是日核彈級消息!
個人嚟講,真心對華納都有感情😓
大學上電影莊,華納就係我跟嘅電影公司,係我人生第一次同電影公司有交流,打開我第一個電影人際網。
後來,去咗working holiday斷咗connection,華納都係第一間through我Blog請返我睇戲,先陸續有其他電影公司搵我,自此一直都有合作。華納咁多年嚟,歷年合作過咁多位PR同Agency同事,在公在私都可以做到朋友,幾次分享會同包場,都俾到好多寶貴意見同支持我,無啦啦爆單咁嘅核彈消息,既愕然都覺得可惜。
我哋未必受到HBO Max影響,但背後影響更大……
日前先同travel blogger朋友講起,我哋travel connection一個2020全部打散曬,化整為零一齊失業,終於都到電影喇。
很高興認識你哋,江湖再見喇。
max media agency 在 HannahOlala Facebook 的最佳解答
CON ĐƯỜNG VÀO NGÀNH MỸ PHẨM CỦA TUI
Có nhiều bạn nhắn mình hỏi con đường đưa mình đến ngành mỹ phẩm, một ngành mơ ước của nhiều bạn gái, và làm sao để làm được trong ngành này (mình dùng từ "làm được" vì mình chưa nghĩ mình thành công). Mình chia sẻ kinh nghiệm của mình cho các bạn muốn theo ngành mỹ phẩm/làm đẹp nhé.
Như bất cứ ngành nghề nào, muốn thành công và luôn cảm thấy hứng thú với công việc thì mình nghĩ cần có đam mê. Mình yêu làm đẹp từ bé, và 5,6 tuổi đã dằm mồng tơi để dùng làm son và má hồng, lấy phấn may màu xanh của chị nghiền với nước để sơn móng tay, lấy cành cây cắt khúc để làm ống cuốn tóc. Nên lớn lên đi theo con đường làm đẹp một cách rất tự nhiên. Đây là con đường đưa mình đến vị trí ngày hôm nay:
- Trước khi vào đại học mình theo học một trường beauty school tại Mỹ và có bằng chuyên về làm makeup, làm tóc, facial, vv... Sau khi có bằng thì mình đi làm ở các salon tại Mỹ trong suốt những năm học đại học, để vừa có kinh nghiệm vừa có thu nhập để đóng học phí.
- Mình đại học chuyên ngành marketing/advertising tại New York City. Ở đây đã dạy cho mình rất nhiều kiến thức cơ bản về marketing mà mình vẫn sử dụng cho đến bây giờ.
- Sau khi ra trường mình làm Account Manager cho Ubiquitous Media, một agency nhỏ chuyên về quảng cáo ngoài trời tại New York City (OOH Media). Nghe chữ manager oách vậy thôi, nhưng thực ra account manager ở đây giống như làm sales vậy đó, chuyên đi approach khách hàng, đưa ra chiến lược quảng bá sản phẩm, và thực hiện các chiến dịch marketing "du kích." Vị trí này chỉ quản lý các account là khách hàng thôi chứ không quản lý ai cả. Nhờ những kinh nghiệm ở đây mà mình đã sử dụng để tổ chức thành công nhiều event và chiến dịch quảng bá thương hiệu sau này.
- Chuyển qua làm Sales and Marketing Coordinator cho Jack Georges, một công ty chuyên về túi da cao cấp cũng tại New York City. Sau khi làm được gần một năm thì mình được promote lên làm Sales and Marketing Manager phụ trách mảng bán sỉ và bán lẻ của công ty. Đây chính là kinh nghiệm cốt lõi đưa mình vào ngành bán lẻ. Và từ công việc này, mình cũng hiểu được cách làm việc của cửa hàng bán lẻ và các trung tâm thương mại, cách các buyer lọc sản phẩm khi mua hàng, cũng như cách họ làm việc với các nhà cung cấp.
- Brand Manager cho Max Factor tại Việt Nam. Chính thức bước vào ngành bán lẻ mỹ phẩm. Từ một người chân ướt chân ráo về Việt Nam, mình đã học được rất nhiều về cách vận hành của một nhà phân phối, cách tạo dựng một thương hiệu từ số không, cách tuyển, đào tạo, và xây dựng một đội ngũ nhân viên, cách làm việc với các đối tác nước ngoài là những tập đoàn lớn, hiểu được thói quen mua sắm cũng như tiêu dùng của người Việt, biết cách định vị thương hiệu và lên chiến lược giá, cách tổ chức và đứng lớp dạy trang điểm cho các nhân viên nhieu tập đoàn (team mình dạy trang điểm cho hơn 60 tập đoàn tại HCM và HN), nói chung là học rất nhiều điều không kể được hết.
