THỜI TRANG HẠ CẤP, THỨ CẤP VÀ THƯỢNG CẤP. KHI NÀO VÒNG LUẨN QUẨN MỚI KẾT THÚC?
Tranh cãi là một điều luôn cần có trong một cộng đồng, một xã hội, Tranh cãi để chúng ta biết vấn đề nào đang hiện hữu, đang xảy ra để từ đó có thể giải quyết những nút thắt – để hiểu được là những người ngoài kia đang suy nghĩ gì Nhưng cuộc đời không như là mơ và mạng xã hội Việt Nam hiện tại không phải là một nơi “thích hợp” để các cuộc tranh cãi văn minh thể hiện ra.
Trong một cuộc tranh cãi gần đây ở cộng đồng thời trang chúng ta đã nảy ra những ý kiến vô cùng “căng thẳng”, vô cùng “Bóng tối” cũng như những định kiến về “Thời trang đường phố?”, “Thời trang cao cấp” và “Thời trang avant-garde?”. Thời trang đường phố đang phá hoại nền thời trang, liệu những người đang làm streetwear có phải là những người “hạ cấp” – liệu những người đang làm các loại thời trang thiết kế có phải là “Thượng đẳng” hay không?. Muôn vàn câu hỏi, muôn vàn suy nghĩ.
Nhưng, để mình giải thích. Mảng thời trang nào – hay rộng hơn là bất kì ngành nghề nào đều có mặt lợi, măt khuyết của nó cả. Và để giải quyết vấn đề đó, không chỉ là do may mắn hay nói suông mà thôi. Cho nên, mình mong các bạn khi tranh cãi một vấn đề gì thì hãy nhìn 1 bức tranh tổng thể để hiểu rõ hơn cũng như rút ra được bài học cho chúng ta.
“Streetwear brand dăm ba cái thương hiệu in hình, in áo”
Đúng, đa phần hiện tại những thương hiệu thời trang đường phố Việt Nam khai thác khá nhiều về mảng graphic items. Áo tee, hoodie, jacket vân vân và mây mây. Xét cho rộng thì không phải mỗi Việt Nam mà cả toàn thế giới có hàng trăm, hàng ngàn thương hiệu thời trang cũng làm những sản phẩm mang hình in như vậy mà có thành công nhất định/ nếu không nói là vượt ra sức tưởng tượng của chúng ta. Từ những năm 2014/2015 khi văn hóa đường phố bắt đầu tác động và ảnh hưởng tới nền công nghiệp thời trang thì việc sử dụng graphic chẳng là một thứ gì xa lạ. Stussy, Supreme, Palace, Off-white, Vetements.. rồi sau này là cả những thương hiệu “Thời trang lâu đời” như Gucci, Louis Vuitton, Dior, Balenciaga cũng nhảy vào cuộc chiến hình in này. Thế nên, đó là hơi thở của thời đại. Việc làm hình in không xấu, xấu là ở người làm – người thiết kế. Đúng không?
Các bạn nghĩ là làm hình in mà dễ à. Thế thì để mình kể cái mặt khó khi làm graphic fashion cho các bạn xem các thời trang này có “hạ cấp” không vì theo mình nó tốn khá là nhiều chất xám về măt kinh doanh trong thời điểm hiện tại đấy.
Lý luận “Làm hình in lên cái áo, cái quần rồi kêu là thời trang dễ òm”.
Nào để mình phân tích xem có dễ không nhé? Tất nhiên về tính thời trang thì không thể nào so bì được với các sản phẩm thiết kế được. Nhưng giá cả quyết định chất lượng và chất xám bỏ ra. Những graphic items các bạn thấy giá cả của chúng có rẻ hơn những sản phẩm thiết kế không? Rẻ hơn chứ, thế thì sao chúng ta đòi hỏi được điều gì.
