敝小團新專輯#噤夢 MV-- #孤燈微微 #BytheLoneLight 終於上線!敬請支持分享!
想買專輯的朋友,歡迎來專輯巡迴場購買,12/11首賣!
.
.
★【夢迴】Crescent Lament X 暴君 ◆ 噤夢 專輯巡演首賣 ★
.
#高雄場:2020/12/11 W5 🤘 https://reurl.cc/n0XxKd
.
#台中場:2020/12/20 W7 🤘 https://reurl.cc/j5pVzD
.
#台北場:2021/01/09 W6 🤘 https://reurl.cc/Q3DNrM
.
.
-----------
#完成歌詞歌曲介紹:
https://www.youtube.com/watch?v=TNqA6eHiLVc
.
.
台灣民謠金屬樂團 Crescent Lament 恆月三途,將於2020年底推出第三張專輯 —【噤夢 Land of Lost Voices】。【噤夢】以終戰後國民政府來台前期的台灣社會為背景,除了在音樂上融入更豐富的民俗樂器,也將上張專輯【花殤 Elegy for the Blossoms】的主角阿香再度帶入歌曲中,藉著藝妲阿香與戀人明風兩人未完的緣分,娓娓道出歷史洪流中台灣人民遭遇的悲傷故事。
.
.
首支MV —「孤燈微微 By the Lone Light」,從阿香及明風的視角出發,描述二二八事件發生後,無數台灣人面臨的生離死別。
.
.
--- 專輯歌詞本節錄 ---
.
.
……如同那年代無數台灣有志青年,受過現代教育的明風,對台灣的未來懷抱無比熱忱。1947年3月8日,即將出門的明風說道:「聽講基隆港咧欲出代誌矣,為著妳佮囡仔的未來,我愛去看覓(聽説基隆港快要出事了,為了妳跟孩子的將來,我必須去看看)。」接著他擁著阿香,繼續說:「我下暗就會轉來。若是趕袂轉來,我會先去社寮島的阿兄兜蹛一暝(我傍晚就會回家。倘若趕不回來,我會先去社寮島的大哥家住一晚)。」
.
.
然而,明風再也沒有回來。隔日,阿香從鄰居口中得知,中國來的援軍已從基隆港登陸,船還沒靠岸就架起機槍掃射民眾,岸上軍隊也沿街瘋狂開槍;成群學生被軍隊割掉耳鼻及生殖器後,用刺刀戳死;其餘沒死的市民被軍隊抓起來,三、五人一組遭鐵線刺穿手掌足踝,串成一排排帶到港邊,朝頭上開一槍後踢到海裡。幾天後,浮起的屍體漂滿基隆港,隨著浪一波波打回岸邊。阿香經不起如此巨大打擊,終日以淚洗面。
.
.
明風的屍體從來沒被找到。接下來兩個月,國民政府在全台進行血腥鎮壓及恐怖清鄉,約兩萬名民眾遭軍隊屠殺,青壯世代傷亡猶重;而醫師、律師、教授、議員等台灣菁英,更遭大規模處決,整個世代的台灣人被集體消音……
.
.
--- 專輯歌詞本節錄 ---
.
.
噤聲的人,無聲的夢。
每個殷切期盼的背後,往往都是永盼不到一面的魂斷夢空。
紀念那些為了成就心中的台灣夢,而被噤聲的台灣人。
Crescent Lament第三張專輯 —【噤夢】,2020年12月11日,正式發行。
.
.
--------------------------------------------------------------------
* Turn on the caption to activate the English subtitle of this video.*
Crescent Lament’s third album "Land of Lost Voices" will be released on December 11, 2020. A sequel to our second album, the story continues from where "Elegy for the Blossoms" left off: the unfinished romance between A-hiong and her lover, Bîng-hong. They once believed that they would not see each other again, but fate has brought them back together. They would go through the collapse of Taiwanese society in the post-WWII era, experience horrifying days that were even more miserable than wartime, and finally witness the destined tragedy of the 228 Incident.
The current MV “By the Lone Light” recounts the bereavement that A-hiong suffered, after realizing Bîng-hong has died from the indiscriminate massacre in March 1947.
(Excerpt from the lyrics booklet)…… Like all young Taiwanese of that era, Bîng-hong, who had received modern education, was passionate about Taiwan’s future. “I heard something happened at Keelung harbor, I need to check it for you and our kid,” Bîng-hong told A-hiong before he headed out on 8 March 1947. “I’ll be back in the evening—if I don’t return before nightfall, I’ll spend the night at my brother’s home at Sia Liao Island,” he said, giving A-hiong a hug as he left.
Bîng-hong never came home. The next day, A-hiong heard from neighbors that Chinese troops landed in Keelung the day before, and started shooting people with machine guns even before the vessels docked. Troops on land also shot people indiscriminately on the streets. Groups of students had their noses, ears, and genitals cut off, before being stabbed with bayonets. Those who survived were arrested by soldiers, and strung up with barbed wire through their palms and ankles. Then, they were shot in the back of their heads, and kicked into the harbor. Days later, innumerable floating bodies blocked the harbor, and piled up on the shore. A-hiong could not take it anymore, and was in tears all day.
Bîng-hong’s body was never found. In the following two months, the KMT government violently cracked down on uprisings, and purged rebels across Taiwan. Around 20,000 civilians were murdered by the troops, most of whom belonged to the young generation. Doctors, lawyers, professors, and councilors were executed in large numbers, and an entire generation was muted……(Excerpt from the lyrics booklet)
In memory of what happened in 1947, Taiwan.