- Brand Manager cho Make Up For Ever. Từ kinh nghiệm của Max Factor, mình đã sử dụng nó để phát triển Make Up Forever tốt hơn, từ bước quảng bá thương hiệu cho đến cách quản lý hàng hóa và đội ngũ nhân viên, vv...Khi kinh doanh của Make Up For Ever phát triển tốt, mình được promote lên làm Group Brand Manager của 8 thương hiệu mỹ phẩm và nước hoa cao cấp bao gồm Make Up For Ever, Burberry, Jimmy Choo, etc...Và mấy tháng sau thì quản lý luôn 23 thương hiệu của công ty.
- Sau đó mình chuyển sang làm GM cho mảng mỹ phẩm của Vingroup. Phân bổ lại vị trí & thương hiệu ở của tầng trệt của Vincom Đồng Khởi và Vincom Bà Triệu là trong những dự án mình làm ngày xưa.
- Rồi mình chuyển sang điều hành một chuỗi phòng khám chuyên về chăm sóc da của quỹ đầu tư Navis.
- Giờ thì làm blog này, DIYOU Medi Spa, Sassi Hair Salon, và AHC by Hannah Olala như mọi người biết rồi đó.
Ngoài đam mê thì để làm tốt trong nghành này, mình nghĩ cần những điểm sau:
1. Hiểu thị trường - bạn phải hiểu khách hàng mình là ai, nhu cầu như thế nào, sở thích ra sao mới tìm cách tiếp cận họ được.
2. Kiến thức về marketing/kinh doanh/ finance - mình sẽ không đi sâu vào, nhưng nói túm lại là để phát triển môt thương hiệu thì bạn cần biết cách quảng bá nó, biết cách phân tích số để tính lãi lỗ, tính hiệu quả của từng chương trình.
3. Hiểu về xu hướng thời trang thế giới - Làm trong ngành làm đẹp thì chắc chắn đây là một điểm cần thiết. Bạn cần nắm rõ xu hướng để đưa ra các chiến lược marketing phù hợp cũng như chuẩn bị hàng hoá một cách hợp lý. Ví dụ, năm nay son đỏ bán tốt, nhưng xu hướng sang năm chuộng son nude thì bạn phải nắm bắt được để chuẩn bị đón đầu xu hướng.
4. Có gu thẩm mỹ tốt, biết làm đẹp cho bản thân và có khả năng truyền cảm hứng người khác. Bạn thử tưởng tượng bạn đang quảng bá mỹ phẩm mà bản thân lại ăn mặc lôi thôi và trang điểm lem nhem, thì rất khó để thuyết phục được khách hàng, đối tác, vả cả nhân viên bạn.
5. Chịu được áp lực - Ngành mỹ phẩm không phải là một ngành mà bạn làm việc từ 8-5h rồi đóng máy tính đi về. Công việc này chịu áp lực doanh số nên đòi hỏi bạn phải theo sát kinh doanh. Những khi có sự kiện, ra mắt sản phẩm mới, hoặc mở cửa hàng mới sẽ đòi hỏi bạn phải thức khuya/dậy sớm trong nhiều ngày để chuẩn bị.
6. Đối với những bạn học khác ngành, hoặc chưa có kinh nghiệm mà muốn chuyển sang làm mỹ phẩm, thì trước tiên bạn cứ xin vào một công ty mỹ phẩm với vị trí mà bạn thấy mình có thế mạnh. Sau đó từ từ xin chuyển sang làm vị trí mà mình thích.
7. Và phần cuối cùng là phần quan trọng nhất cho bất cứ công việc nào, đó là tư duy làm việc tích cực. Bạn phải luôn biết tự động viên bản thân. Hãy làm cho bản thân tự hào với những đóng góp mình mang lại!
Hy vọng bài này bổ ích cho các nàng nghen.
P.S. Mai là hết ưu đãi Anessa rồi, bạn nào muốn mua kem chống nắng siêu đỉnh với giá quá hời thì vào đây nghen: https://bit.ly/anessa-uudaithang062020
Love,
Hannah
max media agency 在 堅離地城:沈旭暉國際生活台 Simon's Glos World Facebook 的最佳貼文
🇩🇰 這是一篇深度報導,來自歐洲現存最古老的報紙:丹麥Weekendavisen,題目是從香港抗爭運動、香港聯繫加泰羅尼亞的集會,前瞻全球大城市的「永久革命」。一篇報導訪問了世界各地大量學者,我也在其中,雖然只是每人一句,加在一起,卻有了很完整的圖像。
以下為英譯:
Protest! The demonstrations in Hong Kong were just the beginning. Now there are unrest in big cities from Baghdad to Barcelona. Perhaps the stage is set for something that could look like a permanent revolution in the world's big cities.
