khác. Thay vào đó, cô hoạt động rất tích cực trên nền tảng Instagram và đó cũng là nền tảng duy nhất cô sử dụng để chia sẻ các sản phẩm hình ảnh do mình thực hiện.
CUỘC CHƠI VỚI MÀU SẮC
Khả năng “chơi” màu là một thế mạnh đặc biệt của Zhong Lin, nó là một yếu tố quan trọng giúp cô tạo được dấu ấn đặc biệt trong làng nhiếp ảnh thời trang. Người ta dễ dàng nhận thấy những gam màu mạnh và nổi bật như đỏ, cam hay xanh blue là motif thường xuyên xuất hiện trong những bức ảnh của Zhong Lin, chúng thường được đặt cạnh nhau trong cùng một khung hình. Zhong Lin cũng tự nhận xét bản thân là một người vô cùng nhạy cảm với màu sắc, đặc biệt là ba gam màu này. Trong số những tác phẩm trong thời gian gần đây thì tông xanh green cũng bắt đầu xuất hiện với tần suất khá nhiều, có thể đó là một thể nghiệm màu sắc mới mà cô đang hướng đến. Tuy nhiên nếu phải tìm ra một màu sắc yêu thích nhất của Zhong Lin thì đó chắc chắn là gam màu đỏ - gam màu đặc trưng của văn hoá Trung Hoa, nền văn hoá có ảnh hưởng nhiều nhất đến cô. Lin sẽ sử dụng màu đỏ áp đảo trong một khung hình khi muốn gây ấn tượng mạnh với người xem.
Khả năng chơi màu tinh tế nhưng đầy sức mạnh này có lẽ còn được bắt nguồn từ niềm đam mê bất tận dành cho điện ảnh mà cô từng chia sẻ (cha của Lin là một người yêu điện ảnh cuồng nhiệt, ông thường dẫn Lin đến rạp chiếu bóng từ khi cô còn nhỏ, quãng thời gian đó đã nuôi dưỡng gu thẩm mỹ và nghệ thuật của Lin). Cách mà Zhong Lin ghi lại từng khung hình đầy tính gợi cảm nhắc người ta nhớ về những tác phẩm bậc thầy của làng điện ảnh, như In the mood for love và Fallen Angels của Vương Gia Vệ, và cả Pulp Fiction của Quentin Tarantino.
Zhong Lin không thích lạm dụng Photoshop cho việc chỉnh sửa các chi tiết và che giấu các khuyết điểm để tạo nên sự hoàn hảo. Quan điểm của Lin là mỗi người có một quan niệm khác nhau về sự hoàn hảo trong địa hạt sáng tạo, cho nên cô sẽ không để bản thân mình chìm đắm trong việc làm thế nào để hoàn hảo. Nhưng cô thích thử nghiệm với màu sắc để tạo ra những hiệu ứng và kết quả khác nhau. Thử nghiệm màu sắc là công đoạn tốn nhiều thời gian của Lin nhất ở khâu hậu kì (thực ra cô thích quá trình brainstorming ý tưởng và quá trình chụp hình hơn).
Zhong Lin nói, đến tận bây giờ cô vẫn không rõ phong cách của mình chính xác là gì, cô chỉ biết rằng cô có niềm yêu thích đặc biệt với các sắc độ của màu sắc, và điều đó có lẽ chính là thứ khiến cô trở nên khác biệt so với vô vàn nhiếp ảnh gia khác.
CẢM GIÁC SIÊU THỰC TRONG ẢNH CỦA ZHONG LIN CHỊU ẢNH HƯỞNG TỪ ĐÂU?
Những tác phẩm thể hiện một góc nhìn khác biệt và một gu thẩm mỹ đầy tính khiêu khích của Zhong Lin gắn liền với những yếu tố của thiên nhiên và chủ nghĩa siêu thực – những bông hoa mọc ra từ gương mặt của người mẫu, những cơ thể chìm trong nước, những tạo hình cường điệu, những cảm xúc kì lạ. Đó là vùng đất của óc tưởng tượng và là nơi mà người ta khó có thể miêu tả hay gọi tên chính xác một điều gì. Chỉ biết rằng nó có một khả năng khơi gợi vô cùng đáng nể. Zhong Lin xây dựng nên một thế giới diễn tả tiềm thức, diễn tả những điều không tồn tại trong thế giới thực thông qua nhiếp ảnh.