Crescent Lament - Land of Lost Voices.
【孤燈微微 / By the Lone Light】
.導演/Director:林峻 Chun Lin
.演員/Actress & actor:黃惟, 徐肇勵
.詞/Lyrics:周慕姿 Muer Chou
.曲/Music:周岳弘 Komet Chou
.英譯/English translation:Happy Metal Guy, 賴昱伸 lok-sin LOA
.英文校正/English revision & proofread:Happy Metal Guy
.收錄專輯/Album:噤夢 Land of Lost Voices (2020)
.專輯製作人/Producer:
劉允墨 Jesse Black Liu & Crescent Lament 恆月三途
.專輯錄音/Recorded by:
劉允墨 Jesse Black Liu - 黑頻工作室 Black Frequency Studio
.音軌剪輯/Editing by:
劉允墨 Jesse Black Liu - 黑頻工作室 Black Frequency Studio
Joakim Dahlström - The Sweetspot Studio(Sweden)
.專輯混音/Mixed by:
Rickard Bengtsson - The Sweetspot Studio(Sweden)
Assisted by Joakim Dahlström
.母帶後期處理/Mastered by:
Mika Jussila - Finnvox Studios(Finland)
.Crescent Lament 恆月三途:
主唱 Soprano:周慕姿 Muer Chou
鼓 Drums:周岳弘 Komet Chou
貝斯 Bass:許至維 Wick Hsu
吉他 Guitars:邱振華 Wat Chiu
二胡 Erhu:Jedi Yeh
鍵盤 Synths & Piano:魏大昕 Sebastian Wei
嗩吶 (客座) Suona (guest):黃博裕 Po Yu Huang
.特別感謝武雄老師 Bu-hiông 提供台語歌詞之填詞與唱法指導。
.特別感謝氫酸鉀 KCN 繪製專輯封面及團徽。
.特別感謝美術編輯總監 Hollowcorpse。
.追蹤我們的最新消息 / Stay up to date on Crescent Lament
Facebook - https://www.facebook.com/crescentlament
Website - https://crescentlament.wixsite.com/home
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過1,620的網紅Crescent Lament,也在其Youtube影片中提到,◆【噤夢】數位專輯搶先聽:https://reurl.cc/a5V5qX ◆ 博客來實體專輯:https://reurl.cc/R1x2m6 ◆ Listen to the album here: https://reurl.cc/a5V5qX 台灣民謠金屬樂團 Crescent Lament 恆...
music to be murdered by lyrics 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦 𝐯𝐚̀ 𝐛𝐨̂́𝐧 𝐩𝐡𝐞́𝐩 𝐦𝐚̀𝐮
Nhớ lần tôi nhét cái đĩa CD Marshall Mathers LP vào bộ giàn và bật volume lên cực to để còn nghe được từ trong nhà tắm, một thói quen mà nhiều lần hàng xóm phải gọi điện sang than phiền. Nhằm ngay lúc người tôi đầy xà phòng thì đĩa chuyển sang đoạn skit "Ken Kaniff". Hơ, âm thanh liếm láp sột soạt trên loa vang khắp nhà khiến thằng tôi phải bất chấp tất cả lao oạch ra để vặn nhỏ volume lại. Hồi đó tôi mới học cấp Ba nên còn nhát lắm.
Còn album Marshall Mathers LP lúc đó giống như một thứ nhạc kết nối những kẻ nghe nhạc quốc tế còn bỡ ngỡ với hip hop nhờ vào các yếu tố được đầu tư bài bản: beat, flow, rhyme, lyrics và hook.
Tua nhanh đến ngày hôm nay ngồi nghe đĩa mới năm 2020 của Eminem - Music To Be Murdered By, tôi vẫn giữ được thói quen nghe nhạc Eminem qua tai nghe, vừa để thưởng thức hết âm nhạc và vừa để tránh những tai nạn âm thanh như đoạn skit "Ken Kaniff" kia. Đĩa này nghe ổn ở 1/3 đầu và 1/3 cuối đĩa nhưng vẫn còn nhiều bản filler chất lượng trung bình, làm cho tổng thể vẫn thua kém Kamikaze (2018).
Em không còn thứ “phép màu” từng nắm giữ ở cái thời đỉnh cao từ Slim Shady LP, Marshall Mathers LP đến The Eminem Show và 8 Mile Soundtrack. Cái thời mà không chỉ các bài nằm trong album của Em mà bất kỳ bài rap của một hay nhiều nghệ sĩ nào khác có sự tham gia của hắn đều có một chất lượng xuất sắc như "Hellbound", "Renegades", "Go To Sleep", "Don’t Approach Me", "Forgot About Dre", "Words Are Weapons", "Stir Crazy" và vô vàn các bài khác. Cho đến giờ Em có vẻ như vẫn đang loay hoay tìm kiếm lại cái “phép màu” đó.
Ngẫm lại mới thấy tài năng của Em là vậy nhưng nó dường như được đẩy lên đến đỉnh điểm nhờ những vệ tinh tài năng xung quanh Em. Họ không chỉ là những người bạn mà còn là người giúp Em có được định hướng âm nhạc đúng đắn. Và tôi nghĩ họ mới chính là những “phép màu” mà Em giờ đang thiếu.
𝟏. 𝐏𝐫𝐨𝐨𝐟 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐠𝐡𝐞̣̂ 𝐭𝐡𝐮𝐚̣̂𝐭 𝐠𝐢𝐞𝐨 𝐯𝐚̂̀𝐧
“That's about the time I first met Proof
With Goofy Gary on the steps at Osborn, handin' out some flyers
We was doin' some talent shows at Center Line High
I told him to stop by and check us out sometime
He looked at me like I'm out my mind
Shook his head, like, "White boys don't know how to rhyme."