A world on the barricades
At the end of October, an hour after dark, a group of young protesters gathered at the Chater Garden Park in Hong Kong. Some of them wore large red and yellow flags. The talk began and the applause filled the warm evening air. There were slogans of independence, and demands of self-determination - from Spain. For the protest was in sympathy with the Catalan independence movement.
At the same time, a group of Catalan protesters staged a protest in front of the Chinese Consulate in Barcelona in favor of Hong Kong's hope for more democracy. The message was not to be mistaken: We are in the same boat. Or, as Joshua Wong, one of the leading members of the Hong Kong protest movement, told the Catalan news agency: "The people of Hong Kong and Catalonia both deserve the right to decide their own destiny."
For much of 2019, Hong Kong's streets have been ravaged by fierce protests and a growing desperation on both sides, with escalating violence and vandalism ensuing. But what, do observers ask, if Hong Kong is not just a Chinese crisis, but a warning of anger that is about to break out globally?
Each week brings new turmoil from an unexpected edge. In recent days, attention has focused on Chile. Here, more than 20 people have lost their lives in unrest, which has mainly been about unequal distribution of economic goods. Before then, the unrest has hit places as diverse as Lebanon and the Czech Republic, Bolivia and Algeria, Russia and Sudan.
With such a geographical spread, it is difficult to bring the protests to any sort of common denominator, but they all reflect a form of powerlessness so acute that traditional ways of speaking do not seem adequate.
Hardy Merriman, head of research at the International Center for Nonviolent Conflict in Washington, is not in doubt that it is a real wave of protest and that we have not seen the ending yet.
"I have been researching non-violent resistance for 17 years, and to me it is obvious that there are far more popular protest movements now than before. Often the protests have roots in the way political systems work. Elsewhere, it is about welfare and economic inequality or both. The two sets of factors are often related, ”he says.
Economic powerlessness
Hong Kong is a good example of this. The desire among the majority of Hong Kong's seven million residents to maintain an independent political identity vis-à-vis the People's Republic of China is well known, but the resentment of the streets is also fueled by a sense of economic powerlessness. Hong Kong is one of the most unequal communities in the world, and especially the uneven access to the real estate market is causing a stir.
According to Lee Chun-wing, a sociologist at Hong Kong Polytechnic University, the turmoil in the city is not just facing Beijing, but also expressing a daunting showdown with the neoliberal economy, which should diminish the state's role and give the market more influence, but in its real form often ends with the brutal arbitrariness of jungle law.
'The many protests show that neoliberalism is unable to instill hope in many. And as one of the world's most neoliberal cities, Hong Kong is no exception. While the protests here are, of course, primarily political, there is no doubt that social polarization and economic inequality make many young people not afraid to participate in more radical protests and do not care whether they are accused of damage economic growth, 'he says.
The turmoil is now so extensive that it can no longer be dismissed as a coincidence. Something special and significant is happening. As UN Secretary General António Guterres put it last week, it would be wrong to stare blindly at the superficial differences between the factors that get people on the streets.
“There are also common features that are recurring across the continents and should force us to reflect and respond. It is clear that there is growing distrust between the people and the political elites and growing threats to the social contract. The world is struggling with the negative consequences of globalization and the new technologies that have led to growing inequality in individual societies, "he told reporters in New York.
Triggered by trifles
In many cases, the riots have been triggered by questions that may appear almost trivial on the surface. In Chile, there was an increase in the price of the capital's subway equivalent to 30 Danish cents, while in Lebanon there were reports of a tax on certain services on the Internet. In both places, it was just the reason why the people have been able to express a far more fundamental dissatisfaction.
In a broad sense, there are two situations where a population is rebelling, says Paul Almeida, who teaches sociology at the University of California, Merced. The first is when more opportunities suddenly open up and conditions get better. People are getting hungry for more and trying to pressure their politicians to give even more concessions.
“But then there is also the mobilization that takes place when people get worse. That seems to be the overall theme of the current protests, even in Hong Kong. People are concerned about various kinds of threats they face. It may be the threat of inferior economic conditions, or it may be a more political threat of erosion of rights. But the question is why it is happening right now. That's the 10,000-kroner issue, ”says Almeida.
