家:
前幾天Youtube演算法把我帶到這首歌,看觀看次數50萬好奇點進去,一聽這首不管是歌詞還是旋律都是我的菜,台語Jazz我第一次聽到想不到這麼搭!MV看起來非常的老,一開始我還以為是和我也很喜歡的 Julia Wu 吳卓源和9m88一樣,新歌手唱Jazz拍復古MV。
結果看了敘述才發現這是1995年的團體,重點是副歌很露骨(去聽一次就知道XD),很難想像當年這歌詞會有多衝擊!!下面留言都說根本是領先20年的歌真的很貼切哈哈~
查了一些這個團體的資料,結果發現只有出一張專輯後就解散,這張專輯融合多種曲風,像是Jazz、Funk、Hip hop、Bossa Nova等(雖然我聽了其中的饒舌真的是復古感很明顯XD),但是五個人都會也樂器也會唱和創作,真的是很強啊!
/
就去查了一下Why Not每個人的資料
Keyboard 鍵盤手-陳建良:曾為滾石唱片製作人,現為彎的音樂老闆,旗下樂團有:旺福、Tizzy Bac、許哲珮、來吧!焙焙!、怕胖團以及宇宙人。同時也參與五月天的每一張專輯的共同製作。
Guitar 吉他手-張瑞麟:早期也曾在白金錄音室擔任錄音工程師,像是陳奕迅、光良、張宇的專輯他都有參與,可惜已於2006年時心肌梗塞過世。
Bass 貝斯手-陳民轅:解散後在唱片圈待了幾年,後來開了間公司,現為TRIO Digital Intearated上海三子數碼科技執行創意總監,專做互聯整合行銷,包括平面、網路視覺創意、音樂製作等。
E.Piano 電鋼琴手-陳錚(現改為陳熙) :現為唱片製作人,詞曲創作者,同時也有自己的工作室-陳熙(晨曦)工作室,參與過的專輯作品非常多,至今仍活躍於台灣音樂圈。
Drum 鼓手-劉浩明(現改為劉冠佑):五月天鼓手。
/
原來其中一個是冠佑好震驚!
還有Why Not在今年11/14要復出開25周年演唱會!!!!
/
在Youtube上搜尋一下後,
發現這首其實斷斷續續也有些人重唱,
剛好9M88前幾個月也有唱過,
我實在是太晚認識這首經典歌曲了!囧
大家都知道這首歌嗎?
/
9M88連結在此
►http://familybros.piee.pw/PDW2L
一個人的下午(這首他們的Bossa Nova歌曲我也很喜歡)
►http://familybros.piee.pw/PDTNG
無法度按奈
►http://familybros.piee.pw/GVL6E
/
資料來源:
https://pshinyu03.pixnet.net/blog/post/145161074
https://www.facebook.com/WHYNOT-Forever-139262622758461/
同時也有8部Youtube影片,追蹤數超過4萬的網紅王Leo,也在其Youtube影片中提到,00:00 消化不良 (Bad Digestion) 03:51 白飯 (Baifun) 07:14 都有體會 (Experienced That) 11:15 鏡子 (Mirror) Bad Digestion, a four-song EP from Taiwanese hip-hop inn...
「hip hop jazz guitar」的推薦目錄:
hip hop jazz guitar 在 Cổ Động Facebook 的最佳解答
[𝐥𝐨𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠...] - 𝐜𝐡𝐮𝐨̂̃𝐢 𝐬𝐮̛̣ 𝐤𝐢𝐞̣̂𝐧 𝐯𝐞̂̀ 𝐥𝐨𝐟𝐢/𝐛𝐞𝐚𝐭 𝐜𝐮𝐥𝐭𝐮𝐫𝐞 𝐕𝐢𝐞̣̂𝐭 𝐍𝐚𝐦
Nhiều người mô tả rằng đấy là dạng âm thanh không hoàn chỉnh, một dòng nhạc hoặc là một dòng cảm xúc mang tính điềm đạm, thư giản, và “sống ngầm-sống ẩn” (low-key) bên trong nền móng của văn hóa lịch sử HipHop. Lofi mang nhiều định nghĩa khác nhau, nó dựa nên tố chất bên trong chính bạn. Bạn như thế nào thì bạn lofi như thế đấy. Nhưng đối với những đứa con sáng tạo nền nhạc HipHop, thì lofi là nhánh nhỏ từ văn hóa làm beat (beat culture). Những người tạo nên/theo đuổi văn hóa lofi thường bị ảnh hưởng bởi các sở thích xoay quanh cuộc sống họ như anime, manga, jazz, videogame, “nostalgia”, cassette, collage art work, v.v. Lofi được coi như là cuộc cách mạng của DJs, artists, graphic designers, và sự sáng tạo. Lofi nó được coi như là nét sống phá vỡ các quy tắc theo khuynh hướng “nhẹ nhàng."