I spit out a line and rhymed "birthday" with "first place"
And we both had the same rhymes that sound alike
We was on the same shit, that Big Daddy Kane shit
Where compound syllables sound combined
From that day we was down to ride
Somehow we knew we'd meet again somewhere down the line”
Proof là người bạn thân tri kỉ của Em! Đoạn lời trên trong bài Yellow Brick Road của Em kể về cái lần gặp mặt định mệnh đấy với Proof. Em quen Proof khi mới còn đang học cấp Ba. Lần ấy Em đang phát tờ rơi đến một show tài năng thì gặp Proof. Proof hỏi “ông mà cũng biết rap à?”. Ngoài Beastie Boys ra, thời đấy nhạc rap vẫn là vùng đất thống trị của người da màu - tổ tiên của dòng nhạc dùng lời để thi đấu. Vậy nên nhìn một đứa da trắng le te đấu rap chả khác gì sau này thế giới có ai ngờ người da màu lại đòi làm trùm môn thể thao golf như Tiger Woods sau này. Đã thế Em còn tham gia môn battle rap, bộ môn freestyle cực khó khi người thi đấu phải vừa bắn rap vừa biến tấu nội dung chửi đối phương mà vẫn phải gieo vần đầy đủ. Có điều Proof là một kẻ nổi tiếng trong làng hip hop ở Detroit thời đó và anh quen biết rộng khắp với mục tiêu tìm kiếm tài năng rap mới ở Detroit. Cá nhân Proof cũng là một siêu cao thủ trong làng freestyle và anh luôn là host của các cuộc đấu, vị trí mà chỉ bị tước bỏ nếu kẻ thách đấu thắng được. Khi nghe Em rap freestyle và gieo vần “birthday” với “first place”, Proof biết là anh đã tìm được một tài năng mới. Nhìn qua có vẻ như sự gieo vần này không có gì đặc biệt nhưng về mặt kỹ thuật, đó là cách gieo vần “thiếu hoàn hảo” khi không phải là đồng âm tuyệt đối. Bù lại, nó lặp được hai âm tiết liền nhau nên đòi hỏi sự sáng tạo và ứng biến của một rapper giỏi.
Thời đó không nhiều kẻ theo đuổi làng rap mà lại chịu khó gieo vần đa âm ở Detroit như Proof và Em, như cái cách Big Daddy Kane, một trong những gạo cội tiên phong phá vỡ sự lặp vần một từ ở cuối mỗi câu đến đơn giản và nhàm chán trong nhạc rap. Thế nên có thể nói Proof là nhân tố quan trọng trong việc thúc đẩy Em phát triển kỹ năng đó. Hai thằng thường xuyên luyện tập với nhau bằng cách thi đấu xem ai tìm được nhiều từ gieo vần với mỗi từ được chọn ra ngẫu nhiên. Proof cũng đóng vai trò như “kẻ bảo lãnh” cho Em được thâm nhập vào giới hip hop underground của Detroit, nơi mà trước đây Em toàn bị nhạo báng. Proof thường chơi trò đặt cược vào các cuộc đấu freestyle cho Em trong khi những kẻ khác đều coi thường một thằng nhãi da trắng sao đú được với môn nghệ thuật của người da màu. Nhờ đó Proof và Em thường xuyên đút túi được kha khá tiền nhờ vào tài năng vô đối của Em.
Trong đoạn rap mà Eminem thi đấu ở Rap Olympics 1997, có đoạn: ”I got so many ways to diss you that I'm playful with you / I'll let a razor slit you, 'til they have to staple-stitch you / And everybody in this fuckin' place'll miss you / If you try to turn my facial tissue to a racial issue”. Chỉ trong mẩu của đoạn thi đấu này, Em chơi phức tạp tới mức làm liền vần tới tận 4 âm tiết (“ways to diss you” / “playful with you” / “razor slit you” / “staple-stitch you” / “place’ll miss you” / “facial tissue” / “racial issue”) và không quên đảm bảo nội dung đập cực mạnh các đối thủ khác rằng Em có “nhiều cách để diss bọn khác” nên cuộc đấu này chỉ như trò Em “đùa giỡn với bọn nó”, và rằng sẽ “khứa chúng bằng banh xa lam” để mà người ta phải dùng “cái dập ghim để cứu chúng” nếu chúng dám lôi chuyện “khuôn mặt da trắng” của Em ra làm “trò phân biệt chủng tộc”.
Cả Proof và Em liên tục luyện tập và đặt mục tiêu nếu bất kỳ ai trong hai đứa nổi tiếng trước thì sẽ giúp đỡ người còn lại và mấy anh em trong hội D12 mà Proof lập nên.
Nếu nghe Proof rap cùng Em trong "Just Rhymin’ With Proof" hay các bài của nhóm D12 như "Fight Music", "Revelation" và "When The Music Stops" thì phần rap của Proof và Em luôn là hay nhất. Trong bài "When The Music Stops" chẳng hạn, Proof gieo vần đa âm ở từ “instigators” với cụm từ “pits in cages”, “bit the neighbors” và “wrist to razors” mà nhìn qua không ai nghĩ là nghe xuôi tai được. Proof phải uốn âm khi rap để ví dụ như những trọng âm “ins-“ sẽ nghe giống âm “pits” và “-gators” sẽ nghe giống âm “cages”.