Một điều khá bất ngờ là cảm giác siêu thực trong ảnh của Zhong Lin không chịu ảnh hưởng nhiều từ các tác phẩm hội hoạ. Sự hình thành của thế giới này có liên hệ khá chặt chẽ đến việc thuở nhỏ Zhong Lin đã đọc và xem rất nhiều manga và anime. Chúng đã góp phần quan trọng và chính yếu trong việc định hình phương thức tư duy trong sáng tạo nghệ thuật và cả gu thẩm mỹ của Zhong Lin. Đối với cô, manga và anime cũng là những loại hình nghệ thuật và điều cô thấy thích thú ở hai thể loại này là chúng không tuân theo bất kỳ logic nào hay bị giới hạn bởi bất cứ điều gì. Bất kì điều gì cũng có thể xảy ra trong manga và anime, chúng biến tất cả những điều kì diệu trở thành hiện thực.
Một yếu tố khác có ảnh hưởng mạnh đến phong cách của Zhong Lin đó là Kinh Kịch – bộ môn nghệ thuật truyền thống của Trung Quốc mà Lin rất yêu thích. Đôi khi các người mẫu sẽ được make up theo kiểu phủ phấn và tô màu rất đậm và họ sẽ pose theo hơi hướng kịch tính. Kinh Kịch là một thứ gì đó rất có sức mê hoặc và chú trọng đến từng tiểu tiết. Lin theo đuổi một cách tiếp cận tương tự như vậy trong nhiếp ảnh của cô: cô muốn mọi khía cạnh trong ảnh của mình phải được làm một cách tỉ mỉ và chỉn chu nhất.
Zhong Lin lớn lên tại Malaysia, nên đất nước này cũng có ảnh hưởng khá lớn đến các sáng tác của cô. Đó là một đất nước tồn tại sự giao thoa của rất nhiều nền văn hoá, và cô lớn lên dưới sự ảnh hưởng của rất nhiều nền văn hoá khác nhau. Cô có thể ăn đồ ăn Malay trong khi đang xem phim Hollywood, nghe nhạc Ấn Độ và nói chuyện với gia đình bằng tiếng Hoa. Những nền văn hoá giao thoa này đã nuôi dưỡng cô và đóng vai trò quan trọng trong việc mang lại những nguồn cảm hứng trong sự nghiệp nhiếp ảnh của Zhong Lin.
Tuy vậy khi mới bắt đầu sự nghiệp nhiếp ảnh, Zhong Lin cũng đã từng trải qua cảm giác “lạc lối” suốt một thời gian dài. Cô có hứng thú với quá nhiều thứ, trí tò mò thôi thúc cô thử nghiệm tất cả, và nghiệm thu chúng thông qua những chủ đề, phép ẩn dụ cũng như những yếu tố thể hiện trong các tác phẩm của mình. Zhong Lin thậm chí chưa bao giờ nghĩ mình có một phong cách sáng tác riêng biệt và độc nhất cho đến khi mọi người bắt đầu nói với cô rằng họ chỉ cần nhìn nhác qua là nhận ra bức ảnh nào là tác phẩm của cô.
KHÔNG CÓ QUY TRÌNH SÁNG TẠO CỤ THỂ NÀO
Zhong Lin không có một quy trình sáng tác cụ thể nào cho mỗi shoot hình. Đa số các tác phẩm của Zhong Lin trước nay đều có liên quan đến yếu tố thời trang, nhưng giờ đây cô cố gắng để tránh việc tập trung quá nhiều vào những bức ảnh liên quan đến thời trang. Cô bắt đầu chuyển hướng sự chú ý của mình sang những lãnh địa mới trong nhiếp ảnh. Lin chia sẻ: “Khi ở trong vùng đất của sự sáng tạo, điều tất yếu là bạn sẽ phải gắn chặt những cảm hứng của mình với đời sống, văn hoá, môi trường và những con người xung quanh bạn. Bạn có thể được truyền cảm hứng chỉ bởi một bữa sáng hoặc khi đang xem tivi.” Đó chính là lý do Zhong Lin luôn mang theo một cuốn sketchbook, bởi cô không bao giờ có thể biết trước được khi nào thì ý tưởng sẽ ập tới. Tóm lại, Zhong Lin không có một quy trình sáng tác cụ thể nào nhưng cô luôn trong trạng thái sẵn sàng để quan sát và hấp thu bất cứ thứ gì tạo cảm hứng cho cô.