[𝐥𝐨𝐚𝐝𝐢𝐧𝐠...]
Loading là một dự án được thực hiện bởi Black Po, Crow On Hyenas Ent, Cổ Động và các anh em beat makers/producers nhằm mang đến cái nhìn chính xác tới lofi nói riêng và văn hóa beatmaking, sampling beat nói chung. Đây cũng là một dịp để giao lưu/chia sẻ kiến thức cũng như xây dựng một cộng đồng về beatmaker lành mạnh, tích cực. Vào ngày 11/1 tới sẽ có một sự kiện đầu tiên mang tên 2020 | loading - vietnamese lofi / beat culture.
Sự kiện với mong muốn sẽ là mũi giáo đầu cho cộng đồng lofi/beat culture nước nhà cơ hội được kết nối với những cá nhân yêu văn hóa HipHop nói chung, và những người muốn tìm hiểu về lofi, bộ môn beat making/sampling nói riêng tại Việt Nam.
____
[loading...] hân hạnh giới thiệu lục đạo tiên nhân của cuộc vui lần này:
Dustin NGO 春風: tiếng nói đầu cho lofi/beat culture Việt Nam. Âm nhạc của Dustin theo thời hướng nhạc lofi thuần Việt. Cảm xúc của Dustin theo khuynh hướng tương lai, experimental, truyền thống, loại cảm xúc phức tạp pha lẫn sự êm dịu. Sau Dustin Ngo không lâu, Chiulinh cũng như là người mở đường thứ hai cho lofi/beat culture Việt Nam.
Chjuljnhbeats mang đến bầu không khí lofi nhẹ nhàng, đằm thắm. Bên cạnh đó có sugarcane, bạn đồng hành cùng Chjuljnh với tiếng đàn guitar ấm áp.
SOULJU.: fingerdruming, trái ngược với hai người trên, Soulju. lại mang đến khán giả bộ môn khá mới trong beat culture dành cho phần lớn những khán giả yêu lối sống hip hop nói riêng và Việt Nam nói chung. Soulju. mang lại đến bầu không khí tươi mát, hype, sôi nổi nhưng vẫn giữ chất nhẹ nhàng.
DJ Style D: old school boombap, lofi thuần thúy, hiphop 80s - 90s.
Black Po: một con nghiện nghệ thuật. Âm nhạc của Black Po mang phong thái Việt Nam trước 1975 pha lofi thuần thúy, boombap.
____
2020 | loading - vietnamese lofi / beat culture
🗓 20:00 đến hết thì thôi - Thứ bảy, 11 tháng 1, 2020
📍 MJ's Lounge - 225, nam kì khởi nghĩa, quận 3, sài gòn.
18+ (sẽ có soát chứng minh nhân dân ở cổng)
____
Số lượng vé: 200
💰 Vé chim sớm (early bird) : 150,000 VND
💰 Vé chim muộn (late bird) : 200,000 VND
🎫 Đặt vé ở: http://bit.ly/2ZvBlaW
Lưu ý (note): chưa bao gồm nước (drink not included)
____
llustration by Phong.
____
◾ Email: [email protected]
◾ Facebook: https://www.facebook.com/loading.sg/
◾ Event: https://www.facebook.com/events/1023866514637406/
#loading2020
#blackpo #crowonhyenas #codong
#lofivn #beatcultureVN
hip hop jazz guitar 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
Âm nhạc không phải là thứ mà con người có thể muốn làm gì thì làm, nói gì thì nói, nhận gì thì nhận. Nhạc hay hay không phải nhờ một người, nhạc hay là nhạc tự nó sinh ra, tự theo thời gian, do trời do đất mà thành, ai nghe được trời được đất, được giao cho cái khả năng thì sẽ hát lại tiếng ca của đất trời ấy. Kẻ đó chẳng còn là nhạc sĩ nữa, nhạc sĩ chỉ là thợ nhạc, kẻ đó là thợ trời.
Nujabes chưa chết, thượng đế chỉ đơn giản thiếu một DJ.
Tưởng nhớ Nujabes.
Rest In Beats.
