BALENCIAGA – KHÔNG CHỈ LÀ BIG LOGO.
Có lẽ trong mỗi chúng ta, đặc biệt là những người yêu thích cụm từ “Streetwear” “Hypebeast” và nổi trội thành những “Fashion Icon” trong giai đoạn 2017-2019, hẳn ai cũng biết tới thương hiệu “Balenciaga”. Nhưng mình dám cá với các bạn, Balenciaga trong đại đa số chúng ta – sẽ được biết tới nhiều nhất tới những đôi Speedrunner, TripleS, áo Biglogo Balenciaga hay sơ mi full printed. Căn bản, ngay cả Demna Gvasalia – CD hiện tại của Balenciaga (Người sáng lập và “Bỏ rơi” Vetements) thực chất cũng không phải cái tên đại chúng với thị trường Việt Nam.
Một số người – sẽ tưởng và so sánh ngang giữa Balenciaga và Supreme hay Off-white, đặt thương hiệu này ngang tầm với các thương hiệu Streetwear Brand (Vì thực chất, Balenciaga được nhiều người biết tới cũng từ khi Demna về và mang hơi thở của thời trang đường phố lên) hay cùng lắm sẽ mang danh là “High-end/Luxury” (Whatever). Nhưng Balenciaga không chỉ là thế, biên niên sử về một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và có bề dày lịch sử trong nền công nghiệp tỉ đô này nhiều hơn chỉ là cái logo được yêu thích trong những năm trở lại đây. Và nếu chúng ta nhìn lại những collection của Balenciaga trước khi giai đoạn Demna gia nhập thì có thể nhiều người sẽ cảm thấy lạ lẫm và không nghĩ rằng đó là Balenciaga.
Balenciaga – “CỘI NGUỒN”
Không giống như chúng ta nhắc tới như Balenciaga hiện nay, Balenciaga đối với nền công nghiệp thời trang được ví như một cây đại thụ vậy.
Tất cả đều bắt nguồn từ cái tên: Cristobal Balenciaga – Một đại nhân vật, người sánh ngang với những tên tuổi lừng danh khác như Coco Chanel, Hubert de Givenchy, Christian Dior. Cristobal Balenciaga là người đã thực hiện cuộc cách mạng hóa lịch sử thời trang bằng việc mix và tôn vinh tính cách của người phụ nữ (Feminity silhouette) – hình bóng của họ lên các sản phẩm thời trang của mình. Đưa các collection hay thiết kế của Balenciaga trở thành những tác phẩm nghệ thuật vượt ra khỏi ranh giới của thời trang.
Có thể nói, Cristobal Balenciaga là một chàng trai theo diện “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – khi mà mẹ của ông là một thợ may, còn bố là một ngư chân chân phát. Sinh năm 1895 tại ngôi làng nhỏ ở Getaria, quan sát việc mẹ may đã nuôi dưỡng niềm đam mê với việc may mặc và sử dụng vải của mình. Nên nhớ rằng nằm giai đoạn 1980 1990s thì văn hóa couturier là một định mức, ước mơ cho bao nhiêu người đam mê thời trang. Cristobal Balenciaga đã nhanh chóng phát triển thiên khiếu của mình và năm 11 tuổi đã trở thành 1 trong những thợ may có kĩ năng của người trưởng thành ( Hay thợ cả). Năm 12 tuổi, Balenciaga mở cửa hàng may mặc đầu tiên tại San Sebastian.
Những năm đầu khởi nghiệp:
Paris luôn là niềm cảm hứng bất tận của Balenciaga, là một người tiên phong, mang tư tưởng “Avant-garde” và tầm nhìn đưa thời trang của những người phụ nữ lên một tầm cao mới. Balenciaga pha trộn giữa cảm hứng thời Phục Hưng Tây Ban Nha, của giới quý tộc thời đó cùng văn hóa đặc trưng của thời kì đó (Những người lính, những kẻ đấu sĩ bò tót). Nhưng ông không quên các đặc điểm của quê hương: Đó là Ren và sự tương phản màu sắc. Là một kẻ tham vọng và cầu toàn, những sản phẩm mà Balenciaga làm ra đều nhấn mạnh vào chi tiết và đầy tinh tế, điều này đã thuyết phục giới quý tộc Châu Âu và nhanh chóng đưa tên tuổi ông thành người làm đồ bậc nhất Châu Âu.