Âm nhạc có vai trò khá lớn đối với các photoshoot của Zhong Lin. Cô luôn tạo ra các playlist dành riêng cho từng buổi chụp, tuỳ thuộc vào concept, vibe và tone mà cô muốn tạo ra. Nhưng quan trọng hơn đó là sự tương tác giữa Zhong Lin và người mẫu trong quá trình chụp. Thường thì Zhong Lin không gặp gỡ nhân vật trước buổi chụp, bởi cô thích khám phá tính cách của họ thông qua các shoot hình hơn. Cô không bao giờ chỉ đạo người mẫu phải pose như thế nào hay phải đứng ở một vị trí xác định, thay vào đó cô nói với họ: “Hãy là chính mình và phiêu với âm nhạc, cảm nhận những sự rung động mà âm nhạc mang lại.” Cô muốn truyền cảm hứng cho người mẫu cũng như muốn người mẫu truyền cảm hứng ngược lại cho cô để họ có thể cùng nhau khơi dậy những phần bất ngờ nhất trong chính họ.
Tính tự phát và ngẫu hứng là một đặc điểm thường thấy trong các buổi chụp của Zhong Lin, khi sự tương tác trong buổi chụp bất ngờ mang lại một điều gì đó mới mẻ nảy ra trong đầu. Cô cũng rất thích việc ghi lại những khoảnh khắc mang tính chuyển tiếp. Team của Lin rất hiểu vision của cô và họ bắt nhịp rất nhanh với mọi chuyển động của Zhong Lin khi cô đang chụp. Bởi vậy mà tính tự phát này thường xuất hiện như một sự ứng biến có tổ chức.
THỬ THÁCH “365”
Trong khoảng thời gian lockdown vì đại dịch đầu năm 2020, Zhong Lin đã tự thử thách bản thân với nhiệm vụ mỗi ngày phải tạo ra một bức ảnh liên tục trong 365 ngày. Trong hai tuần đầu, Zhong Lin cảm thấy vô cùng áp lực vì những khó khăn trong việc tìm kiếm ý tưởng và những người cộng sự, ví dụ như chủ thể (nhân vật), make up artist, hair artist… Điều đó khiến cô bị ức chế đến mức cô đã tự hỏi liệu mình có thể làm được điều này hay không. Nhưng cuối cùng nhờ có người trợ lý của mình, Lin nhận ra chuyện tự gây áp lực cho bản thân là một điều vô nghĩa, thay vào đó cô cần phải tận hưởng quá trình sáng tác, vì điều quan trọng nhất với cô là được sáng tạo, chia sẻ và thử nghiệm những thứ mới mẻ, thú vị. Cô bắt đầu tiếp cận những người có background khác nhau và cho phép tính ngẫu hứng can dự vào quá trình đưa ra quyết định của mình, cùng với câu thần chú “hãy tận hưởng việc sáng tạo”.
Zhong Lin chia sẻ rằng cô là kiểu người cần một nhip độ thử thách liên tục để không bị rơi vào trạng thái nhàm chán. Project 365 đã tạo cho Lin động lực để thử thách bản thân và liên tục tìm ra những phương thức mới trong quá trình sáng tác và điều chỉnh – đó là một cách quan trọng để Lin tự hỏi bản thân xem mình thực sự muốn gì.
Zhong Lin đang muốn tìm kiếm những sự thay đổi và đột phá. Thoát khỏi vùng an toàn và tạo ra thay đổi là những thứ mà cô luôn đi tìm, và Project 365 này đã giúp cô khám phá và thúc đẩy những giới hạn của bản thân. Hiện tại, Lin đã hoàn thành xong bức ảnh thứ 211.
(Bài viết có tham khảo một số bài phỏng vấn Zhong Lin trên i-D, CNN và World Photo)
P.S: Hi everyone,
Mình quyết định tự đặt ra một challenge nho nhỏ cho bản thân là mỗi tháng viết về hai artist (mình chỉ chọn các artist thế hệ mới, vì những người gạo cội hoặc các huyền thoại thì đã có quá nhiều người viết một cách đầy đủ và chi tiết rồi) mà mình yêu thích hoặc cảm thấy có hứng thú, trong mọi lĩnh vực và không giới hạn quốc tịch. Series này có tên là New-Gen Artists, và người đầu tiên mình giới thiệu trong series sẽ là Nhiếp ảnh gia Zhong Lin, một nữ nhiếp ảnh gia mà mình rất yêu thích bởi tư duy sáng tạo độc đáo và gu thẩm mỹ ấn tượng.
Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds, bất cứ bên nào nếu muốn sử dụng lại vui lòng liên hệ và ghi rõ nguồn.
#NEWGEN_ARTISTS_curatedbyDaoonclouds #photographers #photography #ZhongLin
同時也有74部Youtube影片,追蹤數超過72萬的網紅Songsen 宋聖,也在其Youtube影片中提到,Songsen 每 星期二 和 星期五,7 PM發影片~ ? 歡迎各位加入小弟的【大JJ家庭】會員: https://www.youtube.com/channel/UCHehutla_rZhGi23lrlczTA/join VGEMA大家庭: Mika咪咔► https://www.youtub...
「photoshop artist instagram」的推薦目錄:
- 關於photoshop artist instagram 在 Daoonclouds Facebook 的精選貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 StoryTeller 說故事 Facebook 的最佳貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 聶永真 Aaron Nieh Facebook 的最佳貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的精選貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的最讚貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的最佳貼文
- 關於photoshop artist instagram 在 秋on Instagram: “200414 事隔兩年的作品#photoshop” - Pinterest 的評價
- 關於photoshop artist instagram 在 Instagram Art Post Design (Cover Art): Photoshop Tutorial 的評價
- 關於photoshop artist instagram 在 Photoshop Hashtags For Instagram, Facebook, Twitter ... 的評價
- 關於photoshop artist instagram 在 Facebook Clarifies How Instagram Hides Images | Hypebae 的評價
- 關於photoshop artist instagram 在 Best #photoshop hashtags for Instagram, TikTok, YouTube in ... 的評價
photoshop artist instagram 在 StoryTeller 說故事 Facebook 的最佳貼文
#展覽故事:【跟藝術大師David Hockney重新觀看世界】
他素來性格直率,作品大膽,於保守年代亦無懼揭示自己同志身份,不忌諱透過作品講述他與戀人的故事。
他是英國最有名的普普藝術大師之一 David Hockney,Hockney 的經典畫作包括游泳池系列
身兼藝術家、攝影師、舞台設計師多重身份的他,總以嶄新突破和獨特風格,引導觀眾反思時間與空間的關係,記載自己對時代觀察。他更被譽為20世紀英國最有影響力的藝術家之一。
今年春夏位於倫敦的展覽,展出共十八幅人像畫作,刻畫身邊親人或朋友等,並首次公開部分著名歌手於他筆下的肖像,包括 Ed Sheeran 和 Bruno Mars。他的作品多元,結合炭筆、蠟筆、塑膠彩與墨水,捕捉他眼底不同風景面貌。雖然被稱爲頑童的 Hockney 經已年過八十,年紀卻無阻他的好奇心。他仍然不斷突破自己,毫不抗拒新科技。他利用寶麗萊、ipad和 Photoshop 等媒介進行創作與實驗。
「你不可能同時看到事物的全部......」
這次 Hockney 的展覽會展出多媒體作品,邀請觀眾進入自己的觀看方式,透過他的獨特視角作出反思。他重新演繹自己的作品 《Woldgate Woods》 ,一幅讓觀者由左至右觀賞、流動地展現樹林季節交替的變化、在平面畫布將時間與空間延伸的作品。
今次,他藉著多重視角的動態影像, 展現英國鄉郊的自然風光。將相機綁在車身的不同部分,一邊在郊野駕駛。由九個鏡頭的畫面結合產生的每一刻,如同昆蟲雙眼廣闊的視野。拼貼的螢幕令人眼花瞭亂,觀眾經驗一種眼睛被逼掃描影像、眼睛為我們作決定之過程。
Hockney 提到,他企圖呈現傳統「觀看方式」之失衡,因為眼睛為我們決定了觀看的焦點與次序。他又一次挑戰對於觀看的理解,對單點視覺之探索--乃是 Hockney 反覆貫穿作品的母題。
從中我們亦可思考現實日常當中的視覺奇觀,身處資訊爆炸的日常,我們選擇接受的資訊又是哪種?
我們意識到,自己習慣將一切優次都交給雙眼麼?