Nhờ sự luyện tập bền bỉ với Proof, khả năng về gieo vần đa âm nhiều và liên tục của Eminem gần như ăn sâu vào máu của anh để rồi hầu như bài nào cũng có sự lặp âm dài nghe rất lôi cuốn dù cho tiếng Anh có thể không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của người nghe. Như đoạn rap của Em trong Forgot About Dre:
“So what do you say to somebody you hate/Or anyone tryin’ to bring trouble your way?/Wanna resolve things in a bloodier way?/Just study a tape of N.W.A”
Có ai lại nghĩ ra gieo vần “do you say” bằng “somebody you hate” / “trouble your way” / “bloodier way” và thậm chí còn khéo léo bằng “N.W.A” không?
Một ví dụ kinh điển khác còn là bài "The Way I Am". Chính nhịp điệu bài theo từng cụm 3 nốt một trên nền piano, Em tạo những chùm lặp đa âm liên tục trong cả bài, một kỹ năng siêu hạn mà các rapper khác giỏi lắm chỉ làm được trong một đoạn ngắn.
“I sit back / with this pack / of Zig-Zag's / and this bag /
Of this weed/ it gives me / the shit need- / -ed to be /
The most mean- / -est MC / on this...”
Em dùng cả thủ thuật cắt đôi từ “needed” và “meanest” để tạo được cái vần đa âm này.
Một ngày tháng 4 năm 2006 tôi đọc được tin Proof bị bắn chết trên cái forum D12 World mà tôi thực sự sững sờ. Proof là một rapper quá giỏi mà chưa có được cơ hội xây dựng được sự nghiệp cho riêng mình mà đã ra đi quá sớm. Cuộc đời anh quá bận rộn với việc hỗ trợ những kẻ đồng môn để họ tìm được chỗ đứng trong ngành công nghiệp âm nhạc, và Em là một trong những kẻ may mắn đó. Thế nên chính Em còn phải thừa nhận cái chết của Proof ảnh hưởng lớn nhường nào với một kẻ nội tâm như Em, và nỗi đau đó được vẽ lên một cách chân thành trong bài Dudey (Diffifult) mà giọng Em rap như đang nghẹn lại:
“Doody, most of my life it's just been me and you there
And I continuously stare at pictures of you
I never got to say I love you as much as I wanted to, but I do
Yeah, I say it now when you can't hear me
What the fuck good does that do me now?
But somehow I know you're near me in presence”
Vậy là Em mất đi phép màu thứ nhất!
𝟐. 𝐑𝐨𝐲𝐜𝐞 𝐃𝐚 𝟓’𝟗” 𝐯𝐚̀ 𝐧𝐡𝐮̛̃𝐧𝐠 𝐥𝐨̛̀𝐢 𝐫𝐚𝐩 𝐬𝐢𝐞̂𝐮 𝐜𝐡𝐚̂́𝐭
Royce là cặp bài trùng với Em trong môn nghệ thuật rap đôi. Nếu như người ta có từ “song ca” cho hát đôi thì tôi nghĩ phải dùng từ “đối khẩu” cho Royce và Em.
Lớn lên tại khu phố ở Detroit, Royce là một trong số ít rapper có tài năng kiệt xuất. Lần đầu anh gặp Em qua sự giới thiệu của gã quản lý, Royce và Em đã thể hiện sự kính nể lẫn nhau về trình độ rap của đối phương. Hai người nhanh chóng kết thân và ghi âm bản rap đầu tay Bad Meets Evil nổi tiếng sau này thành tên cho bộ đôi này với Royce là “Bad” và Em là “Evil”.
Dù là bạn và đối tác trong âm nhạc, Royce và Em không hề kiêng nể nhau mỗi lần phối hợp. Mỗi lần xuất hiện chung một track là mỗi lần như lên sàn đấu, khi cả Royce và Em đều tìm cách đánh bại đối phương. Không những thế, Royce và Em hợp nhau ngang tài ngang sức đến mức có những đoạn rap nối đuôi nhau mà vẫn theo âm vần và chủ đề đồng nhất như thể đọc được ý nghĩ của nhau như vậy.
Nhờ thế mà nội dung của những sản phẩm hợp tác của Royce và Em đều thuộc dạng xuất sắc.
Như trong bài "Scary Movies", Royce mở đầu với phần lời “MCs get stuck, head first back in they mother's womb / This shit is written, in my eyes I'm the illest MC spittin' / Leavin' all of you cats shittin' kittens”. Anh tự hào mình có thể đánh bại các MC khác khiến chúng phải cúi đầu chui ngược lại tử cung của người sinh ra chúng, với ý nghĩa thứ hai là đám MC đó chẳng khác gì chưa tồn tại trên đời. Anh còn ví chúng chỉ như bọn mèo khiếp sợ són ra con.
Em không kém cạnh gì khi rap “I'm free-fallin' feet first out of a damn tree / To stampede your chest 'til you can't breathe / And when I'm down to my last breath / I'ma climb the Empire State Building / And get to the last step and still have half left”. Hình ảnh Em tiêu diệt bọn MC khác bằng cú knock out bằng cách nhảy từ trên cây giã xuống ngực đối phương như hình ảnh con vượn. Chính thế ở ngay câu sau, Em nói luôn là vẫn leo lên được toà Empire State như King Kong mà vẫn chỉ hết nửa hơi, một hình ảnh ẩn dụ đầy mạnh mẽ.