#onthisday
Nujabes và câu chuyện về hai beat nhạc
Jun Seba sinh ngày 6 tháng 2 năm 1974 và mất ngày 26 tháng 2 năm 2010 trong một tai nạn xe, là một nhà sản xuất âm nhạc hip hop và DJ người Nhật, thường thu âm dưới tên gọi Nujabes, cách đánh vần ngược lại tên của mình theo thứ tự họ tên của người Nhật. Đó là tất cả những gì tôi biết về ông. Ông là người nói ít và luôn im lặng làm việc với khuôn mặt như Phật Tổ. Biết rõ ông chỉ có những người bạn và đồng nghiệp. Nhưng ta có thể biết nhiều điều về Nujabes qua âm nhạc, nghe Nujabes cứ như là đang nghe một người bạn đã biết từ rất lâu vậy.
Nhạc của Nujabes thật ra không thể phân loại được, cũng như mọi bài Hip Hop khác, nó chỉ là Hip Hop thế thôi. Riêng Hip Hop nói chung thì người ta có một cái bất khả tư nghị khi nói về nó, người ta tự hiểu được thế nào là và không là Hip Hop. Nhạc của Nujabes đích thị là Hip Hop không phải bàn cãi, còn các thể loại lẻ tẻ thì có người nói đó là Jazz Hop, Nu Jazz, Trip-Hop đủ thứ, những định nghĩa trên có thể đúng với một số bài nhỏ lẻ đơn sơ của kẻ khác nhưng không thể đúng với tuyệt tác của người sáng tạo. Vì nếu thật lòng nghe kỹ thì tự ta sẽ thấy nó chẳng giống như mọi người nói chút nào. Có vẻ tôi đã thất bại trong việc nói cụ thể nhạc của Nujabes là gì. Thế nên việc còn có thể làm trong tầm tay là tiếp cận lại nhạc của ông theo cách kể về những câu chuyện và cách chúng trở nên tồn tại, còn lại là gì thì tuỳ vào suy ngẫm của bạn đọc.
Trong số các bài nhạc Nujabes tạo ra trong phần đời ngắn ngủi của mình, có hai bài nổi trội nhất là Aruarian Dance và Feather. Sau đây là hai câu chuyện về cách hình thành của chúng.
ARUARIAN DANCE
Aruarian Dance là một trong những điệu khúc được biết đến nhiều nhất của Nujabes, nhưng cái khởi nguồn của những giai điệu huyền bí ám ảnh bạn vừa nghe thì lại cách nay đến một thế kỷ.
Chúng ta bắt đầu tại nước Pháp năm 1899 (Một năm trước khi Nietzsche chết). Dưới sự hướng dẫn của Gabriel Fauré, nhà soạn nhạc phái ấn tượng là Maurice Ravel đã viết bản Pavane for Dead Princess (Vũ Điệu Cho Nàng Công Chúa Đã Chết) khi ông đang là sinh viên tại nhạc viện. Phần giai điệu đáng chú ý của ta bắt đầu vào giây 40, nhưng tôi gợi ý bạn nên nghe hết cả bài. Ở bản này ta đã có thể nghe thấy những giai điệu da diết đầy mong mỏi, và những tiếng nhạc xuất thần mà những phiên bản sau này muốn tái hiện lại.
Một điều ngoài lề đáng chú ý, Maurice Fauré là người rất táo bạo trong ngôn ngữ âm nhạc nên thời đó người ta không ưa ông cho lắm. Hơn nữa các giai điệu của ông đôi khi có xu hướng điệu thức. Những thủ pháp nhắc lại, mô tiến và biến đổi được dùng nhiều hơn thủ pháp phát triển bình thường. Thậm chí ông còn sử dụng cảm hứng từ mẫu nhạc của Debussy. Những việc trên giống hệt thứ việc mà một người sản xuất Hip Hop vẫn hay làm.
Gần 40 năm sau, một bản nhạc thịnh hành thời ấy đã sử dụng một phần giai điệu từ bản Pavane. Bản này được sáng tác bởi Peter DeRose và Bert Shefter, viết lời bởi Mitchell Paris và có tên là The Lamp Is Low, được biểu diễn bởi Mildred Bailey. Nó đã thu được kha khá sự chú ý vào năm 1939, khích lệ các nghệ sĩ và ban nhạc lớn khác của thời ấy phối lại thành phiên bản của riêng họ. Có thể thấy nguồn cảm hứng từ bản Pavane của Gabriel Fauré là rất lớn, ta sẽ nghe thấy tiếng clarinet vịnh lại giai điệu gốc vào phút 1:44.
Xong ta đến năm 1969, 70 sau khi bản Pavane ra đời. Nghệ sỹ guitar người Brazil Laurindo Almeida đã thu âm phiên bản guitar phối lại từ bản 1939 của Mildred Bailey. Và ta đã có được nguồn gốc mẫu âm thanh của Nujabes. Phiên bản của Almeida mang đậm hơi hướng Brazil, với sự phối hợp các yếu tố của nhạc Samba và Bossa Nova, cả hai loại nhạc này cũng đều đang nở rộ tại Mỹ thời ấy. Phiên bản này cũng lắng nghe và vịnh lại tinh thần của bản gốc với giai điệu chính bay bổng và phần nền orchestra sâu lắng. Tự bản thân nó cách độc lập đã là một tác phẩm rất tuyệt vời rồi.