Text by Storyteller team
Illustration by David Hockney
+++
「David Hockney: Video Brings Its Time to You, You Bring Your Time to Paintings and Drawings」
時間:即日至 2020 年七月
地點:倫敦 Annely Juda Fine Art 畫廊
了解更多:http://www.annelyjudafineart.co.uk/exhibitions/video-brings-its-time-to-you-you-bring-your-time-to-paintings-and-drawings-
#沒有你的故事也是你的故事
_______________
Subscribe our newsletter: https://bit.ly/2YWEwYs
關於創作企劃製作/品牌推廣/慈善活動推廣/合作伙伴,可以電郵到 info@story-teller.com.hk 。
💁🏻歡迎來臨故事館 @cabinet.of.stories 親身欣賞更多藝術及故事作品,跟我們面對面交換故事 🙂
🌝Mention and tag @everyone.is.storyteller if you want to be featured in our Instagram.
#everyoneisstoryteller
photoshop artist instagram 在 聶永真 Aaron Nieh Facebook 的最佳貼文
強中之強!
-
攝影之聲19
#照片 #雕塑
#photo #sculpture
在這期《攝影之聲》中,日本設計師田中義久與雕刻家飯田竜太所組成的雙人創作組合「Nerhol」,將照片層層堆疊雕琢刻鏤,改造平面攝影為多元視點的立體圖像,顛覆照片設下的時空制約;荷蘭藝術家Anouk Kruithof擷取81個美國機關組織的Instagram帳號所發布的官方照片,締構一系列複合媒材影像雕塑,在型態轉化之中探索當代圖像訊息的變異組建;韓國藝術家權五祥拍下大量的實物細節,將照片拼貼雕砌成各種人形塑像與物件結構,超越平面—立體形態之間的思索界線。
本期的Artist’s Showcase單元,我們特寫1992年出生的數位媒材原生世代——影像藝術家小林健太,藉由他自由裂解增生的數位塗抹(digital smudge)軌跡,在介入、破壞與影像噪音化的各種實驗中,將傳統攝影的物質與機械性建制重新格式化,跌進影像生成狀態的混元世界,突顯了視覺技術的思維後像。或許激浪派(Fluxus)的意識將再透過他的作品重返攝影的話題,並反映著這個世代的視線主張。
◑ GRAB YOUR COPY NOW!! ◑
Voices of Photography
Issue 19 : #照片 #雕塑 #photo #sculpture
在這期《攝影之聲》中,日本設計師田中義久與雕刻家飯田竜太所組成的雙人創作組合「Nerhol」,將照片層層堆疊雕琢刻鏤,改造平面攝影為多元視點的立體圖像,顛覆照片設下的時空制約;荷蘭藝術家Anouk Kruithof擷取81個美國機關組織的Instagram帳號所發布的官方照片,締構一系列複合媒材影像雕塑,在型態轉化之中探索當代圖像訊息的變異組建;韓國藝術家權五祥拍下大量的實物細節,將照片拼貼雕砌成各種人形塑像與物件結構,超越平面—立體形態之間的思索界線。
本期的Artist’s Showcase單元,我們特寫1992年出生的數位媒材原生世代——影像藝術家小林健太,藉由他自由裂解增生的數位塗抹(digital smudge)軌跡,在介入、破壞與影像噪音化的各種實驗中,將傳統攝影的物質與機械性建制重新格式化,跌進影像生成狀態的混元世界,突顯了視覺技術的思維後像。或許激浪派(Fluxus)的意識將再透過他的作品重返攝影的話題,並反映著這個世代的視線主張。
專欄單元中,張世倫對類比底片粒子與數位像素的影像物質性進行思辨,闡述影像的不完美特性對攝影本質的啟示;顧錚評析中國藝術家蔡東東近期發表的攝影裝置系列——《泉》,在達達主義興起並影響至今的一百周年之際,檢視當代現成物藝術的實踐語彙;此外,從這期開始,我們更邀請香港攝影學者黎健強執筆一個新的連載專欄——「影像香港」,他以近年親身參與籌劃的攝影展覽歷程做為序論,並將陸續疏理香港的攝影史脈與當代影像地景,做為我們串連東亞攝影發展的另一切點。
在英國近期「脫歐」抉擇的歷史之年,也是愛爾蘭「脫英」武裝革命——1916年「復活節起義」——的一百周年,這場獨立行動雖告失敗,卻因最終催生了愛爾蘭共和國而成為歷史關鍵,今年在倫敦與都柏林皆有相關的紀念活動。梁秋虹在英、愛現場深度剖析這些歷史影像檔案的視覺展演,解讀革命符號與受難者影像中,攝影政治學幽微操作的記憶與神話。
「Q」單元專訪德國資深出版人Gerhard Steidl,他於1972年創立的「Steidl」以出版印工精緻的作品集聞名,並成為國際藝術出版界的指標之一,Steidl在訪談中與我們分享他的工作經驗,以及對紙本印刷工藝的觀察見解。本期附帶的別冊《SHOUT》則特別揭載中國藝術家孫彥初的《虛構集》系列,他自古玩市場蒐集中國上世紀七O至八O年代的素人生活照,以塗鴉拼貼重構造相,在影像的虛實映照之間轉動拉扯。
編輯台報告埋著頭寫著寫著,《攝影之聲》正式來到第五個周年,而我們仍在深入影像銀河悠悠無邊的光年裡緩緩推進。謝謝親愛的讀者、參與《攝影之聲》的藝術家、所有撰稿人和工作伙伴。這是一段長途旅行,我們將繼續往下一站前進。
▍購買雜誌 Order | http://goo.gl/Xecs3q
▍訂閱雜誌 Subscribe | http://goo.gl/ZE9gd0
In this volume of VOP, we see how “Nerhol” the creative duo made up of Japanese designer Yoshihisa Tanaka and sculptor Ryuta Iida put together layers of photographs with sculpturing and engraving, changing 2D photography to 3D images with multiple points of view, challenging the time-space limits of photographs. Also, we will also learn about how Dutch artist Anouk Kruithof selected official photographs from the Instagram accounts of 81 American organizations to create a series of photo-sculptures using multiple media, through which she explores the changes and construction processes of contemporary image information. In addition, we will see how Korean artist Osang Gwon with his vast number of photographs of objects taken in detail, combines these images into sculptures of various characters and structures, crossing the visual and thought boundaries of 2D and 3D.