Nhờ những lần hợp tác mà như thi đấu với Royce mà thời kỳ đó Em có thể đấu ngang hàng hoặc thậm chí vượt mặt các rapper kỳ cựu khác, như với Outsidaz trong "Rush Your Clique" (2000) (“I’m so weeded, I can freestyle for 16 bars”), với Redman trong "Off The Wall" (2000) (“I'm the worst thing since fat bald men / Decided to write songs to teach Mouseketeers to sing”), Masta Ace và J-Black trong "Hellbound" (2000) (“Would be for me to remove these two Adidas and beat you / And force feed you 'em both, and on each feet is a cleat shoe”) hay với Jay Z trong "Renegade" (2009) (“While I'm wavin' the pistol at sixty Christians against me / Go to war with the Mormons, take a bath with the Catholics / In holy water, no wonder they tried to hold me under longer”), bài mà Em ban đầu dự định thu âm với Royce nhưng vì Jay rủ nên Em đã gửi bản này cho Jay. Cũng nhờ Em cố thắng Royce nên kết quả là phần lời của "Renegade" cho đến giờ chắc vẫn là tuyệt đỉnh của gieo vần, với flow và nội dung mà sau này gây cảm hứng cho Nas đá đểu Jay là bị Em vượt mặt.
Nhưng rồi mối quan hệ của Royce và Em trở nên tệ hại hơn khi quản lý của Royce dám nói Em dạy dỗ Dr. Dre cách đọc rap cho đĩa 2001, rồi Royce ghen tị khi Em giành thời gian nhiều cho D12 nên dẫn đến xích mích giữa anh và hội Dirty Dozen này.
Chỉ đến khi một ngày Proof và Royce đánh nhau sau một cuộc gây gổ và bị nhốt chung tại phòng tạm giam thì sự thù địch này mới được dập tắt sau một đêm tâm sự giữa hai MC hàng đầu của Detroit. Và rồi chỉ đến khi cái chết của Proof xảy đến, tình bạn của Royce và Em mới được hàn gắn lại.
Thế nhưng có vẻ mọi việc cũng đã muộn. Em đã mất đi phép màu nhiệm thứ 2!
𝟑. 𝐁𝐚𝐬𝐬 𝐁𝐫𝐨𝐭𝐡𝐞𝐫𝐬 𝐯𝐚̀ 𝐜𝐚́𝐢 𝐡𝐨̂̀𝐧 𝐜𝐮̉𝐚 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦
Tôi nhớ có lần đang nghe trên đài FM chương trình MTV Most Wanted có một bạn đề nghị một bài rap. Lúc đó tôi hoàn toàn không để ý tên nghệ sĩ hay tên bài, nhưng cái câu intro cực buồn đấy được nối tiếp bằng một giọng rap trầm xuống khiến tôi không thể quên được. Chỉ mãi đến khi đĩa MMLP ra đời và tôi có dịp biết đến Eminem để nghe thử đĩa đầu tay chính thức Slim Shady LP thì tôi mới nhận ra bài "Rock Bottom" là bài rap mà tôi vẫn tìm bấy lâu nay.
Phần beat cực sâu lắng đó là do anh em nhà Bass gồm Jeff Bass và Mark Bass tạo ra. Nhiều người có thể lầm tưởng trong các đĩa đầu của Eminem, phần beat chủ yếu được Dr. Dre sản xuất nhưng không hề vậy. Số lượng bài rap mà anh em nhà Bass sản xuất cho Em còn nhiều hơn lúc đó.
Jeff và Mark lúc đầu chỉ là những tay sản xuất nhạc vô danh nhưng lại rất hay hợp tác với các rapper da màu. Thế rồi một ngày họ nghe được đoạn rap thi đấu của Em và liền rủ Em đến thu âm thử.
Ban đầu Jeff không hiểu Em rap cái gì vì Em rap quá nhanh. Chỉ đến khi bắt đầu viết nhạc cho tay rapper này, Jeff và Mark mới dần thấm thía được tài năng của Em. Do hạn chế kiến thức về âm nhạc, hai anh em Bass đã phải hướng dẫn Em về cảm nhận phần beat. Ví dụ như họ sẽ bảo Em đây là track nhạc vui, hay buồn, hay giận dữ, để Em có thể viết lời phù hợp trên nền nhạc đó.
Chính nhờ anh em nhà Bass mà Em mới có được nền tảng phát triển mang tới cảm xúc thật tới bài rap của Em, vượt lên trên việc đơn thuần đi thi đấu freestyle mà Em vẫn hay làm.
Thế nên nếu nói đến cảm xúc buồn thì Rock Bottom là một ví dụ kinh điển khi lời rap của Em đầy những tự sự tâm trạng như “That's rock bottom, when this life makes you mad enough to kill / That's rock bottom, when you want somethin' bad enough to steal / That's rock bottom, when you feel like you've had it up to here / ‘Cause you mad enough to scream, but you sad enough to tear”. Em ghi âm bài này ở giai đoạn chạm tới tận cùng đáy của khổ cực đến nỗi Em suýt chết vì sốc thuốc sau khi ghi âm xong.
Nếu như "Rock Bottom" là thái cực của Em khi chịu đựng đủ mọi khổ cực để tồn tại từ cái thời Em chưa tìm được danh vọng thì "Lose Yourself" lại là một ví dụ về sự tự tin và kiêu hãnh của một rapper ở đỉnh cao sự nghiệp. Phần beat được Jeff sản xuất với câu intro bằng tiếng keyboard sâu lắng trước khi được nối bằng câu riff guitar điện rất đơn giản nhưng mạnh mẽ. “He opens his mouth, but the words won't come out / He's chokin', how, everybody's jokin' now / The clocks run out, times up, over, blaow!”, và lúc này đây không khí vỡ oà như chính cảm xúc bùng nổ của nhân vật chính lúc đó với nền trống dồn dập sau cùng. Hoàn hảo!!!