Cuối cùng, 105 năm sau khi Maurice Ravel viết bản Pavane for a Dead Princess tại Paris, Nujabes đã lấy mẫu từ phiên bản của Laurindo Almeida phối từ bản của Mildred Bailey. Ông đặt tên nó là Aruarian Dance.
Trong ba phiên bản tiền thân, bản của Mildred Bailey, The Lamp Is Low, được ghi âm trong khóa Mi Giáng Trưởng (Eb major), bản guitar của Laurindo Almeida thì dùng khoá La Giáng Trưởng (Ab major). Suốt lịch sử, người ta đã thu âm bài này ở nhiều khoá khác nhau, nhưng Nujabes lại chọn giữ khoá nhạc của phiên bản gốc Pavade, khoá Son Trưởng (G major)
Nujabes dùng hẳn phần giai điệu được trích để vào bài, không như trong các phiên bản khác các nghệ sĩ thường có cách vào bài của riêng họ, còn phần trích thì nằm ở giữa.
Tựa đề Aruarian Dance là một cách vịnh trực tiếp tới phiên bản gốc Pavane. Cụm từ “Aruarian Dance” dường như là một từ nhập nhằng vô nghĩa được nhiều người tranh cãi, giống như vụ “Bomehiam Rhapsody”. Nhưng sau khi đặt chung vào bối cảnh với cái tên Pavane, ý nghĩa của Aruarian Dance đã trở nên rõ ràng.
Tới đây mới thấy tạo một bài Hip Hop không hề xoàng xĩnh, chỉ mới việc lấy mẫu thôi đã cho thấy nó phức tạp thế nào. Nó kết nối nhạc sĩ và nghệ sĩ của nhiều thời đại lại với nhau. Nó là hoà trộn rất nhiều thể loại nhạc suốt nhiều thế kỷ. Nó cho thấy âm nhạc là cả một quá trình cộng tác đồng điệu. Không ai có thể mạnh miệng công nhận công trạng cho bài hát nào. Phải mất đến 4 phiên bản và 6 nhà soạn nhạc khác nhau thì ta mới có được điệu khúc của Nujabes. Đó là cái sự lạ kỳ của dòng chảy cuộc sống vậy.
FEATHER
Thuộc album Modal Soul ra năm 2005 của Nujabes, đây có lẽ là điệu khúc nổi tiếng nhất của ông. Cái tên Modal Soul (Linh Hồn Đơn Điệu) chưa gì đã nói lên một thông điệp chán ngán rùng mình về cái cách mà con người dễ dàng phủi quên đi nhân tính của nhau. Nhưng ấn tượng của bài Feather là nó nói lên hai tiếng “vẫn còn”, mọi thứ vẫn chưa mất hẳn. Cũng như mọi bài hát còn lại trong album, bất chấp cái tên đầy bi quan, vẫn lai rai những tiếng nhạc lạc quan suốt từng ô nhạc, một sự lạc quan rằng chúng ta vẫn còn có thể thay đổi.
Phần nhạc nền của bài là thứ ta sẽ chú ý, nó sử dụng 6 giây âm thanh mẫu để làm khung cho cả bài. Nếu đi tìm nguồn gốc của 6 giây này, bạn sẽ như tìm thấy một cái hang thỏ nối về tận hai thế kỷ trước và trải tận khắp 4 lục địa.
Chúng ta bắt đầu tại Munich, ngày 10 tháng 6 năm 1865. Nhà soạn nhạc và nhà văn Richard Wagner sắp sửa trình diễn ra mắt kiệt tác của ông, Tristan und Isolde. Hợp âm mở đầu đã làm chấn động thính giả, và sự căng thẳng không vãn hồi của âm thanh đã tạo ra một thứ âm nhạc liều lĩnh mà trước đấy không ai có thể tưởng tượng được. Một thứ cảm xúc ban sơ và đầy cảm tính, đam mê đến bạt mạng. Đến nỗi cả một thế hệ nhạc sĩ phải định hình họ là theo hay không theo Wagner.