Đúng là các streetwear brands tại Việt Nam đang phủ rộng rất nhiều lên thị trường trẻ - đặc biệt là lứa tuổi sinh năm 2000s trở lên. Giá cả không quá cao (So với mặt bằng chung), theo xu hướng, tiếp cận tốt, được mặc bởi thần tượng đã mang lại một khoản doanh thu không hề nhỏ cho các founders chú trọng tới các sản phẩm graphics. Về thiết kế hay chất liệu thì cũng dễ dàng kiếm ra giải pháp hơn so với các thương hiệu “Luxury”/”High-end” để đáp ứng nhu cầu sản xuất nhanh, sản xuất nhiều. Nhưng – 1 chữ nhưng rất to.
Có bao giờ các bạn nghĩ thị trường thời trang đường phố còn là 1 thị trường dễ thở nữa không? Không, ngay từ khi manh nha vào khoảng năm 2014-2015 cho tới nay – streetwear đã trở thành một trong những nơi mang tính cạnh tranh khốc liệt và đào thải bậc nhất của nền công nghiệp này.
In hình? Dễ - Dễ nên cho nên ai cũng làm được. Mà ai cũng làm được thì tính thuyết phục khách hàng dù là trẻ cũng trở nên khó khăn hơn. Khi mà quá nhiều lựa chọn được mang tới bên cung thì bên cầu sẽ trở nên “Tinh ý” và “Khó tính hơn”. Làm thời trang mà in hình giờ để người ta biết tới mình khó như cái cách mà các bạn bắt chuyện với crush lâu năm vậy.
Hình in phải độc đáo, phải đẹp, phải bắt trend – không được khơi khơi lấy nguồn từ Pinterest nữa mà phải thực sự “đầu tư thời gian và chất xám” vào hình in đó. Lung tung là bị “Tẩy chay trên diện rộng” đấy. Chưa kể là chất lượng in, in hình đơn giản thì chất liệu vải như thế nào/ giá cả hợp lí ra sao. In hình phức tạp thì có sắc nét hay không, có thể hiện hơn được độ phô trương của graphic hay không. Kĩ thuật in bắt đầu tăng tiến dần từ in nhiệt, in decal sang DTG các thứ. Những kĩ thuật khó như là in chung 1 graphic qua 2 tấm/2 mảnh tạo thành 1 khối thống nhất cũng được áp dụng vào (Các bạn đừng tưởng in là dễ nhé, in trong thời trang cũng là 1 thứ khó nhằn đó). Để mình lấy ví dụ đơn giản cho các bạn là mấy cái áo Marcelo Burlon một thời nổi đình nổi đám ấy, các bạn thấy vậy chứ in lên viền bo cổ - in lên cạnh tay áo (Trước và sau) để trông 1 khuôn đâu phải dễ đâu.
Rồi, chưa kể vì sản phẩm mang tính cạnh tranh cao hơn thì phải tạo được độ dày cho câu chuyện quần áo mang lại. Dù tích cực hay tiêu cực nhưng hiệu quả truyền thông/marketing/quảng cáo đến từ các streetwear local brand tới thị trường cũng ngày càng chuyên nghiệp và ngốn 1 đống tiền hơn. Bên cạnh đó để mang lại trải nghiệm “đa chiều” hơn cho khách hàng trẻ với các sản phẩm của mình – vì thực tế mà nói rằng, trải nghiệm và sử dụng các graphic items không tốn quá nhiều thời gian. Thì các streetwear brand phải đầu tư thêm trang trí cửa hàng, bài trí, concept store để tăng thêm tính cạnh tranh và độc nhất.
Một điểm đau đầu nữa là vì “Dễ làm” nên các hiện tượng bị copy, bị đạo nhái diễn ra là chuyện thường ngày ở huyện. Các founder streetwear hay làm sản phẩm hình in có đọc được bài này thì có bao giờ mọi người nhức đầu vì việc ở đâu đó trên các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada.. lại xuất hiện 1 thương hiệu nào đó nhái y chang sản phẩm của mình chưa. Hình in thì dở tệ, giá thì khoảng 100-200k. Ảnh hưởng không hề nhỏ đến hình ảnh thương hiệu. “Dễ bị làm nhái” là 1 trong những thứ mà chắc chắn các sản phẩm hình in luôn gặp nếu nó tạo được điểm nhấn trên thị trường.