Ngoài toàn bộ đĩa EP Infinite và Slim Shady EP ra, các bài xuất sắc khác của Em do anh em nhà Bass sản xuất còn có "If I Had", "97 Bonnie & Clyde", "Just Don’t Give A Fuck", "Marshall Mathers", "Kim", "Criminal", "Cleanin’ Out My Closet", "Sing For The Moment", v.v.
Điểm chung trong beat của anh em nhà Bass là cách sử dụng nhạc cụ sống như guitar, bass, keyboard nên âm nhạc của Eminem có cảm xúc thật như cuộc sống đầy thăng trầm của tay rapper này. Nói một cách khác, nhạc của Jeff Bass và Mark Bass như chất xúc tác khơi gợi cái “nghệ sĩ” trong Em.
Chỉ có điều sau đĩa Relapse, Em và Bass dừng hợp tác vì lý do Em muốn thay đổi hướng đi trong âm nhạc. Có tin khác là Em muốn từ bỏ sự nghiện ngập với thuốc phiện mà anh em nhà Bass đã lôi kéo Em vào.
Dù lý do gì đi chăng nữa, phải nhận thấy một điều là đĩa Encore do không có anh em nhà Bass tham gia nên mất hẳn một cái cảm xúc trong âm nhạc, và đĩa Relapse thì họ chỉ đóng góp một bài duy nhất "Beautiful", một trong số ít bài hay nhất đĩa, còn lại cũng tụt hẳn về chất lượng.
Sau sự chia tay với anh em nhà Bass, âm nhạc của Em đúng là mất đi cảm xúc. Và thế là Em cũng mất đi phép màu thứ 3!
𝟒. 𝐃𝐫. 𝐃𝐫𝐞 𝐯𝐚̀ 𝐬𝐮̛̣ 𝐡𝐨𝐚̀𝐧 𝐭𝐡𝐢𝐞̣̂𝐧 𝐚̂𝐦 𝐧𝐡𝐚̣𝐜 𝐜𝐮̉𝐚 𝐄𝐦𝐢𝐧𝐞𝐦
Ngoài việc lăng xê và đưa Eminem đến với thị trường âm nhạc, Dr. Dre là người thày giúp Em hoàn thiện âm nhạc cho Em. Ông có một cái tai âm nhạc thiên tài và con mắt nhìn người sắc xảo. Lần đấy ở giải Rap Olympics, Em thắng liên tục nhưng thua ở L.A. Tuy vậy Em và anh em nhà Bass cũng đồng thời thu âm được kha khá bài cho Slim Shady EP. Trong show đó, có một thằng cu đến hỏi xin một đĩa mang về nghe. Cả bọn đưa cho nó mang không biết rằng nó làm ở phòng đưa thư cho hãng ghi âm Interscope. Chẳng mấy chốc mà nhạc của Em đến tai Jimmy Iovine và Dr. Dre. Tất cả sau đó là sự ra đời của một huyền thoại.
Nếu như Proof và Royce là động lực cho Em phát triển kỹ thuật gieo vần và nội dung, anh em nhà Bass giúp Em chuyển tải cảm xúc thì Dr. Dre giúp Em hoàn hảo flow bám vững theo nhịp độ bài rap và chất lượng âm thanh được đẩy lên tầm cao mới.
Ở đĩa Slim Shady LP, flow của Em nghe còn mang tính bột phát, chưa nắm vững quy luật nhịp thì đến Marshall Mathers LP, nhịp flow của Em được hoàn chỉnh đến hoàn hảo như cái cách mà Dr. Dre và cả hội trong N.W.A từng “lướt trên nhịp điệu” trước đây.
Như trong đĩa MMLP, kể cả những bài có beat không theo nhịp độ đều đặn, biến đổi nhát gừng mà Dr. Dre sản xuất như "Kill You", "The Real Slim Shady", "Who Knew", Em vẫn bám cực chắc nhịp. Nhờ sự hướng dẫn của ông, Em còn tạo dấu ấn bằng những câu hook thuộc hàng “độc” như lặp từ “Slim Shady” với giọng điệu lên xuống trôi chảy trong "The Real Slim Shady", nhịp điệu vui tai trong "Without Me", âm điệu luyến thắng trong "Forgot About Dre", đầy giận dữ trong "Fight Music" và tông giọng cao đầy năng lượng trong "Lose Yourself".
Lấy đoạn điệp khúc của "Forgot About Dre" làm ví dụ: “Nowadays everybody wanna talk like they got something to say / But nothing comes out when they move their lips / Just a bunch of gibberish / And motherfuckers act like they forgot about Dre”. Em vừa rap tốc độ nhanh liến thoắng, vừa nối âm “nowadays-everybody”, nuốt âm “-thing” trong “something” và lại nối âm “motherfuckers-act” khiến cho đoạn rap nghe đúng như thứ “gibberish” vậy.
Âu chỉ có điều, Dr. Dre chỉ giành thời gian ban đầu định hình chỉ hướng về mặt âm nhạc cho Em, ông sau đó dường như để toàn quyền cho Em chủ động về khâu sáng tạo, thậm chí cả sản xuất nhạc còn bản thân quay sang vùi đầu với nhiều dự án khác nhau như hỗ trợ ươm mầm các rapper trẻ khác 50 Cent, The Game, Kendrick Lamar, v.v. hay album Detox mà không bao giờ được hoàn thiện và còn bận cả phát triển dòng headphone cao cấp Beats. Là kẻ cầu toàn trong âm nhạc, Dr. Dre không phát hành Detox vì ông không cảm thấy hài lòng với sản phẩm cuối cùng.