Nhà soạn nhạc và nhạc công đến giờ vẫn luôn có những quan điểm rất kịch liệt về phong cách nhạc của Wagner, nhưng tất cả đều đồng tình về cái sự thiên tài của ông khi sử dụng leitmotifs: một ý niệm âm nhạc đính kèm với nhân vật, khung cảnh và tư tưởng. Có lẽ bạn cũng biết bản The Force Theme từ phim Star Wars, hay bản The Hobbit Theme từ Lord Of The Rings, nhạc nền của E.T., và vân vân. Wagner là bậc thầy trong vận dụng đề tài (theme), cũng như nó đã giúp ông khiến người nghe tham dự với vở opera dài 4 tiếng, yếu tố đề tài cũng đã giúp các bản nhạc phim trở nên mạch lạc và kết dính. Bạn có thể tìm đọc thêm về leitmotifs trên mạng.
Nhà soạn nhạc người Áo Arnold Schoenberg là một người theo Wagner và cũng là người đã đẩy cảm xúc nhạc và phong cách của Wagner đến cực hạn. Khi Đảng Quốc Xã lên nắm quyền, ông đã phải di tản sang Mỹ, nơi ông trở thành thầy cho một thế hệ nhà soạn nhạc phim trong tương lai, trong đó có một người tên Alfred Newman.
Năm 1953, Alfred Newman sáng tác nhạc cho một bộ phim tên The Robe, nói về cuộc đời và cái chết của Jesus, bạn nhậu của người viết. Để cho bộ phim có cảm xúc chân thật hơn, Newman không chỉ sử dụng nhạc theo truyền thống Đức kiểu Wagner và Schoenberg, mà còn sử dụng thứ nhạc từ Jerusalem và Trung Đông mà người ta cảm thấy quen thuộc. Hãy thử nghe qua những giai điệu Ba Tư cổ xưa, và so sánh chúng với bản Love Theme mà Newman sáng tác. Bạn sẽ nghe thấy xúc cảm bi kịch của Wagner được hoà trộn với tác động của nhạc Ba Tư. Thêm nữa, bạn có thể nghe thấy Newman sử dụng letmotifs ở các bản khác trong bộ phim.
Đến đây ta vẫn chưa có được mẫu âm thanh mà Nujabes dùng. Ta phải đi tiếp đến bối cảnh nhạc Jazz những năm 1950. Jazz là kết quả của việc kết hợp những hoà âm Tây Phương với nhịp điệu và giai điệu của người da màu. Cội nguồn của những nhịp và điệu này đưa ta sang phía Tây Châu Phi. Tôi không thể nói hết về Jazz ở đây. Chỉ có thể nói ra rằng nhạc Jazz vào những năm 1950 là một thứ âm nhạc chủ yếu được làm nên bởi kinh nghiệm âm nhạc của người da màu từ Châu Phi.
Một người đã thay đổi điều đó là nhạc công sáo và saxophone tên là William Emanuel Huddleston, người vào năm 1950 đã đổi sang tên Hồi Giáo là Yusef Lateef. Đạo Hồi đã là tôn giáo chính tại Châu Phi, và có một quan điểm phổ biến vào thời ấy rằng Công Giáo bị ép buộc đối với người nô lệ da màu ở Mỹ. Dẹp chuyện chính trị tôn giáo sang một bên, Yusef khi ấy cho rằng ông nên khám phá thêm nhiều văn hoá khác chứ không chỉ là văn hoá da màu để kết hợp vào âm nhạc của ông. Kết quả là album tên Eastern Sounds ra đời. Trong album này, Yusef Lateef không chỉ chơi những bản nhạc do ông sáng tác mà còn có cả những bản phối từ nhạc phim, một việc mà nhạc công jazz rất hay làm. Vì album là nói về ảnh hưởng Đông Phương, Lateef đã chọn những phim thời ấy mà có bối cảnh Trung Đông. Một trong số đó, The Robe bởi Alfred Newman.
Và cuối cùng, ta có được bài nhạc để lấy mẫu. Love Theme bởi Newman, bản phối bởi Yusef Lateef. Bốn mươi bốn năm sau, Nujabes lấy bài ra và biến nó thành bản Feather như ta được nghe hôm nay.
Có người sẽ thắc mắc, sao không phải là Nujabes chỉ đơn giản nghe Lateef thấy hay nên mới lấy mẫu thế thôi. Dài dòng văn tự làm gì? Có thể là thế thật. Nhưng tại sao Nujabes lại chọn đúng 6 giây ấy, 6 giây có liên hệ đến tất cả? 6 giây kết nối từ Lateef sang Newman, 6 giây mà Newman thể hiện được giai điệu Trung Đông và hoà âm của Wagner. Hãy thử nghe cả bản nhạc của Yuseef, phải thật sự thâm nhập vào bài nhạc thì mới có thể bắt được cái 6 giây huyền diệu ấy.