Thời Hoàng Kim và cuộc chiến ngang sức với Christian Dior:
Giai đoạn mang tên tuổi nhất cho Balenciaga chính là thập niên 50s – 60s khi mà cuộc chiến giữa ông và Christian Dior đã tôn vinh hai con người trở thành những bậc thầy lẫy lừng nhất của Art Costume. Và trong khi cả hai cây đại thụ “giao đấu” trong thể thức là đồ phụ nữ thì Dior thể hiện sự nữ tính thông qua biểu trưng những đường cong của phụ nữ bằng cách sử dụng sự thon gọn và bó sát (Các bạn có thể search Wheeled skirt của C.Dior). Còn Balenciaga lại tập trung vào việc giải phóng cơ thể qua hình khối, sự đối xứng và tương phản màu sắc.
Khi Dior chuộng phần bó cơ thể bằng các thắt lưng hay vải quanh waits(eo) thì Balenciaga thích thú trong việc không sử dụng chúng – không có sự khuôn mẫu mà thay vào đó là ứng dụng của việc hình học trong may mặc.
Tuy nhiên, thời thế đón một nhân tài tới và đuổi họ như cái cách chúng vẫn hay làm vậy. Cuối thập niên 60s, một cuộc thay đổi lớn trong tâm lí khách hàng – cùng với sự bùng nổ và thay đổi sâu sắc của thể chế chính trị, các phong trào lớn như Hippie, Rock n Roll đã đánh dấu một sự thay đổi giai cấp và vai trò của phụ nữ. Phụ nữ bây giờ không còn ở nhà nhiều mà sẽ đi làm nhiều hơn, có tiếng nói hơn. Kết quả là – nền thời trang sinh ra cụm từ “pret-a-porter” – “Ready to wear” – một khái niệm khai tử cho nền thời trang cao cấp lúc đó và theo nhu cầu của thời đại mới. Quần áo được may sẵn và bán trong các cửa hàng, sự giao tiếp giữa những người thợ may và khách hàng giảm sút và gu thẩm mỹ của đại chúng đã trở nên dễ thở hơn. Balenciaga vẫn tiếp tục thương hiệu của mình, nhưng lí tưởng của ông – đã không còn như mong muốn. Do đó, năm 1968 – Balenciaga đã rút lui khỏi ngành công nghiệp thời trang và được nhớ đến như 1 trong những thợ may giỏi nhất của thế giới. Những con người tiếp theo như Michel Goma, Josephus Thimister, Nicolas Ghesquiere (Giờ là Creative Director của Louis Vuitton nhánh womenswear), Alexander Wang và giờ đây là Demna Gvasalia.
DEMNA và nét tương đồng với Balenciaga:
Demna tới Balenciaga vào năm 2015 và thực sự đã thay đổi cả một Balenciaga cũ kĩ – khiến thương hiệu đã đi vào quên lãng với đại đa số khách hàng trở lại cuộc chơi. Một bước nhảy ngoạn mục khi Balenciaga vực dậy – đánh bại Gucci trở thành thương hiệu được yêu thích nhất năm 2017-2018. Có thể nói Balenciaga (người) và Demna hoàn toàn khác nhau, một ông lão yêu thích haute couture, còn một người lại đắm chìm trong nét đẹp của street-style. Nhưng giữa họ lại có một điểm chung, đó là sự thách thức, sự đổi mới và dám làm – dám chơi đối với nền công nghiệp thời trang này, cả Balenciaga và Demna đều thích đối đầu với các quy tắc và trong họ tràn đầy sự tự tin. Demna cũng không phải là phá hủy những gì mà Balenciaga đã gầy dựng – chẳng thế mà trong mùa Fall/Winter 2020 – Demna đã đưa lại những gì mà Balenciaga bắt đầu – đó là niềm đam mê bất tận với Paris Haute Couture của Cristobal Balenciaga sau khi ông ra đi vào năm 1968. Di sản của ông vẫn được hậu thế tiếp tục.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有14部Youtube影片,追蹤數超過10萬的網紅MPWeekly明周,也在其Youtube影片中提到,【Simone Rocha X H&M開賣前必睇】Simone Rocha X H&M將於3月11日早上8時開賣,屆時每人只得15分鐘選購,可謂分秒必爭,連試衫的時間都未必有。不用擔心,INNER早已為大家率先試身,想知道實物質感如何?size準唔準?入場前有什麼需要注意?立即去片! #Simon...
