RAPPING LÀ THỨ ĐIỀU KHIỂN THỜI TRANG
CHỨ THỜI TRANG KHÔNG ĐIỀU KHIỂN RAP.
(Theo quan điểm cá nhân)
Nhắc tới thời điểm hiện tại, rap nói riêng và văn hóa đường phố nói chung đã tiến một bước xa tại Việt Nam. Xa hơn rất nhiều, kể cả từ phần nghe đến phần nhìn, từ những cộng đồng underground đến các mục đích mang tính thương mại, từ đất nước Việt Nam đến cả thế giới. Được công nhận nhiều hơn, được cả thế hệ trẻ quan tâm – ngưỡng mộ - làm tiêu chí phấn đấu. Thành quả đó đến từ sự cố gắng không ngừng nghỉ, để đạt được hào quang như bây giờ thì có đủ mồ hôi – nước mắt – tủi nhục ( Có nhá, cái thời rap bị dị nghị lắm đấy các bạn trẻ) của nhiều anh chị đi trước và cả những người đang hoạt động bây giờ.
Cách đây chỉ khoảng 5 năm, một con số không quá lớn mà cũng không nhỏ. Chúng ta cũng chẳng nghĩ bao giờ lại có thể được xem những sản phẩm âm nhạc đậm chất thế giới như “No Nê” của Suboi – một người đi trước hay đàn em kế cận cũng không kém với Tlinh với “Gái độc thân”. Xen kẽ ở đó, vẫn có những thứ đậm chất OG và Việt Nam như “Thiên hà trước hiên nhà” của chú Ba Đạt Maniac hay “77 Hide Out” Wavy Session của Sol7, giản dị như Đen Vâu “Trốn tìm”. Tiếp cận dễ dàng hơn với hơi thở của giới trẻ thì những “Jump” của SMO và Lil Wuyn (95G) hay “Walk on da street” của 16Typh, “Thích em hơi nhiều” của Wren Evans hay một chân trời riêng của Táo với 2 ấn phẩm “Blue Tequilla, “Tương Tư”.. (còn rất nhiều mà không kể hết).Nghệ sĩ đường phố đa dạng hơn rất nhiều, họ tỏa sức mạnh không chỉ mỗi rap khi các sản phẩm đến từ graffiti, dancing, pop-art..
Dĩ nhiên, khi nói tới phần “nhìn” (là các MVs) thì mình đang đề cập tới fashion. Thời trang mà các nghệ sĩ rappers đang thể hiện cho chúng ta là vô cùng đa dạng, vô cùng công phu và ngày càng thể hiện được ở nhiều mặt khác nhau. Không phải cứ là rappers là ăn mặc theo kiểu streetwear mà giờ các nghệ sĩ đã “tự chọn” cho mình một hướng đi thời trang riêng để làm sao phù hợp với bản thân, tính cách (personalities) mà họ cảm thấy phù hợp nhất.
Và như tiêu đề
“Rapping điều khiển thời trang
Chứ thời trang không điều khiển rap”
Vì khá nhiều bạn (đa phần là trẻ) đang suy nghĩ rằng “Rapper thì phải ăn mặc như thế này, thế nọ. Phải flexing mới là rappers, mới là nghệ sĩ mà quên béng mất họ cung cấp cho chúng ta sản phẩm âm nhạc chứ không phải là thời trang”. Và đây cũng là con đường hai chiều mà mình từng đề cập – đó là vai trò của các rappers khi đã được xem là 1 “Người có tầm ảnh hưởng”.
Để mình kể về câu chuyện “Rap điều khiển thời trang như thế nào?” cho các bạn nghe nhé.
“Rap is something you do! Hiphop is something you live” / Rap là thứ mà bạn đang làm. Hiphop là thứ mà bạn đang sống. Ông thầy già Lawrence “Kris” Parker (a.k.a KRS-ONE) đã nói như vậy. Trước khi phổ biến và trở thành văn hóa đại chúng như bây giờ thì rap thật sự là đam mê và người ta rap để được “sống”, để được “Being something” – là được công nhận trong thế giới phức tạp này.
Thời trang là do con người tạo ra, theo suy nghĩ cá nhân của mình thì các thương hiệu thời trang là nơi “Khuôn khổ nhất’ để định hình mọi thứ mà con người (Tức là khách hàng của họ) sẽ mặc. Nhà thiết kế thời trang sẽ theo định hướng của công ty chủ quản mà “thi triển” những designs của họ sao cho hợp “xu hướng”, hợp mốt nhất. Nhưng định hình chung nó sẽ khiến mọi thứ trở thành “cứng nhắc” và “nguyên tắc” cho thế giới thời trang này.