Và cả câu chuyện vừa rồi cũng phù hợp với thông điệp của album Modal Soul một cách lạ kỳ. Những câu chuyện về cảm xúc con người từ Wagner, chuyện về Jesus mà Newman đã kể, chuyện về nô lệ, về người da màu, về văn hoá, về tôn giáo mà Lateef đã suy ngẫm ra được. Câu chuyện về lịch sử của con người ấy chẳng phải là thứ phần nào giúp ta thấy lạc quan hơn giữa cuộc sống sao? Và còn gì tuyệt hơn khi chúng được nói bằng âm nhạc từ người này sang người khác bất chấp thời gian không gian. Có vậy ta mới thấy cuộc sống kỳ diệu như thế nào và thấy tôn trọng, đồng cảm với con người hơn. Thấy đã sống với nhau có người có ta.
Hai câu chuyện ở trên chỉ kể về nguồn cảm hứng và nơi lấy mẫu của Nujabes với hai bài nhạc. Ông còn làm nhiều việc khác nữa để tuyệt tác những âm thanh thành tác phẩm âm nhạc đích thực. Sẽ bàn về nó ở một bài khác.
Thế với tất cả những điều trên, ta biết được gì? Ta biết được âm nhạc không phải là thứ mà con người có thể muốn làm gì thì làm, nói gì thì nói, nhận gì thì nhận. Ta biết được nhạc hay không phải nhờ một người, nhạc hay là nhạc tự nó sinh ra, tự theo thời gian, do trời do đất mà thành, ai nghe được trời được đất, được giao cho cái khả năng thì sẽ hát lại tiếng ca của đất trời ấy. Kẻ đó chẳng còn là nhạc sĩ nữa, nhạc sĩ chỉ là thợ nhạc, kẻ đó là thợ trời.
Nujabes chưa chết, thượng đế chỉ đơn giản thiếu một DJ.
Tưởng nhớ Nujabes. Rest In Beats.
...
Bài viết: LeQl (link: https://leql.wordpress.com/…/nujabes-va-hai-cau-chuyen-ve-…/)
Ảnh: geyovanny@Deviantart
hip hop jazz guitar 在 王Leo Youtube 的最佳貼文
00:00 消化不良 (Bad Digestion)
03:51 白飯 (Baifun)
07:14 都有體會 (Experienced That)
11:15 鏡子 (Mirror)
Bad Digestion, a four-song EP from Taiwanese hip-hop innovator/songwriter Leo Wang, is a snapshot of life in Taiwan -- or anywhere, for that matter -- in 2021.
Let's start with a familiar everyday scene: you're sitting at a table, chopsticks in one hand, phone in the other. You're shoveling down food with one hand, swiping through emotion and drama with the other.
All this grease and gripe, day in, day out, will eventually get to you. This idea inspired the reggae-driven title track, on which Leo sings: "It's emotion, it's hunger, it's fate, all pulling on me / All these mundane things in the world -- I just want to break free."
Time for a digestif, then. The Taiwanese don't agree on everything, but they agree a meal is always good with white rice, or "Baifun." This cut is Leo's ode to Taiwan's great uniter, and his backing band feeds us a generous serving, dripping with funk.
When the world's hard to swallow, one can medicate, but one can also meditate, as Leo does on the last two songs. The space jazz-rock-infused "Experienced That" reminds us of our cosmic selves, as we are constantly pushed and pulled between positive and negative forces. "Mirror" closes the EP with a morsel of common wisdom worth remembering: when we look at other people, what we actually see is a reflection of ourselves.
-----
Bad Digestion is a release from KAO!INC., and was produced by Jerry Li, who also contributes on electric guitar, and features Adriano Moreira on drums, Eugene Yu (UG) on bass, Tseng-Yi Tseng on keyboard, and Minyen Hsieh on saxophones.
released June 24, 2021
-
1. 消化不良 (Bad Digestion)
作詞 Lyrics:王之佑 Leo Wang
作曲 Compose:王之佑 Leo Wang、高飛 Adriano Moreira
製作人 Producer:李權哲 Jerry Li
編曲 Arranger:高飛 Adriano Moreira、李權哲 Jerry Li
爵士鼓 Drums:高飛 Adriano Moreira
電貝斯 Bass:俞友楨 UG
主奏吉他 Lead Guitar:李權哲 Jerry Li
節奏吉他 Rhythm Guitar:高飛 Adriano Moreira
鋼琴/風琴 Piano/B3 Organ:曾增譯 Mike Tseng
合成器 Synth:李權哲 Jerry Li
打擊樂 Percussion:李權哲 Jerry Li
和聲 Background Vocals:王之佑 Leo Wang、李權哲 Jerry Li、王彥博 NOTBADYB
O.P.:顏社企業有限公司 KAO!INC.