「chanel ready-to-wear」的推薦目錄:
chanel ready-to-wear 在 Facebook 的精選貼文
BALENCIAGA – BIÊN NIÊN SỬ VÀ TIẾP DIỄN
Có lẽ trong mỗi chúng ta, đặc biệt là những người yêu thích cụm từ “Streetwear” “Hypebeast” và nổi trội thành những “Fashion Icon” trong giai đoạn 2017-2019, hẳn ai cũng biết tới thương hiệu “Balenciaga”. Nhưng mình dám cá với các bạn, Balenciaga trong đại đa số chúng ta – sẽ được biết tới nhiều nhất tới những đôi Speedrunner, TripleS, áo Biglogo Balenciaga hay sơ mi full printed. Căn bản, ngay cả Demna Gvasalia – CD hiện tại của Balenciaga (Người sáng lập và “Bỏ rơi” Vetements) thực chất cũng không phải cái tên đại chúng với thị trường Việt Nam.
Một số người – sẽ tưởng và so sánh ngang giữa Balenciaga và Supreme, đặt thương hiệu này ngang tầm với các thương hiệu Streetwear Brand (Vì thực chất, Balenciaga được nhiều người biết tới cũng từ khi Demna về và mang hơi thở của thời trang đường phố lên) hay cùng lắm sẽ mang danh là “High-end/Luxury” (Whatever). Nhưng Balenciaga không chỉ là thế, biên niên sử về một trong những thương hiệu thời trang lâu đời và có bề dày lịch sử trong nền công nghiệp tỉ đô này nhiều hơn chỉ là cái logo được yêu thích trong những năm trở lại đây. Và nếu chúng ta nhìn lại những collection của Balenciaga trước khi giai đoạn Demna gia nhập thì có thể nhiều người sẽ cảm thấy lạ lẫm và không nghĩ rằng đó là Balenciaga.
Vì trong những collection gần đây, từ F/W 2020 đến Fall 2021 Balenciaga. Demna luôn khéo léo cân bằng được sự mới mẻ mà mình mang tới cho thương hiệu cũng như tiếp tục “nhắc lại” và “duy trì” được di sản và giá trị cốt lõi của Balenciaga trước đó. Với việc ra videogame Afterworld: The Age of Tomorrow thì Demna cho chúng ta ngập chìm ở một thế giới viễn cảnh tương lai cùng với sự hợp tác cùng game developer Quantic Dream, một Balenciaga trẻ trung và hợp với giới trẻ thì ngay sau đó – Fall 2021 Couture Balenciaga Demna lại tôn vinh giá trị truyền thống của thương hiệu rất nhiều.
Balenciaga – “CỘI NGUỒN”
Không giống như chúng ta nhắc tới như Balenciaga hiện nay, Balenciaga đối với nền công nghiệp thời trang được ví như một cây đại thụ vậy. Tất cả đều bắt nguồn từ cái tên: Cristobal Balenciaga – Một đại nhân vật, người sánh ngang với những tên tuổi lừng danh khác như Coco Chanel, Hubert de Givenchy, Christian Dior. Cristobal Balenciaga là người đã thực hiện cuộc cách mạng hóa lịch sử thời trang bằng việc mix và tôn vinh tính cách của người phụ nữ (Feminity silhouette) – hình bóng của họ lên các sản phẩm thời trang của mình. Đưa các collection hay thiết kế của Balenciaga trở thành những tác phẩm nghệ thuật vượt ra khỏi ranh giới của thời trang.
Có thể nói, Cristobal Balenciaga là một chàng trai theo diện “Con nhà tông không giống lông cũng giống cánh” – khi mà mẹ của ông là một thợ may, còn bố là một ngư chân chân phát. Sinh năm 1895 tại ngôi làng nhỏ ở Getaria, quan sát việc mẹ may đã nuôi dưỡng niềm đam mê với việc may mặc và sử dụng vải của mình. Nên nhớ rằng nằm giai đoạn 1980 1990s thì văn hóa couturier là một định mức, ước mơ cho bao nhiêu người đam mê thời trang. Cristobal Balenciaga đã nhanh chóng phát triển thiên khiếu của mình và năm 11 tuổi đã trở thành 1 trong những thợ may có kĩ năng của người trưởng thành ( Hay thợ cả). Năm 12 tuổi, Balenciaga mở cửa hàng may mặc đầu tiên tại San Sebastian.