Chỉ có điều ông không bớt chút thời gian dùng đôi tai nhạy bén để hướng dẫn Em. Nhiều khi tôi chỉ nghĩ nếu ông bảo với Em rằng “mày đừng hát nữa, nhất là mấy nốt cao ý, nghe sởn gai ốc lắm”, hay “mày đừng rap về giết người một cách vô nghĩa nữa, mày già đầu rồi” hoặc “mày đừng rap kiểu nhát gừng, hay bắn tốc độ nữa, nghe không hợp phong cách mày đâu” thì tốt biết mấy.
Vô hình trung thì Em đã mất đi phép màu thứ 4!
*****
Thiếu sự dẫn dắt của anh em nhà Bass và người thầy Dr. Dre, tay rapper này bị lạc lối trong định hướng về mặt âm nhạc và loay hoay với các sản phẩm chất lượng trung bình kém như Encore, Relapse, MMLP2, rồi Revival.
Thiếu động lực và sự ganh đua ngầm với Proof và Royce mà tay rapper này dễ dãi hơn với ý nghĩa trong lời rap, dẫn đến các bản rap mà Em tham gia với tư cách khách mời sau này hầu như đều thất bại thảm hại về mặt nội dung.
Đã thế, ở đỉnh cao của thành công, những kẻ xung quanh Em đều không dám đưa ra những lời nhận xét chê bai chân thành với Em. Cái lần tay sản xuất nhạc hip hop nổi tiếng Just Blaze chia sẻ về lần hợp tác với Em trong đĩa Recovery, anh có bảo Em cần xem lại đoạn flow bị lệch nhịp thì Em hơi khó chịu và phủ nhận, còn Blaze thì bị nhắc là dại dột khi đi chê như vậy. Thế nhưng tối hôm đó Em gọi cho Blaze và thú nhận sau khi nghe đi nghe lại 30 lần thì mới thấy Blaze nhận xét chuẩn xác. Điều gây sốc hơn là Em còn bảo anh là người đầu tiên có nhận xét chê bai với hắn trong thời gian dài.
Mờ mắt bởi hàng loạt những thành công ban đầu, cái tôi của Em cũng quá lớn trong khi cái tai âm nhạc lại quá thiếu tinh tế. Vậy nên giờ đây chắc Em cần có người định hướng rõ ràng hơn. Đã có cải thiện với sản phẩm Kamikaze và Music To Be Murderer By, vẫn có hỗ trợ từ Dr. Dre và tham gia của Royce Da 5’9’’, nhưng Em vẫn cần thận trọng hơn. Và quan trọng nhất là có người dám góp ý thẳng.
Không phải đâu xa, chính Kamikaze là kết quả của lần Em bị Joe Budden - tay rapper tài năng và cũng là bạn với Royce trong nhóm Slaughterhouse - chê bai thậm tệ bài "Untouchable" và đĩa Revival. Hãy thử xem Joe có phải là phép màu tiếp theo không nhé? Trước mắt thì Em vẫn còn thù Joe đấy!!
...
Bài viết: Kunt @ EmoodziK
Link: https://www.emoodzik.com/post/eminem-and
*EmoodziK là một blog chuyên chia sẻ về âm nhạc, đội ngũ quản trị kiêm viết bài bao gồm các thành viên với bút danh đều bắt đầu bằng chữ K: Kcid, Kai, Kink, Kroon & Kunt. EmoodziK được lập nên không mục đích gì khác ngoài việc chia sẻ sở thích âm nhạc Quốc tế xuyên châu lục với các thể loại Rock, Pop, Blues, R&B, HipHop, và các thứ linh tinh khác. Nếu mọi người muốn tìm hiểu và đọc các bài viết về nhạc Quốc tế thì Động xin giới thiệu trang blog rất chất lượng này.