S.P.:Sony Music Publishing(Pte)Ltd, Taiwan Branch
ISRC:TWI452100044
2. 白飯 (Baifun)
作詞 Lyrics:王之佑 Leo Wang
作曲 Compose:王之佑 Leo Wang、高飛 Adriano Moreira、俞友楨 UG
製作人 Producer:李權哲 Jerry Li
編曲 Arranger:高飛 Adriano Moreira、俞友楨 UG、李權哲 Jerry Li 、王昱辰 Yuchain Wang
爵士鼓 Drums:高飛 Adriano Moreira
電貝斯 Bass:俞友楨 UG
電吉他 Guitar:李權哲 Jerry Li
電鋼琴 Wurlitzer:曾增譯 Mike Tseng
電鋼琴 Fender Rhodes:李權哲 Jerry Li
打擊樂 Percussion:李權哲 Jerry Li
高音薩克斯風/次中音薩克斯風 Soprano/Tenor Saxophones:謝明諺 Minyen Hsieh
長號 Trombone:林庭揚 Brandon Lin
和聲 Background Vocals:王之佑 Leo Wang、李權哲 Jerry Li
O.P.:顏社企業有限公司 KAO!INC.
S.P.:Sony Music Publishing(Pte)Ltd, Taiwan Branch
ISRC:TWI452100045
3. 都有體會 (Experienced That)
作詞 Lyrics:王之佑 Leo Wang
作曲 Compose:王之佑 Leo Wang、高飛 Adriano Moreira、俞友楨 UG
製作人 Producer:李權哲 Jerry Li
編曲 Arranger:高飛 Adriano Moreira、俞友楨 UG、李權哲 Jerry Li
爵士鼓 Drums:高飛 Adriano Moreira
電貝斯 Bass:俞友楨 UG
電吉他/古典吉他 Electric/Nylon Guitars:李權哲 Jerry Li
電鋼琴/合成器 Electric Piano/Synthesizer:曾增譯 Mike Tseng
高音薩克斯風 Soprano Saxophone:謝明諺 Minyen Hsieh
O.P.:顏社企業有限公司 KAO!INC.
S.P.:Sony Music Publishing(Pte)Ltd, Taiwan Branch
ISRC:TWI452100046
4. 鏡子 (Mirror)
作詞 Lyrics:王之佑 Leo Wang
作曲 Compose:王之佑 Leo Wang、高飛 Adriano Moreira、俞友楨 UG、曾增譯 Mike Tseng
製作人 Producer:李權哲 Jerry Li
編曲 Arranger:俞友楨 UG、李權哲 Jerry Li
爵士鼓 Drums:高飛 Adriano Moreira
電貝斯 Bass:俞友楨 UG
電吉他 Guitar:李權哲 Jerry Li
鋼琴 Piano:曾增譯 Mike Tseng
高音薩克斯風/次中音薩克斯風 Soprano/Tenor Saxophones:謝明諺 Minyen Hsieh
長號 Trombone:林庭揚 Brandon Lin
和聲 Background Vocals:李權哲 Jerry Li、王彥博 NOTBADYB
O.P.:顏社企業有限公司 KAO!INC.