Phải tạo ra điểm khác biệt, phải điều chỉnh giá cả cho phù hợp với thị trường, phải đầu tư đa chiều để làm “Dày” câu chuyện sản phẩm. Mình nghĩ đó là sự song hành cho với cái “Dễ” của việc làm thời trang hình in.
Có thể nó đơn giản về mặt thời trang – nhưng về mặt kinh tế, không hề đơn giản một chút nào.
OK – chuyển qua Thời trang Thiết kế, Thời trang cao cấp hay “Avant-garde”/ “Haute Couture” gì đó mình không biết. Để mình kể nỗi khổ của những founder các thương hiệu đó nhé.
Nói thẳng như thế này, không phải thương hiệu nào cũng thành công nhưng đa phần các brands mà mình biết đang găp vấn đề là “Có danh có tiếng nhưng không có miếng”. Sự cân bằng về tính thiết kế và tính doanh thu là một bài toán đau đầu cho tất cả những nhãn hàng thời trang – bất kể lớn nhỏ, ở Việt Nam hay ở nước ngoài.
Dĩ nhiên, khi có tính thiết kế thì chắc chắn nó không phải dành cho tất cả mọi người – mà là cho một phân khúc đặc biệt, cho một thị trường ngách. Nó lại quay trở lại bài toán kinh tế cho các nhà thiết kế thời trang dù không muốn cũng phải chơi vào “Fashion Business”. Bạn làm sản phẩm này cho ai, cho người nào mặc và họ - có – đủ - tiền – để - chi – trả - cho – sản – phẩm – bạn – thiết – kế - ra – hay- không. Không phải cứ khơi khơi làm gì thì làm, làm cho thỏa thích rồi không bán được. Đấy là mình gọi là làm vì đam mê, làm thỏa mãn cái tôi chứ không phải là vận hành 1 thương hiệu/ nhãn hàng thời trang.
Vì sản phẩm mang tính thiết kế nên chắc chắn phần nguyên liệu của nó cũng cầu kì và phức tạp hơn rất nhiều. Mà cái nguồn cung vải, chất liệu Việt Nam khó khăn như thế nào – giá cả như thế nào thì hẳn ai cũng đều biết cả. Không phải nào cũng sẵn có mà có cũng chưa chắc đáp ứng được đúng kì vọng của nhà thiết kế và đủ khả năng thể hiện hết tầm nhìn thời trang của họ. Điều này sẽ dẫn tới chi phí sản xuất, đội giá lên và thời gian sản xuất bị kéo dài ra cho nên câu chuyện là “Không thể sản xuất liên tục mà phải theo mùa” để bù đắp các khoảng trống đó.
Giá thành cao, thiết kế theo mùa và dành cho thị trường đặc biệt. Vậy thì so với các thương hiệu thời trang đường phố - các thương hiệu mang tính thiết kế lại phải “đau đầu” hơn trong việc duy trì sự kết nối với khách hàng trung thành và mở rộng thị phần tiềm năng của mình. Áp lực để tính thiết kế luôn độc đáo – vốn dĩ là thứ người ta theo đuổi, áp lực để tạo ra những collections thu hút, áp lực để tạo ra những thứ đẹp nhất luôn canh cánh bên mỗi fashion designer trước và hiện nay.
Trong khoảng thời gian trống (Dành cho việc nghiên cứu/thiết kế, tìm tòi, nguyên liệu, sản xuất..) thì dòng tiền của bạn sẽ đi về đâu. Ước tính ít nhất khoảng 3-5 tháng cho 1 collection, vậy với khoảng thời gian bạn không thể kiếm tiền đến từ thương hiệu – cash flow phải làm sao để xoay chuyển và đáp ứng được tiền sinh hoạt, tiền trả xưởng, tiền trả vải, tiền trả kho, tiền trả nhân công… Các bạn đừng đùa, dù là thời trang nhưng cái này vô cùng quan trọng để duy trì hoạt động kinh doanh của 1 thương hiệu.