Hiphop hay Rap thì khác. Bắt nguồn từ đường phố, mà đường phố là nơi không có luật lệ rõ ràng gì cả. Kẻ mạnh sẽ là kẻ thắng, kẻ thua thì sẽ phải lùi bước. Luôn là như vậy. Hiphop dấn vào thời trang thông qua việc customize (Tùy chỉnh) và mix/match tất cả những thứ gì mà họ đang có. Dapper Dan từ Harlem – là 1 ví dụ điển hình của việc này. Mình đã có bài viết rồi nên các bạn chịu khó tìm kiếm để đọc lại nhé. Từ DIYs đến bootleg, hiphop đã cho thấy một thứ thời trang của văn hóa này không bị điều khiển bởi bất kì ai – không luật lệ, không sợ hãi. Và rapper là những người represent/trình bày thứ thời trang đó với thế giới.
Văn hóa đường phố với một đặc trưng là tạo những thứ mới mẻ dựa trên những gì sẵn có. Vì thế Hiphop luôn fresh, luôn tươi mới và luôn được bơm đầy bởi những cảm hứng, những inspiration bất tận mà hiện tại đang đóng vai trò khá lớn ở nhiều thương hiệu thời trang cao cấp hiện nay. Gần gũi, thực tế mà đa dụng – đây cũng là 1 lí do vì sao streetwear vốn được ảnh hưởng rất nhiều bởi hiphop đã thay đổi cả một nền công nghiệp thời trang thế giới vào những năm 2016-2017.
Rappers – là những người đang diện mạo cho cả nền văn hóa này, nổi tiếng hơn – đại chúng hơn và ảnh hưởng nhiều hơn. Tính cách ngang tàng của hiphop nên được các rappers thể hiện trong thời trang của họ - vốn là hình ảnh của các nghệ sĩ. Khi hiphop hay rap phát triển và được nhiều người quan tâm thì thời trang, phong cách của nó cũng đi lên y chang như vậy.
Từng là đứa con bị “ghẻ lạnh” trong cả cộng đồng lẫn cả thế giới thời trang, hiphop và những nghệ sĩ muốn sử dụng fashion để nói lên tuyên ngôn của họ - để thể hiện sự điều khiển thời trang của mình chứ mình không phải chạy theo nó (Mà hiện tại khá nhiều rappers trẻ đang bán mình vì fashion, not their souls). Những người đi trước đã sử dụng thời trang để phản ánh nhiều hơn về văn hóa Mĩ Phi/ Latin của họ - về sự đoàn kết của những người da màu chống lại sự phân biệt chủng tộc (Mà đó cũng là căn cơ của những ý kiến về việc Chiếm dụng văn hóa gần đây).
Run DMC, 2pac, Biggie.. là những cái tên bắt đầu xướng danh hiphop trong “highend/luxury fashion” khi bên cạnh việc sử dụng các nhãn hàng cao cấp một cách đường phố nhất có thể thì họ cũng present các labels trên trong các ấn phẩm âm nhạc của mình. Nhưng không phải là tôn sùng nó, mà là một minh chứng – một công cụ để thể hiện vị trí và cách mà mình đi lên. Từ những khu ổ chuột đến thành ông trùm ở các khu thương mại, giải trí lớn – đó là cách mà họ “Điều khiển” và “Being a thing” ở xã hội này.
“We controlled fashion”.
Dẫu rằng ở thời điểm đó, những cái tên lỗi lạc kia chưa là đinh gì với những kẻ da trắng ngồi trong các ngôi đền thời trang. Nhưng nó là nền tảng để những cái tên sau này phát triển và tiếp tục di sản “Điều khiển thời trang” mà thế hệ trước đã tiếp tục. Kanye West, Tyler The Creator, Pharrell William.. đều trở thành những nhà thiết kế thời trang nổi tiếng trên thế giới với ngôn ngữ đường phố của họ. Những cái tên như Travis Scott hay A$AP Rocky, Young Thug, Lil Uzi Vert, Kid Cudi.. đều trở thành fashion icon theo một hướng đi riêng – và đặc biệt là “Không bị kiểm soát bởi các nhãn hàng lớn” vì sự ảnh hưởng của họ, và đúng rồi! Đó là cái tôi của “Rap”, của “Hiphop”.
Dù ở thời điểm hiện tại thì streetwear không còn nóng bỏng như ngày xưa, nhưng nó chẳng là gì so với một quá trình dài khẳng định bản thân và đưa sự điều khiển của mình của hiphop tới nền công nghiệp thời trang. Và mình xin nhắc lại về tiêu đề
“Rapping điều khiển thời trang
CHứ thời trang không điều khiển rapping”
Từ Trí Minh Lê,
Một kẻ chẳng phải là rapper nhưng yêu đường phố.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過21萬的網紅好機車,也在其Youtube影片中提到,⭐️⭐️⭐️抽獎SONA嘻哈英文課程⭐️⭐️⭐️ https://pse.is/3dqakw 熊仔的影片失焦收音又失敗,真是需要做一支影片來道歉,同時也介紹大家在嘻哈裡,一定要知道的這個男人,還有介紹為什麼熊仔是個EMCEE,上一支影片就是最好的證明,在收音跟失焦的狀況下,卻還能HOLD住整個全場...