We present a special in this issue’s Artist Showcase on Kenta Cobayashi, a visual artist of the digital media age born in 1992. Through his creative journey using free expression with the digital smudge in Photoshop, he re-formalizes the materiality and mechanism of traditional photography, immersing himself in a state of flux when images were born and highlights the technicalities behind visual creations. His work seems to have an affinity with Fluxus bringing this art movement back into the photographic conversation through his various experiments of intervention, destruction and noise in images. The work also reflects the trend of viewing in this time and age.
In this issue’s columns, Shih-Lun Chang touches on the issue of materiality between the grains of film photography and the resolution of digital photography, illustrating the inspiration that can be brought to the nature of photography by the imperfection of images; Zheng Gu critiques Fountain, the recent photography installation work by Chinese artist Dongdong Cai, which examines the practical language of ready-made art in the centennial anniversary of Dadaism’s emergence and influence. In addition, starting from this issue, we invite renowned Hong Kong photography academic Dr. Edwin K. Lai to pen a new column “Image Hong Kong”. He begins with sharing his journey of curating and participating in photography exhibitions in recent years, and will subsequently go on to bring us through the historical lineage of Hong Kong’s photography and its contemporary landscape, providing us with a new link point with East Asian photography.
This year where we witness “Brexit” also coincides with the 100-year anniversary of the “Easter Rising” of 1916 associated with Ireland’s military revolution in a bid to perform a “Brexit”. Although this bid for independence met with failure, it continued to hold key meaning in history for its eventual result in birthing the Republic of Ireland. This year, commemorative activities were held in both London and Dublin. Chiu-Hung Liang brings us in-depth reports of the visual displays of historical archival images from the two locations, interpreting the revolutionary iconography involved and the intricate influences exerted by photography politics on the images of victims, their memories and legacies.
The “Q” segment features an interview with long-time publisher Gerhard Steidl who founded the publishing house “Steidl” in 1972, well-known for its high quality publications which marks it out as a landmark of the international artistic publication circle. Steidl shares his work experiences as well as observations and opinions about the craft of the print with us in this interview. Also, in this issue’s supplement SHOUT, we present a special excerpt of Chinese artist Yanchu Sun’s Ficciones, where he presents a series of photographs of the everyday life of ordinary people from antique markets in China between the 70s’ and 80s’, employing the means of drawing and collage to recreate images, playing on the relations between the real and the fictional.
With this editorial we write, VOP enters its fifth anniversary. As we continue our slow but sure journey forward in the universe of photography, we want to thank our dear readers, artists, writers and contributors as well as others who have worked with VOP, onward we move!
---
Voices of Photography 攝影之聲
www.vopmagazine.com
photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的精選貼文
Songsen 每 星期二 和 星期五,7 PM發影片~ ?