Những năm đầu khởi nghiệp:
Paris luôn là niềm cảm hứng bất tận của Balenciaga, là một người tiên phong, mang tư tưởng “Avant-garde” và tầm nhìn đưa thời trang của những người phụ nữ lên một tầm cao mới. Balenciaga pha trộn giữa cảm hứng thời Phục Hưng Tây Ban Nha, của giới quý tộc thời đó cùng văn hóa đặc trưng của thời kì đó (Những người lính, những kẻ đấu sĩ bò tót). Nhưng ông không quên các đặc điểm của quê hương: Đó là Ren và sự tương phản màu sắc. Là một kẻ tham vọng và cầu toàn, những sản phẩm mà Balenciaga làm ra đều nhấn mạnh vào chi tiết và đầy tinh tế, điều này đã thuyết phục giới quý tộc Châu Âu và nhanh chóng đưa tên tuổi ông thành người làm đồ bậc nhất Châu Âu.
Thời Hoàng Kim và cuộc chiến ngang sức với Christian Dior:
Giai đoạn mang tên tuổi nhất cho Balenciaga chính là thập niên 50s – 60s khi mà cuộc chiến giữa ông và Christian Dior đã tôn vinh hai con người trở thành những bậc thầy lẫy lừng nhất của Art Costume. Và trong khi cả hai cây đại thụ “giao đấu” trong thể thức là đồ phụ nữ thì Dior thể hiện sự nữ tính thông qua biểu trưng những đường cong của phụ nữ bằng cách sử dụng sự thon gọn và bó sát (Các bạn có thể search Wheeled skirt của C.Dior). Còn Balenciaga lại tập trung vào việc giải phóng cơ thể qua hình khối, sự đối xứng và tương phản màu sắc.
Khi Dior chuộng phần bó cơ thể bằng các thắt lưng hay vải quanh waits(eo) thì Balenciaga thích thú trong việc không sử dụng chúng – không có sự khuôn mẫu mà thay vào đó là ứng dụng của việc hình học trong may mặc.
Tuy nhiên, thời thế đón một nhân tài tới và đuổi họ như cái cách chúng vẫn hay làm vậy. Cuối thập niên 60s, một cuộc thay đổi lớn trong tâm lí khách hàng – cùng với sự bùng nổ và thay đổi sâu sắc của thể chế chính trị, các phong trào lớn như Hippie, Rock n Roll đã đánh dấu một sự thay đổi giai cấp và vai trò của phụ nữ. Phụ nữ bây giờ không còn ở nhà nhiều mà sẽ đi làm nhiều hơn, có tiếng nói hơn. Kết quả là – nền thời trang sinh ra cụm từ “pret-a-porter” – “Ready to wear” – một khái niệm khai tử cho nền thời trang cao cấp lúc đó và theo nhu cầu của thời đại mới. Quần áo được may sẵn và bán trong các cửa hàng, sự giao tiếp giữa những người thợ may và khách hàng giảm sút và gu thẩm mỹ của đại chúng đã trở nên dễ thở hơn. Balenciaga vẫn tiếp tục thương hiệu của mình, nhưng lí tưởng của ông – đã không còn như mong muốn. Do đó, năm 1968 – Balenciaga đã rút lui khỏi ngành công nghiệp thời trang và được nhớ đến như 1 trong những thợ may giỏi nhất của thế giới.