S.P.:Sony Music Publishing(Pte)Ltd, Taiwan Branch
ISRC:TWI452100047
拍攝/影像合成 Video Production:呂儀婷 51
-
Leo王《消化不良》已全面上架:https://rock-mobile.lnk.to/leobd
|數位平台|
iTunes & Apple Music
YouTube Music
Spotify
KKBOX
MyMusic
friDay音樂
LINE Music
JOOX
QQ音樂
酷狗
酷我
bandcamp
-
|實體通路|
顏社官方商店
https://kao-inc.com/product/baddigestion
博客來
誠品
五大唱片
佳佳唱片(中華、漢口)
奮死唱片
小白兔唱片
元氣唱片行
M@M Records
海肯零七 Jr. 黑卡雜誌工作室
TCRC Records
鼓樓唱片
老頭唱片
#Leo王 #消化不良
hip hop jazz guitar 在 GAKU-MC / Channel Raplus Youtube 的精選貼文
ライブツアーのやり方を飛行機や新幹線ではなくキャンピングカーに変えてから、見える景色がずいぶん変わった。
日本は広いし面白い。
楽器、物販、寝具、衣装、食材、飲み物。そして夢と希望を一台のキャンピングカーに詰め込んで、メンバーと旅するライブツアー。星降る夜に素敵な曲が出来ました。ぜひお聞きください。
またこの楽曲は GAORA SPORTS で新しく始まるじゅんいちダビットソン初のレギュラー冠番組『じゅんいちダビットソンの下手なキャンプでごめんなさい』のエンディングテーマソングに決定いたしました。
GAKU-MC
New Album「立ち上がるために人は転ぶ」
2020.6.24 Release
<アルバム購入はこちら>
https://gakumc.lnk.to/tachikoro
including 11songs
1. サバイブ
2. You are the best
3. 夜明け前
4. 話は積もる 想いは募る
5. 言っておくぜ
6. 不甲斐ない
7. 泣く
8. ニコ feat. キヨサク(from MONGOL 800)
9. それでも日々は続く
10. Catch the rainbow
11. クリスマスに逢いましょう
<作品概要>
昨年ソロデビュー 20 周年を迎え、キャンピングカーで全国 11 月全国 8 カ所を巡る 「20 th Anniversary Live Tour ハタチ 旅」を開催。そして、ソロ活動 20 周年を記念してアンティノス・レコード所属当時のオリジナル・アルバム「word music」、「word music2」に加え DVD (初 DVD 化のミュージックビデオ集、完全版のセルフライナーノーツ動画) 付きの 3 枚組「GAKU-MC ハタチ 2019 Remastered word music+word music 2」をリリース。2020 年 2 月 11 日には、東京 JAZZ の会場にもなっている COTTON CLUB で
「GAKU-MC 20th anniversary live at 丸の内~大人のラップの世界へようこそ~」
と 題した SPECIAL LIVE を敢行。20周年記念ツアーシリーズが完結。そして 21周年に 向けて、GAKU-MC が動き出しました。本作にはプロデューサーとして近年の GAKU-MC の作品を手がけるマツトモゴー、宇宙まおや Eve への楽曲提供でも知ら れる沼能友樹、キヨサク(MONGOL800)が featuring で参加とバラエティ豊かな 11 曲が収録。
http://www.gaku-mc.net
【話は積もる 想いは募る】
かいつまんで言うと ちょっとあって
むしろそう いろいろとあってさ
捉え方によっちゃギフト ここは休んじゃえって
で 決めた週末のトラベラー
世界には凄い景色があって 何度トライしたって
僕の写真じゃ伝わらないんだ
ましてや 稚拙な語彙
僕の貧弱なボキャブラリーじゃ不可能さ
※
君の声 声 聞かせて声
君への話は積もる 想いは募る
旅は言わばトラブル ハードルを頂戴
歓迎するよ 波乱万丈
ポックリといってお陀仏
死ななけりゃオーライ
くぐり抜け 人生を堪能
未来には多分ドラマが待ってて
受け止め方一つ 考え方で
どうとでもなるんだ
だからつまずいたらそれだって
エピソードの一つと考えて GO
※
何を見たって そう
何を食べたって そう
結局はそうさ夢中
君さ you you you
ここにいる
君が ここにいる
夜空を超え 超え この想いよ届け
君への話は積もる 想いは募る
※
作詞作曲 生六弦 / ガクエムシー
音楽現場責任者 編曲 低音五弦 和声等 / ヤノアツシ
鍵盤 和声 / ナカハラヒロアキ(Naka-Chang)
太鼓達 和声 / シュウゴ
#キャンピングカー #ラップミュージック #旅
hip hop jazz guitar 在 謝洸俠 Youtube 的精選貼文
FB:https://www.facebook.com/%E5%92%8C%E7%89%9B%E7%88%86%E9%87%A3%E7%A4%BE-281090819431630/?modal=admin_todo_tour
IG:
https://www.instagram.com/tony123447/?hl=zh-tw
今年春天最後一次尋找大紅甘的船釣之旅
看起來沒有大紅甘的命,不過有魚就是開心
有一種釣法叫做友釣法
睡個覺起來默默的冰箱就被填滿了?!
感謝這次台中漁拓健行店的邀約
期待下次再一起征服北三島!
Music by Kevin MacLeod. Available under the Creative Commons Attribution 3.0 Unported license: http://creativecommons.org/licenses/b.... Download link: https://incompetech.com/music/royalty...
MacLeod's description:
Instruments: Bass, Guitar, Organ, Percussion
Feel: Aggressive, Bouncy, Grooving
Deep grooving crazy big percussion. Super danceable! High energy, without every getting the way. Useful for tech videos, badass characters, or general listenings!
ISRC: USUAN1600039
Music by Kevin MacLeod. Released into the public domain (CC Zero). Download link: http://freepd.com/Bizarre/Shaving%20M...
MacLeod's description:
Some sorta jazz hip hop thing? Title, courtesy of mrtRoll001 from Twitch!