Dĩ nhiên, nó sẽ đi kèm theo quả ngọt
Đó là Thương hiệu của bạn sẽ được nằm ở phân khúc cao hơn – riêng biệt hơn và luôn được đánh giá cao hơn bởi thị trường cao cấp, bởi những người nổi tiếng và những kênh truyền thông phổ biến. Đó là danh, là vọng. Đồ của bạn có thể xuất hiện trên bìa tạp chí này, bìa báo kia – được người nổi tiếng này mặc, người nổi tiếng kia mặc. Tên tuổi của bạn có thể được mời phỏng vấn, làm cảm hứng. Vì tính thiết kế là độc đáo nên các vấn đề về đạo nhái/ăn cắp sẽ ít xảy ra hơn.
Nhưng mình đảm bảo rằng chưa chắc các thương hiệu thiết kế có doanh thu hoặc độ phủ tới nhiều người bằng các thương hiệu đường phố và chưa chắc nhiều người có thể thấu hiểu đằng sau sự hào nhoáng kia là những nỗi khổ, những đêm mất ăn mất ngủ, những suy nghĩ trằn trọc cả đêm đâu.
Mỗi một mảng, một thị trường, một phân khúc thời trang đều có điểm mạnh và điểm yếu của nó. Mỗi thứ đều mang lại cho những người sáng lập các giá trị khác nhau nhưng đi kèm là những hệ lụy không hề nhỏ. Thế nên cái nào là hạ cấp, trung cấp hay thượng cấp ư? Chẳng có cái nào cả. Chỉ có chúng ta tranh cãi nó thật là buồn cười mà thôi.
Cảm ơn mọi người đã đọc bài viết.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過19萬的網紅JUKSY 街星,也在其Youtube影片中提到,台灣規模最大的球鞋市集稍早前在 8 月 23 日完美落下帷幕,當天除了集結了台灣最具指標性的球鞋店鋪進駐以外,JUKSY 監製的鞋餓份子也首次在現場以 LIVE 的形式演出,除此之外我們也邀來時下幾位相當火紅的 KOL、潮流 YouTuber 一同參與並帶來自己心目中「最高」的兩雙鞋款!想看@Pat...
「dior stussy」的推薦目錄:
- 關於dior stussy 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於dior stussy 在 老爹精品 Daddy Boutique Facebook 的最佳解答
- 關於dior stussy 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於dior stussy 在 JUKSY 街星 Youtube 的最讚貼文
- 關於dior stussy 在 Wenwen Stokes Youtube 的精選貼文
- 關於dior stussy 在 JUKSY 街星 Youtube 的精選貼文
- 關於dior stussy 在 uniisence - Dior x Stussy 聯名夾克#歐洲上架開跑 - Facebook 的評價
- 關於dior stussy 在 Dior stussy晚宴(醜搭慎入 - 精品板 | Dcard 的評價
dior stussy 在 老爹精品 Daddy Boutique Facebook 的最佳解答
今日客訂到貨
世界難買的Nano Speedy還沒到貨就被預訂走了🔥🔥
Dior x Stussy塗鴉拖鞋
Chanel 經典麻花耳環
Burberry TB棒球帽
#有想法有預算我替你圓夢
#歡迎帶圖私訊查價
dior stussy 在 Facebook 的最讚貼文
/售出/
去年迪奧跟Stussy的聯名怎麼會被我漏了一個短夾啦😂這個超好看,很正點耶。
Dior X Shawn Stussy塗鴉胡蜂黑色短夾,11 x 9.5公分,內有八個卡層+兩個獨立鈔層。Dior Homme的logo是胡蜂妳們一定知道,所以Shawn Stussy以此為發想,設計出充滿Stussy街頭塗鴉風的胡蜂logo,其中的字體與筆觸都維持品牌精神。
仔細觀察,胡蜂居然不是印刷,而是以立體圖案刻印在皮革上,圖三可以看到它的立體紋路,觸感分明清晰。皮夾使用類似togo的柔軟顆粒牛皮,內裡有聯名系列的logo。街頭與經典的合作就應保持各自特長,進而碰撞出新火花,非常喜歡這個很有風格的單品。
附上盒子與防塵套,三週到台。
dior stussy 在 JUKSY 街星 Youtube 的最讚貼文
台灣規模最大的球鞋市集稍早前在 8 月 23 日完美落下帷幕,當天除了集結了台灣最具指標性的球鞋店鋪進駐以外,JUKSY 監製的鞋餓份子也首次在現場以 LIVE 的形式演出,除此之外我們也邀來時下幾位相當火紅的 KOL、潮流 YouTuber 一同參與並帶來自己心目中「最高」的兩雙鞋款!想看@Patrick派翠克 、@布萊恩的世界 BryantChao 、Pom Pom 、久安、南西以及@阿鑫!今天拍什麼? 推薦哪幾雙球鞋嗎?錯過球鞋市集的你千萬不容再錯過堪稱最強陣容的鞋餓份子!
