[RESEARCH SERIES] TÌM TẠP CHÍ QUỐC TẾ (journal finder) PHÙ HỢP ĐỂ GỬI BẢN THẢO BÀI BÁO
Việc lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bản thảo là một khâu quan trọng trong quy trình xuất bản bài báo khoa học. Quay lại với series ngày hôm này, chị xin phép chia sẻ với mọi người kinh nghiệm "Tìm tạp chí quốc tế (journal finder) phù hợp để gửi bản thảo bài báo" của Tiến sỹ Nguyễn Hữu Cương.
------------------------------------------------------
Khi bản thảo bài viết của bạn được hoàn thiện, được đồng nghiệp, người có kinh nghiệm về viết bài và công bố quốc tế góp ý (nếu có), và được biên tập hoặc hiệu đính tiếng Anh thì đã đến lúc bài viết sẵn sàng gửi cho tạp chí (submit). Tuy nhiên, với các tác giả chưa chưa có kinh nghiệm thì đây là một thời điểm khó khăn vì lựa chọn tạp chí không phù hợp để gửi bài sẽ rất dễ dẫn đến bài viết bị từ chối, mất nhiều thời gian để đăng bài và làm chậm quá trình phát triển nghề nghiệp (Zjilstra, 2019). Để tránh bị từ chối ngay tại bàn của tổng biên tập (desk rejection) với lý do bài viết không phù hợp với phạm vi đăng bài (scope) của tạp chí và thuận lợi trong quá trình trình duyệt thì việc lựa chọn tạp chí phù hợp đóng vai trò quyết định.
Trong bài viết này, tôi sẽ trao đổi việc lựa chọn tạp chí để gửi bài qua hai cách: (1) Sử dụng công cụ tìm kiếm tạp chí, và (2) Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo bài báo.
Sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí
Nguyễn Danh Nam và cộng sự (2020) đã giới thiệu một số ứng dụng tìm kiếm tạp chí phù hợp để gửi bài phổ biến. Cụ thể như:
- Elsevier Journal Finder: https://journalfinder.elsevier.com
- Springer Journal Suggester: https://journalsuggester.springer.com
- IEEE Journal Recommender: http://publication-recommender.ieee.org/home
- Edanz Journal Selector: https://www.edanzediting.com/journal-selector
- Enago Open Access Journal Finder: https://www.enago.com/academy/journal-finder
- JANE: Journal/Author Nam Estimator: http://jane.biosemantics.org
- JournalGuide: https://www.journalguide.com
Web of Science Master of Journal List: https://mjl.clarivate.com/home
Để sử dụng những công cụ tìm kiếm tạp chí này, tác giả cần cung cấp tiêu đề bài báo (title), tóm tắt (abstract) và các từ khóa (keywords).
Một số ứng dụng cung cấp thông tin rất hữu ích như tỉ lệ chấp nhận đăng bài (Acceptance rate), thời gian nhận kết quả phản biện lần đầu (Time to 1st decision), thời gian xuất bản bài báo (Time to publication), chỉ số trích dẫn (CiteScore), và chỉ số tác động (Impact Factor). Chi tiết xin xem trong Bảng 1.
Các tạp chí được gợi ý thường được sắp xếp theo mức độ phù hợp nhất với thông tin tác giả nhập vào. Để lựa chọn được tạp chí phù hợp nhất, tác giả cần vào website của mỗi tạp chí để tìm hiểu thêm các thông tin. Bạn nên tải một số bài báo được xuất bản gần nhất của từng tạp chí mà bạn thấy tiềm năng nhất rồi đọc, phân tích và so sánh với bản thảo của bạn để từ đó tự đánh giá được mức độ chất lượng bài báo của bạn so với những bài báo trong những tạp chí đó.
Sử dụng dịch vụ chuyển bản thảo
Một số nhà xuất bản lớn cho phép các tác giả gửi bản thảo cho bộ phận dịch vụ chuyển bảo thảo (article transfer service) thay vì gửi trực tiếp cho tạp chí. Với cách này, tác giả cũng thực hiện việc vào website của nhà xuất bản, lựa chọn một số tạp chí phù hợp (thay vì chỉ chọn duy nhất một tạp chí) rồi gửi bản thảo. Bộ phận này sẽ xem xét bản thảo của bạn để đánh giá mức độ phù hợp của bản thảo với các tạp chí rồi liên lạc với tổng biên tập của từng tạp chí. Nếu tổng biên tập tạp chí đồng ý tiếp nhận bản thảo để xem xét thì bộ phận này sẽ thay mặt tác giả (tất nhiên với sự đồng ý tác giả) chuyển bản thảo cho tạp chí. Cách thức này được cho là dễ thực hiện và tiết kiệm được nhiều thời gian của tác giả. Cụ thể, dịch vụ này hiện có ở những nhà xuất bản sau:
- SAGE Path: https://journals.sagepub.com/sage-path
- Springer Nature Transfer Desk: https://www.springernature.com/gp/authors/transferdesk
- Article transfer service (của nhà xuất bản Elsevier):
https://www.elsevier.com/authors/submit-your-paper/submit-and-revise/article-transfer-service
- Article transfers (của nhà xuất bản Taylor & Francis):
https://authorservices.taylorandfrancis.com/publishing-your-research/peer-review/transfers/
Những dịch vụ này đều miễn phí. Tuy nhiên việc được tổng biên tập đồng ý xem xét bản thảo không đảm bảo bài báo của bạn sẽ được đăng. Nếu qua quá trình bình duyệt mà bài báo bị từ chối thì bộ phận dịch vụ này sẽ tìm kiếm các tạp khác và lặp lại quy trình như trên.