歡迎各位加入小弟的【大JJ家庭】會員:
https://www.youtube.com/channel/UCHehutla_rZhGi23lrlczTA/join
VGEMA大家庭:
Mika咪咔► https://www.youtube.com/channel/UCYxMqbvQOT3tAwQ9K4LJpMw
K3► https://www.youtube.com/channel/UC3UaVGocS0gwuq8M1HiT7GQ
Daisuke► https://www.youtube.com/channel/UCdoc9FEBcbYN0-VJckc2uzA
Nessa妮莎► https://www.youtube.com/channel/UCOKt7C_ZUeBDVokqMeucJtQ
Emi愛美► https://www.youtube.com/channel/UC1M5KH-qUmWRP2ouoMsZ9zw
只要你對遊戲有熱誠,對未來有期望,Gamer Secret隨時歡迎你加入!
? 請把簡歷和作品發到 career@gamersecret.com
【全職遊戲評測員/實習生Intern】
Game Reviewer
* 熱愛各種類型遊戲,對遊戲有巨大熱誠?
* 能詳細分析遊戲的優缺點
* 說話有自信 (不露臉也行)
* 擁有各種類型遊戲知識會是額外優勢
【全職小編/實習生Intern】
Content Editor / Content Writer
* 對遊戲充滿熱誠?
* 擁有深入的遊戲知識
* 編寫文章/遊戲新聞,評測遊戲,科技等內容
* 構想主題/有創意/喜歡設計梗圖
* 擁有Photoshop技巧/熟悉 Adobe Premiere Pro會是額外優勢
【全職剪輯師/實習生Intern】
Video Editor
* 善於使用Adobe Premiere Pro軟件
* 對剪接遊戲視頻有熱誠
* 有经验者优先考虑
【繪畫師全職/實習生Intern】
Concept Illustration Artist
* 對遊戲充滿熱誠?
* 懂得角色設計
* 懂得多項繪畫軟件會是額外優勢
如果想支持我們的衣服也可以點下面網站鏈接:
https://www.artyouneverunderstand.com/
您的支持絕對是給予我們最好的動力,讓我們做得更好!?❤
我的最新消息都會在FB公佈~
主頻道 ► http://youtube.com/songsenyap
直播頻道 ► https://youtube.com/channel/UCu9Gd97kKaPVfuwZ8KvLexA
Facebook Page ► http://fb.com/realsongsen
Instagram ► https://instagram.com/songsenyap
小弟希望帥哥美女們能開開心心的享受和交流,而不是傷害別人。謝謝合作 ?
Think of all the beauty still left around you and be happy! ❤
photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的最讚貼文
Songsen 每 星期二 和 星期五,7 PM發影片~ ?
歡迎各位加入小弟的【大JJ家庭】會員:
https://www.youtube.com/channel/UCHehutla_rZhGi23lrlczTA/join
VGEMA大家庭:
Mika咪咔► https://www.youtube.com/channel/UCYxMqbvQOT3tAwQ9K4LJpMw
K3► https://www.youtube.com/channel/UC3UaVGocS0gwuq8M1HiT7GQ
Daisuke► https://www.youtube.com/channel/UCdoc9FEBcbYN0-VJckc2uzA
Nessa妮莎► https://www.youtube.com/channel/UCOKt7C_ZUeBDVokqMeucJtQ
Emi愛美► https://www.youtube.com/channel/UC1M5KH-qUmWRP2ouoMsZ9zw
只要你對遊戲有熱誠,對未來有期望,Gamer Secret隨時歡迎你加入!
? 請把簡歷和作品發到 career@gamersecret.com
【全職遊戲評測員/實習生Intern】
Game Reviewer
* 熱愛各種類型遊戲,對遊戲有巨大熱誠?
* 能詳細分析遊戲的優缺點
* 說話有自信 (不露臉也行)
* 擁有各種類型遊戲知識會是額外優勢
【全職小編/實習生Intern】
Content Editor / Content Writer
* 對遊戲充滿熱誠?
* 擁有深入的遊戲知識
* 編寫文章/遊戲新聞,評測遊戲,科技等內容
* 構想主題/有創意/喜歡設計梗圖
* 擁有Photoshop技巧/熟悉 Adobe Premiere Pro會是額外優勢
【全職剪輯師/實習生Intern】
Video Editor
* 善於使用Adobe Premiere Pro軟件
* 對剪接遊戲視頻有熱誠
* 有经验者优先考虑
【繪畫師全職/實習生Intern】
Concept Illustration Artist
* 對遊戲充滿熱誠?