music to be murdered by lyrics 在 Crescent Lament Youtube 的精選貼文
◆【噤夢】數位專輯搶先聽:https://reurl.cc/a5V5qX
◆ 博客來實體專輯:https://reurl.cc/R1x2m6
◆ Listen to the album here: https://reurl.cc/a5V5qX
台灣民謠金屬樂團 Crescent Lament 恆月三途,於2020年底推出第三張專輯 —【噤夢 Land of Lost Voices】。【噤夢】以終戰後國民政府來台前期的台灣社會為背景,除了在音樂上融入更豐富的民俗樂器,也將上張專輯【花殤 Elegy for the Blossoms】的主角阿香再度帶入歌曲中,藉著藝妲阿香與戀人明風兩人未完的緣分,娓娓道出歷史洪流中台灣人民遭遇的悲傷故事。
首支MV —「孤燈微微 By the Lone Light」,從阿香及明風的視角出發,描述二二八事件發生後,無數台灣人面臨的生離死別。
--- 專輯歌詞本節錄 ---
……如同那年代無數台灣有志青年,受過現代教育的明風,對台灣的未來懷抱無比熱忱。1947年3月8日,即將出門的明風說道:「聽講基隆港咧欲出代誌矣,為著妳佮囡仔的未來,我愛去看覓(聽説基隆港快要出事了,為了妳跟孩子的將來,我必須去看看)。」接著他擁著阿香,繼續說:「我下暗就會轉來。若是趕袂轉來,我會先去社寮島的阿兄兜蹛一暝(我傍晚就會回家。倘若趕不回來,我會先去社寮島的大哥家住一晚)。」
然而,明風再也沒有回來。隔日,阿香從鄰居口中得知,中國來的援軍已從基隆港登陸,船還沒靠岸就架起機槍掃射民眾,岸上軍隊也沿街瘋狂開槍;成群學生被軍隊割掉耳鼻及生殖器後,用刺刀戳死;其餘沒死的市民被軍隊抓起來,三、五人一組遭鐵線刺穿手掌足踝,串成一排排帶到港邊,朝頭上開一槍後踢到海裡。幾天後,浮起的屍體漂滿基隆港,隨著浪一波波打回岸邊。阿香經不起如此巨大打擊,終日以淚洗面。
明風的屍體從來沒被找到。接下來兩個月,國民政府在全台進行血腥鎮壓及恐怖清鄉,約兩萬名民眾遭軍隊屠殺,青壯世代傷亡猶重;而醫師、律師、教授、議員等台灣菁英,更遭大規模處決,整個世代的台灣人被集體消音……
--- 專輯歌詞本節錄 ---
噤聲的人,無聲的夢。
每個殷切期盼的背後,往往都是永盼不到一面的魂斷夢空。
紀念那些為了成就心中的台灣夢,而被噤聲的台灣人。
Crescent Lament第三張專輯 —【噤夢】,2020年12月11日,正式發行。
----------------------------------------------------------------------------------------------------
* Turn on the caption to activate the English subtitle of this video.*
Crescent Lament’s third album "Land of Lost Voices" is released on December 11, 2020. A sequel to our second album, the story continues from where "Elegy for the Blossoms" left off: the unfinished romance between A-hiong and her lover, Bîng-hong. They once believed that they would not see each other again, but fate has brought them back together. They would go through the collapse of Taiwanese society in the post-WWII era, experience horrifying days that were even more miserable than wartime, and finally witness the destined tragedy of the 228 Incident.
The current music video “By the Lone Light” recounts the bereavement that A-hiong suffered, after realizing Bîng-hong has died from the indiscriminate massacre in March 1947.
(Excerpt from the lyrics booklet)…… Like all young Taiwanese of that era, Bîng-hong, who had received modern education, was passionate about Taiwan’s future. “I heard something happened at Keelung harbor, I need to check it for you and our kid,” Bîng-hong told A-hiong before he headed out on 8 March 1947. “I’ll be back in the evening—if I don’t return before nightfall, I’ll spend the night at my brother’s home at Sia Liao Island,” he said, giving A-hiong a hug as he left.
Bîng-hong never came home. The next day, A-hiong heard from neighbors that Chinese troops landed in Keelung the day before, and started shooting people with machine guns even before the vessels docked. Troops on land also shot people indiscriminately on the streets. Groups of students had their noses, ears, and genitals cut off, before being stabbed with bayonets. Those who survived were arrested by soldiers, and strung up with barbed wire through their palms and ankles. Then, they were shot in the back of their heads, and kicked into the harbor. Days later, innumerable floating bodies blocked the harbor, and piled up on the shore. A-hiong could not take it anymore, and was in tears all day.
Bîng-hong’s body was never found. In the following two months, the KMT government violently cracked down on uprisings, and purged rebels across Taiwan. Around 20,000 civilians were murdered by the troops, most of whom belonged to the young generation. Doctors, lawyers, professors, and councilors were executed in large numbers, and an entire generation was muted……(Excerpt from the lyrics booklet)
In memory of what happened in 1947, Taiwan.
Crescent Lament - Land of Lost Voices.
【孤燈微微 / By the Lone Light】
.導演/Director:林峻 Chun Lin
.演員/Actress & actor:黃惟, 徐肇勵
.詞/Lyrics:周慕姿 Muer Chou
.曲/Music:周岳弘 Komet Chou
.英譯/English translation:Happy Metal Guy, 賴昱伸 lok-sin LOA
.英文校正/English revision & proofread:Happy Metal Guy
.收錄專輯/Album:噤夢 Land of Lost Voices (2020)
.專輯製作人/Producer:
劉允墨 Jesse Black Liu & Crescent Lament 恆月三途
.專輯錄音/Recorded by:
劉允墨 Jesse Black Liu - 黑頻工作室 Black Frequency Studio
海波浪製作 Wave Productions
.音軌剪輯/Editing by:
劉允墨 Jesse Black Liu - 黑頻工作室 Black Frequency Studio
Joakim Dahlström - The Sweetspot Studio(Sweden)
.專輯混音/Mixed by:
Rickard Bengtsson - The Sweetspot Studio(Sweden)
Assisted by Joakim Dahlström
.母帶後期處理/Mastered by:
Mika Jussila - Finnvox Studios(Finland)
.Crescent Lament 恆月三途:
主唱 Soprano:周慕姿 Muer Chou
鼓 Drums:周岳弘 Komet Chou
貝斯 Bass:許至維 Wick Hsu
吉他 Guitars:邱振華 Wat Chiu
二胡 Erhu:Jedi Yeh
鍵盤 Synths & Piano:魏大昕 Sebastian Wei
嗩吶 (客座) Suona (guest):黃博裕 Po Yu Huang
.特別感謝武雄老師 Bu-hiông 提供台語歌詞之填詞與唱法指導
。
.特別感謝氫酸鉀 KCN
繪製專輯封面及團徽。
.特別感謝美術編輯總監 Hollowcorpse。
.追蹤我們的最新消息 / Stay up to date on Crescent Lament
Facebook - https://www.facebook.com/crescentlament
Website - https://crescentlament.wixsite.com/home