Almeida, who has just published the book Social Movements: The Structure of Social Mobilization, even gives a possible answer. A growing authoritarian, anti-democratic flow has spread across the continents and united rulers in all countries, and among others it is the one that has now triggered a reaction in the peoples.
“There is a tendency for more use of force by the state power. If we look at the death toll in Latin America, they are high considering that the countries are democracies. This kind of violence is not usually expected in democratic regimes in connection with protests. It is an interesting trend and may be related to the authoritarian flow that is underway worldwide. It's worth watching, 'he says.
The authoritarian wave
Politologists Anna Lürhmann and Staffan Lindberg from the University of Gothenburg describe in a paper published earlier this year a "third autocratic wave." Unlike previous waves, for example, in the years before World War II, when democracy was beaten under great external drama , the new wave is characterized by creeping. It happens little by little - in countries like Turkey, Nicaragua, Venezuela, Hungary and Russia - at such a slow pace that you barely notice it.
Even old-fashioned autocrats nowadays understand the language of democracy - the only acceptable lingua franca in politics - and so the popular reaction does not happen very often when it becomes clear at once that the electoral process itself is not sufficient to secure democratic conditions. Against this backdrop, Kenneth Chan, a politician at Hong Kong Baptist University, sees the recent worldwide wave of unrest as an expression of the legitimacy crisis of the democratic regimes.
“People have become more likely to take the initiative and take part in direct actions because they feel that they have not made the changes they had hoped for through the elections. In fact, the leaders elected by the peoples are perceived as undermining the institutional guarantees of citizens' security, freedom, welfare and rights. As a result, over the past decade, we have seen more democracies reduced to semi-democracies, hybrid regimes and authoritarian regimes, ”he says.
"Therefore, we should also not be surprised by the new wave of resistance from the people. On the surface, the spark may be a relatively innocent or inconsiderate decision by the leadership, but people's anger quickly turns to what they see as the cause of the democratic deroute, that is, an arrogant and selfish leadership, a weakened democratic control, a dysfunctional civil society. who are no longer able to speak on behalf of the people. ”The world is changing. Anthony Ince, a cardiff at Cardiff University who has researched urban urban unrest, sees the uprisings as the culmination of long-term nagging discontent and an almost revolutionary situation where new can arise.
"The wider context is that the dominant world order - the global neoliberalism that has dominated since the 1980s - is under pressure from a number of sides, creating both uncertainty and at the same time the possibility of change. People may feel that we are in a period of uncertainty, confusion, anxiety, but perhaps also hope, ”he says.
Learning from each other.
Apart from mutual assurances of solidarity the protest movements in between, there does not appear to be any kind of coordination. But it may not be necessary either. In a time of social media, learning from each other's practices is easy, says Simon Shen, a University of Hong Kong political scientist.
“They learn from each other at the tactical level. Protesters in Hong Kong have seen what happened in Ukraine through YouTube, and now protesters in Catalonia and Lebanon are taking lessons from Hong Kong. It's reminiscent of 1968, when baby boomers around the globe were inspired by an alternative ideology to break down rigid hierarchies, 'he says.
But just as the protest movements can learn from each other, the same goes for their opponents. According to Harvard political scientist Erica Chenoweth, Russia has been particularly active in trying to establish cooperation with other authoritarian regimes, which feel threatened by riots in the style of the "color revolutions" on the periphery of the old Soviet empire at the turn of the century.
"It has resulted in joint efforts between Russian, Chinese, Iranian, Venezuelan, Belarusian, Syrian and other national authorities to develop, systematize and report on techniques and practices that have proved useful in trying to contain such threats," writes Chenoweth in an article in the journal Global Responsibility to Protect.
Max Fisher and Amanda Taub, commentators at the New York Times, point to the social media as a double-edged sword. Not only are Twitter and Facebook powerful weapons in the hands of tech-savvy autocrats. They are also of questionable value to the protesting grass roots. With WhatsApp and other new technologies, it is possible to mobilize large numbers of interested and almost-interested participants in collective action. But they quickly fall apart again.
The volatile affiliation is one of the reasons why, according to a recent survey, politically motivated protests today only succeed in reaching their targets in 30 percent of cases. A generation ago, the success rate was 70 percent. Therefore, unrest often recurs every few years, and they last longer, as Hong Kong is an example of. Perhaps the scene is set for something that might resemble a permanent revolution in the world's big cities - a kind of background noise that other residents will eventually just get used to.
"Since there is still no obvious alternative to neoliberalism, the polarization that led to the protests initially will probably continue to apply," says Lee of Hong Kong Polytechnic University. "At the same time, this means that the anger and frustration will continue to rumble in society."