* 懂得角色設計
* 懂得多項繪畫軟件會是額外優勢
如果想支持我們的衣服也可以點下面網站鏈接:
https://www.artyouneverunderstand.com/
您的支持絕對是給予我們最好的動力,讓我們做得更好!?❤
我的最新消息都會在FB公佈~
主頻道 ► http://youtube.com/songsenyap
直播頻道 ► https://youtube.com/channel/UCu9Gd97kKaPVfuwZ8KvLexA
Facebook Page ► http://fb.com/realsongsen
Instagram ► https://instagram.com/songsenyap
小弟希望帥哥美女們能開開心心的享受和交流,而不是傷害別人。謝謝合作 ?
Think of all the beauty still left around you and be happy! ❤
photoshop artist instagram 在 Songsen 宋聖 Youtube 的最佳貼文
Songsen 每 星期二 和 星期五,7 PM發影片~ ?
歡迎各位加入小弟的【大JJ家庭】會員:
https://www.youtube.com/channel/UCHehutla_rZhGi23lrlczTA/join
VGEMA大家庭:
Mika咪咔► https://www.youtube.com/channel/UCYxMqbvQOT3tAwQ9K4LJpMw
K3► https://www.youtube.com/channel/UC3UaVGocS0gwuq8M1HiT7GQ
Daisuke► https://www.youtube.com/channel/UCdoc9FEBcbYN0-VJckc2uzA
Nessa妮莎► https://www.youtube.com/channel/UCOKt7C_ZUeBDVokqMeucJtQ
Emi愛美► https://www.youtube.com/channel/UC1M5KH-qUmWRP2ouoMsZ9zw
只要你對遊戲有熱誠,對未來有期望,Gamer Secret隨時歡迎你加入!
? 請把簡歷和作品發到 career@gamersecret.com
【全職遊戲評測員/實習生Intern】
Game Reviewer
* 熱愛各種類型遊戲,對遊戲有巨大熱誠?
* 能詳細分析遊戲的優缺點
* 說話有自信 (不露臉也行)
* 擁有各種類型遊戲知識會是額外優勢
【全職小編/實習生Intern】
Content Editor / Content Writer
* 對遊戲充滿熱誠?
* 擁有深入的遊戲知識
* 編寫文章/遊戲新聞,評測遊戲,科技等內容
* 構想主題/有創意/喜歡設計梗圖
* 擁有Photoshop技巧/熟悉 Adobe Premiere Pro會是額外優勢
【全職剪輯師/實習生Intern】
Video Editor
* 善於使用Adobe Premiere Pro軟件
* 對剪接遊戲視頻有熱誠
* 有经验者优先考虑
【繪畫師全職/實習生Intern】
Concept Illustration Artist
* 對遊戲充滿熱誠?
* 懂得角色設計
* 懂得多項繪畫軟件會是額外優勢
如果想支持我們的衣服也可以點下面網站鏈接:
https://www.artyouneverunderstand.com/
您的支持絕對是給予我們最好的動力,讓我們做得更好!?❤
我的最新消息都會在FB公佈~
主頻道 ► http://youtube.com/songsenyap
直播頻道 ► https://youtube.com/channel/UCu9Gd97kKaPVfuwZ8KvLexA
Facebook Page ► http://fb.com/realsongsen
Instagram ► https://instagram.com/songsenyap
小弟希望帥哥美女們能開開心心的享受和交流,而不是傷害別人。謝謝合作 ?
Think of all the beauty still left around you and be happy! ❤
photoshop artist instagram 在 Instagram Art Post Design (Cover Art): Photoshop Tutorial 的美食出口停車場
Hello Everyone! In this video i make Instagram Art Post Design (Cover Art ): Photoshop Tutorial.To support with Ethereum (ERC20) ... ... <看更多>
photoshop artist instagram 在 Photoshop Hashtags For Instagram, Facebook, Twitter ... 的美食出口停車場
#photoshop #photography #art #design #photooftheday #digitalart #graphicdesign #photo #photographer #illustration #photoshoot #lightroom #instagram ... ... <看更多>
photoshop artist instagram 在 秋on Instagram: “200414 事隔兩年的作品#photoshop” - Pinterest 的美食出口停車場
秋's Instagram post: “210705 第一張最完整的建築 #art #artistsoninstagram #artist #artwork #semirealism #drawings #painting #process #applepencil ... ... <看更多>