Việc sử dụng các công cụ tìm kiếm tạp chí và gửi tạp chí cho nhà xuất bản là những gọi ý tốt để bạn lựa chọn tạp chí phù hợp để gửi bài. Ngoài ra, bạn có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực của bạn đã có xuất bản để có lời khuyên hữu ích. Những người có kinh nghiệm trong đăng bài báo quốc tế và/hoặc đã tham gia phản biện cho những tạp chí uy tín thường sẽ đánh giá được chất lượng bản thảo của bạn để từ đó cho bạn những gợi về tạp chí “vừa sức” với bản thảo bài viết của bạn.
Một lưu ý nữa là, các tác giả cũng cần phải kiểm tra xem các tạp chí đó chính xác thuộc WoS hoặc Scopus hay không, dựa trên một số thông tin cơ bản: chỉ số ISSN hoặc e-ISSN, website. Việc tra cứu này có thể tiến hành trên https://mjl.clarivate.com/home (đối với WoS) hoặc https://www.scimagojr.com/ hay https://www.scopus.com/sources?zone=TopNavBar&origin=NO%20ORIGIN%20DEFINED (đối với Scopus).
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Danh Nam, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Tiến Trung, & Trần Trung. (2020). Cấu trúc phổ quát của bài báo khoa học quốc tế. Trong Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Trung và Nguyễn Tiến Trung (chủ biên), Công bố khoa học giáo dục theo hướng tiếpcận quốc tế (tr. 113-134). NXB Giáo dục Việt Nam.
Zjilstra, H. (2019, August 6). ‘What’s the best journal for my paper?’ New tool can help. https://www.elsevier.com/connect/whats-the-best-journal-for-my-paper-new-tool-can-help.
Source: TS Nguyễn Hữu Cương
「elsevier impact factor 2020」的推薦目錄:
elsevier impact factor 2020 在 新思惟國際 Facebook 的最讚貼文
🎉 熱騰騰的論文快訊出爐囉,恭喜戴定恩醫師!🎉
🎯 文章介紹
滑液膜肉瘤,是軟組織肉瘤的其中一種,由於少見,臨床上診斷並不容易。戴醫師與其團隊,遇到了一個這樣的患者,並將其影像與臨床過程,做出整理,供醫學同好參考。
這是一位 72 歲的男性,在右邊腹股溝發現有腫塊已經 5 年,一次的外傷後,出血並有潰瘍,於是求診。電腦斷層發現這個腫瘤內呈現異質性訊號,並局部顯影良好,血管攝影發現腫瘤本身有淡淡的顯影,但沒有顯影劑外溢或動脈瘤的跡象。患者接受手術腫瘤切除,病理檢查與 FISH 檢查,確認為滑液膜肉瘤。
文中也對滑液膜肉瘤的背景知識做了整理,並提供病灶照片、標本照片、電腦斷層影像、血管攝影影像、病理影像等,相當完整。對於疾病本身也做了很好的整理。
恭喜戴醫師!
🎯 期刊介紹
International Journal of Surgery Case Reports (IJSCR) 是一本涵蓋所有外科領域個案研究的 open access 期刊,由位於倫敦的 IJS publishing group 委由學術出版商 Elsevier 公司發行,有被 PubMed 收入,但目前仍無 impact factor (IF)。
這本期刊是從 International Journal of Surgery (IJS) 分出來的,因為 case report 與 case series 文類,雖然對外科經驗傳承很重要,但在學術引用的表現並不理想,於是在 2010 年時,IJS 決定分出 IJSCR,繼續刊登為數眾多的個案報告,作為分流。在 2015 年,又再分出 International Journal of Surgery Open。之後 IJS 的發展也的確不錯,分數持續上升,2019 年 IF 為 3.557 分,是外科領域的 Q1(40/203) 期刊。
對於 IJS 從一本期刊發展成一堆期刊的過程有興趣的朋友,可以參考其歷史簡介,以及期刊列表。不過目前這麼多期刊中,仍只有 IJS 有 impact factor。
IJSCR 雖然沒有分數,但因為與知名期刊 IJS 共享 editorial board(對照 IJSCR 與 IJS),且有完整的 PubMed 國際能見度,作為學術生涯起步,或資深研究者偶爾寫個小品文與國際分享的目標期刊,還是相當不錯的。
🎯 論文架構也能套公式,沒基礎也能快速發表!