krs-one 在 Facebook 的最佳解答
大嘻哈時代其實我太緊張,要講饒舌的魂講成嘻哈的魂(沒有錯,真的就是會那麼緊張)
其實嘻哈的魂~是LA boyz給我的。
如果你不知道他們是誰,
他們是【麻吉Machi】
@machibigbrother
@黃立行
@stevenlinmd
小時候從沒學過跳舞的我,國小五年級第一次編舞上台表演就是用他們的歌🤣
上小學前因為單親沒有媽媽被鄰居霸凌,上小學後因此沒自信,不太懂與人相處,人際關係戰戰兢兢,在班上話少,長得也不漂亮,但因為他們的出現,我陷入瘋狂的喜歡這個文化,隨著上台表演贏得掌聲,我才覺得我好像有件事情是厲害的,慢慢才開始有點自信。
一個偶像的出現,可以改變一個人的一生,所以當你漸漸被許多人崇拜的時候,更要認真想想,自己能給人什麼影響?
剛好看到他們po這張照片,想謝謝他們,真的開啟了我對嘻哈的所有好奇,讓我接下來開始認識到2pac,biggie,krs-one....跟一大堆我喜歡的饒舌歌手。
我永遠不會忘記我的初衷,那個愛Hiphop的小女孩
krs-one 在 柯蕭KE Facebook 的最佳貼文
約莫今年年初吧,或者去年末,確定接受大嘻哈時代的英雄帖邀請後,他們撥了通電話給我,我們聊了很久,那通電話講了將近一小時,其中一題不免俗的是,「你覺得嘻哈是甚麼、甚麼是嘻哈」
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
我回答:「其實我常認為這件事情輪不到我們來定義,從黑人族群而來的嘻哈文化,要給他一個準確的定義,應該留給他們,常常被問到這個題目,我能和你分享我心目中對嘻哈的想法,這不是定義,而是我從高中時期接觸它至今,學到和理解的事情」
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
「我不是那種老頑固,總愛說Boom bap才是嘻哈、或者饒舌才是嘻哈,我總覺得嘻哈文化沒有那麼狹隘,它是很有包容性的,所以衍生了很多很多的面向,最廣為人知的就是嘻哈音樂在商業上取得的成功,還有為了吸引人,媒體不停宣傳的娛樂性,可除了這些之外,很多人忘記嘻哈的其他面向,沒有深入了解就斷章取義的批評或盲從,例如嘻哈的battle文化、例如freestyle的重要、例如MC」
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
「而我這幾年除了創作、演出,很重視一項我認為嘻哈文化中很重要的面向,就是教育,在台灣很少人在乎這件事情,因為太多人把嘻哈歸類成流行娛樂,帥就好、好玩就好,可其實在美國有不少MC是很在乎這件事情的,最著名的像是KRS ONE、或這幾年的J Cole都是,透過嘻哈來教育自己族群的年輕人,分享對的觀念,藉此讓整體越來越好」
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
以上當然不是逐字稿,只是我回想大概說了下大意,謝謝 好機車 用心翻譯、分享,剛好看到KRS ONE讓我想起這段對話,我很少用粉專分享自己音樂以外的影片,但好難得看到台灣有人著墨在這一塊,而且是用平易近人的方式來闡述。
⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀⠀
我心目中的嘻哈,應該是會影響你的觀念、想法,讓你越來越好,接著再去影響更多人,Much Luv。
krs-one 在 好機車 Youtube 的最佳貼文
⭐️⭐️⭐️抽獎SONA嘻哈英文課程⭐️⭐️⭐️
https://pse.is/3dqakw
熊仔的影片失焦收音又失敗,真是需要做一支影片來道歉,同時也介紹大家在嘻哈裡,一定要知道的這個男人,還有介紹為什麼熊仔是個EMCEE,上一支影片就是最好的證明,在收音跟失焦的狀況下,卻還能HOLD住整個全場,吸引觀眾的注意
⭐️krs-one原影片連結:https://youtu.be/gx5bRr6Pd_U
⭐️ 幫忙修機車的ANDY IG (歡迎找他婚攝!):andy891203
若侵犯版權或需要我們下架,煩請來信告知~ :D
加入會員:
https://www.youtube.com/channel/UCZzu2JGOMNNz-UYZ7TERDNg/join
IG: https://www.instagram.com/stalksona/
聯絡信箱: goodbikemob@gmail.com
krs-one 在 KRS-One - Facebook 的美食出口停車場
KRS -One. 227396 likes · 4626 talking about this. instagram.com/teacha_krsone. ... <看更多>
krs-one 在 被譽為嘻哈史上的「百科全書」KRS-One!嘻哈黃金年代的 ... 的美食出口停車場
被譽為嘻哈史上的「百科全書」KRS-One!嘻哈黃金年代的幕後功臣!《 嘻哈進化史》S2E03 ... ... <看更多>