-- STAY CLOSER WITH US --
訂閱下去 | Subscribe: http://bit.ly/2Clb69W
Facebook : https://www.facebook.com/juksymag/
Instagram : https://www.instagram.com/juksy_mag/
LINE@:https://bit.ly/2I9qb6A
潮流基地 | Website : https://www.juksy.com/
dior stussy 在 Wenwen Stokes Youtube 的精選貼文
Hey guys!
Thought i'd share some of the things i've been adding into my wardrobe past few weeks. So excited for warmer seasons even though it's not my favorite for fashion.. i'm still excited to play around with recent purchases. Hope you guys enjoy this video.
Check out my instagram @wenwenstokes for daily outfits
Items mentioned in this haul:
Maison Margiela shoes: (the ones I got aren’t online, here they are in black but not on sale) https://bit.ly/3f18vGy However, I realise there are loads of color-ways
Miista blue Terry-cloth heels: https://bit.ly/2NRns1E
Miista white roped heels: https://bit.ly/3f17rCy
Rixo pink dress: https://bit.ly/38rK56v
Longchamp travel bag: (My mistake, you can’t personalise the back page, just different sizes of the My Pliage) https://bit.ly/38mWg4y
Bottega Veneta blue Lido sandals: https://bit.ly/3gjRFmc
Bottega Veneta blue Jodi: https://bit.ly/2BrcQnW
Hermes wallet: (Can only find the blue tones one online) https://bit.ly/3eXbCPv
Chanel silver sandals: https://bit.ly/3gB211x
Dior mens stussy shorts: https://bit.ly/38oskVu
Dior stussy plate: https://bit.ly/3iqel6d
Kartell stools: (omg, so gutted I bought these full price and they’re on sale now!) https://bit.ly/3e0IF3U
dior stussy 在 JUKSY 街星 Youtube 的精選貼文
Muaic by Artlist : http://bit.ly/38iGLcu
- STAY CLOSER WITH US --
Facebook : https://www.facebook.com/juksymag/
Instagram : https://www.instagram.com/juksy_mag/
潮流基地 | Website : https://www.juksy.com/
訂閱下去 | Subscribe: http://bit.ly/2Clb69W
dior stussy 在 Dior stussy晚宴(醜搭慎入 - 精品板 | Dcard 的美食出口停車場
Dior stussy 晚宴(醜搭慎入 · 好死不死在逛街遇到my櫃姐,然後就被他的高端服務催眠開心的刷卡下去(她就是天使櫃姐不亂推銷,看到不好的東西會直接說不要 ... ... <看更多>
dior stussy 在 uniisence - Dior x Stussy 聯名夾克#歐洲上架開跑 - Facebook 的美食出口停車場
Dior x Stussy 聯名夾克#歐洲上架開跑— 今年的Stussy 系列好物真的不少,雖然熱度被Air Dior蓋過不少、但是魅力值相信老粉都知道、部分商品的折扣我們也開始可以拿了! ... <看更多>