DEMNA và nét tương đồng với Balenciaga:
Demna tới Balenciaga vào năm 2015 và thực sự đã thay đổi cả một Balenciaga cũ kĩ – khiến thương hiệu đã đi vào quên lãng với đại đa số khách hàng trở lại cuộc chơi. Một bước nhảy ngoạn mục khi Balenciaga vực dậy – đánh bại Gucci trở thành thương hiệu được yêu thích nhất năm 2017-2018. Có thể nói Balenciaga (người) và Demna hoàn toàn khác nhau, một ông lão yêu thích haute couture, còn một người lại đắm chìm trong nét đẹp của street-style. Nhưng giữa họ lại có một điểm chung, đó là sự thách thức, sự đổi mới và dám làm – dám chơi đối với nền công nghiệp thời trang này, cả Balenciaga và Demna đều thích đối đầu với các quy tắc và trong họ tràn đầy sự tự tin. Demna cũng không phải là phá hủy những gì mà Balenciaga đã gầy dựng – chẳng thế mà trong các mùa tiếp theo như mình nhắc ở đầu bài – Demna đã đưa lại những gì mà Balenciaga bắt đầu – đó là niềm đam mê bất tận với Paris Haute Couture của Cristobal Balenciaga sau khi ông ra đi vào năm 1968. Di sản của ông vẫn được hậu thế tiếp tục.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
chanel ready-to-wear 在 Facebook 的最佳貼文
HEDI SLIMANE – BỘ MÃ DI TRUYỀN CỦA GIỚI THỜI TRANG.
Nhắc tới Hedi Slimane, nhiều bạn sẽ nhớ tới Saint Laurent Paris và giờ là CELINE hơn. Không thể phủ nhận sự ảnh hưởng và không ngoa khi nói rằng Hedi Slimane đang là một trong những người quyền lực bậc nhất ở kỉ nguyên thời trang này. Nhưng vượt hơn danh là 1 “nhà thiết kế thời trang/fashion designer”, Hedi Slimane tham vọng và toàn năng hơn thế. Cũng vì lẽ đó, vì cái sự “Cầu toàn đến mức hoàn hảo” mà Yves Saint Laurent đã không thể chịu được Hedi Slimane khi Xì ke chúa muốn điều khiển tất cả mọi thứ liên quan đến SLP nên cả hai đã không còn tiếng nói chung trước khi đường ai nấy đi.
Mình cũng đã từng nhắc về Hedi Slimane trong bài viết DNA – Bộ mã di truyền trong sinh học cũng như thế giới thời trang của con người. Hedi Slimane thể hiện tuyên ngôn thời trang và tầm nhìn của Xì Ke Chúa gần như là xuyên suốt trong những thương hiệu mà Hedi đã làm việc. Mặc dù có rất nhiều anh/chị/bạn đã viết về Hedi Slimane nhưng hôm nay mình sẽ hệ thống lại để cho các bạn trẻ đang yêu thích SLP, CELINE có thể hiểu rõ hơn về “Xì Ke Chúa” ( Nếu có sai sót gì, mong các bạn bỏ qua và chỉnh sửa dùm)
NHỮNG NĂM THÁNG CHẬP CHỮNG
Gã thanh niên gầy gò Hedi Slimane bắt đầu sự sáng tạo của mình không phải đến từ thời trang mà lại đến từ nhiếp ảnh/photography. Điều này giải thích lí do vì sao Hedi Slimane rất “nghiêm khắc” trong việc chọn và hoàn thành các lookbook concept sau này, vì đó là nơi “Tình yêu bắt đầu”. Được đào tạo tại Ecole Du Louvre – một tổ chức giáo dục nằm trong cung điện Lourve ở Paris, Pháp – kinh đô của thời trang. Cơ duyên bắt đầu khi mà Slimane được làm việc cùng Jean – Jacques Picart, một trong những nhà tư vấn có ảnh hưởng nhát trong lĩnh vực thời trang và thời trang cao cấp.
(Nếu bạn nào thắc mắc về một nhà tư vấn thời trang sẽ làm gì thì người này được xem như là cánh tay phải đắc lực của các các nhãn hàng thời trang, chức vị có thể cao hơn hoặc ngang hàng so với các fashion designer vì nhiệm vụ của họ là:
Hiểu được nhu cầu của thị trường, tập tính và tính cách cá nhân của khách hàng – bao gồm khách hàng trung thành và khách hàng tiềm năng.
Từ đó, các nhà tư vấn sẽ đưa ra các lời khuyên cho thương hiệu về các collection, về màu sắc, kiểu dáng, loại vải, kiểu thiết kế nên cần và tầm giá để các fashion designer dựa vào đó mà thiết kế cho đúng những gì mà thị trường mong muốn. Không ngoa khi nói rằng các nhà tư vấn sẽ quyết định trend sắp tới là như nào.
Bên cạnh đó, một nhà tư vấn chuyên nghiệp sẽ phải là một người luôn cập nhật tình hình và nguyên tắc thời trang hiện tại để phản ánh các thay đổi cần thiết, phát triển các trang phục và đề xuất mới cho thương hiệu thời trang.