#SCI天天有,新思惟的研究課程,已協助眾多校友拚出人生第一篇 SCI paper,2019 年論文破蛋數高達 80 人,2020 年發表數更是屢創新高,最高單月 77 篇!
🔸 1/30(六)醫學論文與寫作工作坊
➠ 零基礎也不怕,研究入門首選。
➠ 論文架構也能套公式,沒基礎也能快速成功發表!
➠ https://mepa2014.innovarad.tw/event/
elsevier impact factor 2020 在 新思惟國際 Facebook 的最佳解答
「從患者與醫療照護者的臨床問題出發,永遠是發掘題目的好方式。」
#用最適合你的方式找題目
#恭喜邵佳慧護理師的統合分析論文獲刊登
#統合分析最新梯次僅剩四席
#新思惟學員天天有發表
頭頸部癌症患者,尤其經過放射線治療之後,常出現牙關緊閉的狀況,一般來說,會使用運動復健,在事前做預防,在事後做治療。但究竟對於這類患者,運動復健有沒有預防的效果,而事後治療到底有沒有效,如果有效,其程度為何,是邵佳慧護理師的團隊有興趣知道的。
本統合分析,收入了 13 篇隨機對照研究,共有 733 位患者,其中 6 篇研究使用了特殊的下巴鬆動裝置。結果發現,使用下巴鬆動裝置的這六篇,患者嘴巴開闔動作範圍有增加,上下門牙距從 4.48mm 增加到 14.20mm。而 7 篇評估運動復健的預防效益,則發現運動復健與下巴鬆動裝置,對於治療後的牙關緊閉發生率,沒有幫助。
作者總結,目前從隨機對照實驗能得出的結論是,運動復健,對於已經發生的牙關緊閉,能有增加開闔程度的效果,但對於事前的預防,則無明顯效果。
當患者開始參與復健時,常問的問題就是「這樣真的有效嗎」,從這樣的問題出發,尋找實證資料,能減少不必要的治療與時間浪費,也讓患者在有效治療中,更有信心度過。從患者與醫療照護者的臨床問題出發,永遠是發掘題目的好方式。
恭喜邵護理師!
#期刊介紹
Radiotherapy and Oncology 創刊於 1983 年,由 Elsevier 發行,又稱 The Green Journal。目前與 The European Society for Radiology and Oncology (ESTRO) 與 Canadian Association of Radiation Oncology (CARO-ACRO) 有合作關係。加拿大的放射腫瘤學會,為了表示對英語系與法語系的同等尊重,其縮寫中的 ACRO,是法語寫法。
2019 年的 impact factor 為 4.856,在 Oncology 領域為 Q2(68/244) 期刊,在 Radiology, Nuclear Medicine & Medical Imaging 領域為 Q1(17/133) 期刊。
🔸11/7(六)統合分析工作坊
🔸https://meta-analysis.innovarad.tw/event/
🔸寫論文,當然要走最短路徑!最新梯次,#名額倒數!
▌校友優秀成績
🔸 在住院醫師階段,課後產出 4 篇 IF > 5 的 meta-analysis 論文。
🔸 擔任忙碌的主管,三個月發表三篇 meta-analysis 論文。
🔸 2020 年 8 月 SCI,共 72 篇(創新高)!
🔸 2020 年 7 月 SCI,共 62 篇!
🔸 2019 年新思惟之友 SCI 論文發表,共 517 篇!
▋ 無資源起步的首選
對於沒有資源的年輕研究者來說,meta-analysis 是起步的好領域。
☑ 不需跑 IRB
☑ 不需花錢請助理蒐集檢體
☑ 不需要砸錢一次一次的進入加值中心
☑ 適合資源缺乏又需要單兵作戰的醫療相關人員
☑ 只要能組成研究團隊,還可擁有飛快的發表速度。
🚩 用一天的時間,最大化寫作與發表效率。
不需要 IRB,還免收案,用一天學習換你未來三篇,振興你的學術生涯!
#這堂課可以學
✓ Meta-analysis 研究規劃的策略思維。
✓ 手把手教你,做出投稿等級的優化圖表!
✓ 論文寫作、搜尋文獻、投稿審閱的重要眉角。
✓ 給學術初學者的起步建議。
🔸 寫論文,當然要走最短路徑!
🔸 最新梯次|11/7(六)統合分析工作坊
🔸 即將額滿|https://meta-analysis.innovarad.tw/event/
elsevier impact factor 2020 在 Top 15 Elsevier Journals with FAST/QUICK Review process ... 的美食出口停車場
... <看更多>