Quan trọng nhất – đó là mở rộng thị trường, theo đuổi các khách hàng tiềm năng để từ đó tăng doanh thu và lợi nhuận cho các thương hiệu thời trang)
Slimane và Jean – Jacques Picart là 1 trong những tác nhân khiến Louis Vuitton từ một thương hiệu chuyên sản xuất đồ da cao cấp thành một ngôi nhà thời trang quyền lực (Đặc biệt là dưới thời của Marc Jacobs).
GẬP GHỀNH SỎI ĐÁ
Nếu bạn nào chưa biết thì Saint Laurent Paris không phải là lần đầu tiên mà Hedi Slimane nhúng tay vào nhà Yves Saint Laurent. Trước đó – khoảng thập niên 90s thì Hedi Slimane đã gia nhập vào YSL với tư cách là gì? Đố các bạn biết đấy? Fashion designer – Creative Director?. Nầu, Hedi Slimane lúc đó ở YSL là “Marketing Assistant” – Trợ lý Marketing. Ngạc nhiên chưa =)))
Với tư cách là trợ lý Marketing nhưng thừa hưởng quá trình làm việc và kinh nghiệm từ Jean-Jacques Piccart cộng thêm khả năng sáng tạo và tầm nhìn thời trang của mình, Hedi Slimane nhanh chóng có những quyết định quan trọng và thể hiện bản thân trong việc đưa sản phẩm của YSL tiếp cận với thị trường hơn. Và bởi tính cách đó mà Hedi đã lọt vào mắt xanh của Pierre Berge – nhà đồng sáng lập của YSL và cho tới năm 1996 – Hedi đã được bổ nhiệm là Director của nhánh Mens Ready-to-wear. Show diễn debut của Hedi Slimane với tư cách là giám đốc YSL’s Mens RTW có sự góp mặt của huyền thoại Yves Saint Laurent và quý ngài đây đã vô cùng hưởng ứng một Hedi Slimane trẻ trung, táo bạo. Chính thức bắt đầu kỉ nguyên và bộ mã di truyền mang tên Hedi Slimane.
Yves Saint Laurent Homme Fall Winter 2000/2001 được đánh giá là một trong những collection gây tiếng tăm và có ảnh hưởng nhất của Hedi Slimane tới thương hiệu này. Collection được đặt tên là “Black Tie/Cà vạt đen” đã cho cả thế giới thấy một trong những điểm đặc trưng nhất của Xì ke Chúa. Đó là những dáng hình siêu gầy, mảnh khảnh (Super-skinny silhouette) - tương phản với những trang phục có phần rộng, baggy với chất liệu tạo nhiều blank-space. Nên nhớ lúc đó tiêu chuẩn thời trang nam là “Đúng size – đúng kích thước – đo ni đóng vải”. Collection này đã đưa Hedi Slimane chính thức trở thành tâm điểm của giới thời trang và.. năm 2000, Hedi Slimane tiếp tục “gieo” DNA của mình tới Christian DIOR sau khi rời YSL.
Tại DIOR, Hedi Slimane ngày càng “điên cuồng” hơn với tư tưởng “Gầy đến bá đạo” của mình. 28/1/2001, Xì Ke chúa bắt đầu công cuộc cải tổ lại Dior khi giới thiệu lại với thế giới thời trang một Dior Homme như 1 nhánh mới và cho người mộ điệu một quy tắc mới cho cách ăn mặc của nam giới.
“Extremely Thin” – Siêu mỏng, siêu gầy
“Androgynous” – Lưỡng tính. ( Có thể cho là Unisex tại thời điểm hiện tại).
Được lấy cảm hứng từ những subcultures lân chuyển một cách đầy bí ẩn của Berlin và London’s underground. Những thứ âm nhạc chết người, những sự nổi loạn của hậu punk và không rào cản về giới tính được diễn ra ngay dưới mặt đất của những kinh đô thời trang và văn hóa – Hedi Slimane cho thế giới một khái niệm hoàn toàn khác về Menswear. Những bộ quần áo skin-tight, bó sát đến nghẹt thở, những đường cắt táo bạo đã gây shock cho rất nhiều người. Trong đó phải kể đến huyền thoại của Chanel nói riêng và thế giới nói chung, cụ Karl Lagerfeld.
Vì quá ám ảnh bởi cái sự điên của Hedi Slimane thời điểm đó, Karl Lagerfeld đã từng chia sẻ rằng cụ sẵn sàng giảm cân để làm gì – để có thể mặc được đồ do Hedi Slimane làm. Kinh chưa – không phải ai mà một người khó tính như Karl cũng có thể muốn mặc đồ đâu.
[ Nguyên văn là
“I had got along fine with my excess weight and I had no health problems. But I suddenly wanted to wear clothes designed by Hedi, which required me to lose at least six of my 16 stone (khoảng 100 pounds ~ 45kg)”.
“Tôi ổn với cái sự dư cân nặng của mình và tôi không có vấn đề gì về sức khỏe. Nhưng tự dưng tôi muốn mặc những món đồ được thiết kế bởi Hedi, thứ sẽ yêu cầu tôi phải giảm ít nhất là 45kg”.
Quá ảnh hưởng, quá khủng khiếp. Hedi Slimane thừa thắng xông lên với nhà DIOR. Năm 2001, Slimane công bố chai nước hoa đầu tiên của DIOR Homme, “Higher” (Dịch ra là Bay cao hơn nữa đê, Thăng hoa nữa đê!). 2002, CFDA – Hiệp hội Thiết kế thời trang của Mỹ vinh danh Hedi Slimane là “Fashion Designer of the Year” – Nhà thiết kế của năm. Hàng loạt các ngôi sao lớn nhỏ đều mong muốn mình xuất hiện trước sân khấu dưới sự chắp tay trang phục của Hedi Slimane, đặc biệt là các huyền thoại nhạc Rock.
Nhưng cuộc tình với Dior tưởng sẽ tiếp tục bay xa thì 2006, Hedi quyết định rời DIOR vì không đàm phán được với các ông chủ về việc sẽ tung ra một nhãn hàng thời trang đồng tên của mình. Dior e sợ việc có thêm 1 “Hedi Slimane Brand” sẽ đe dọa tới sự phát triển của “Dior Homme” và dễ gì họ để chất xám và tiền bạc đầu tư của họ chảy máu như vậy. Giải pháp cuối cùng đó là sự ra đi của Hedi Slimane.
NGHỈ NGƠI
Sau khi rời DIOR, Hedi Slimane cảm thấy mệt mỏi với nền công nghiệp thời trang và lại quay về đam mê và cũng là nguồn gốc về sự sáng tạo của mình – “NHIẾP ẢNH”. Xì ke của chúng ta đi gom lại từng khoảnh khắc mà mình đã từng chụp trong thời gian làm việc cho YSL và Dior, Hedi ra Blog (wao) và xuất bản một cuốn photobooks.
QUAY TRỞ LẠI NGÔI NHÀ XƯA VÀ “HỦY DIÊT” NÓ
Như 1 đứa con lạc lối, ngôi nhà Yves Saint Laurent lại chào đón Hedi Slimane trở về. Với những gì mà Hedi đã chứng tỏ vào những năm 2000s, YSL tin tưởng về việc Xì Ke Chúa sẽ tiếp tục thể hiện mình và tăng sức cạnh tranh của 1 thương hiệu “Có tuổi nhưng dần mất tên” với thị trường ngày càng được trẻ hóa. Nhưng hỡi ôi, Hedi Slimane bây giờ đâu phải là cậu chàng thư sinh với nụ cười e thẹn của những ngày đầu nữa. Hedi Slimane giờ đã là 1 gã “Hít-le” của thế giới thời trang rồi.
Tháng 3 năm 2012, Hedi trở về căn nhà xưa với tư cách là Creative Director – tổng điều hành cả hai nhánh menswear/thời trang nam và womenswear/thời trang nữ. Đại tổng quản đã ra điều kiện “Muốn tôi trở về, các người phải theo luật chơi của tôi” và sắc lệnh đầu tiên được ban ra đó là gạch chữ “Yves” ra khỏi Yves Saint Laurent để thành Saint Laurent Paris. Sốc, báo chí làm ỏm tỏi lên – nào là Thiếu tôn trọng, nào là Hedi đang phá hủy 1 tượng đài. Điều này báo hiệu cho chu kì 4 năm đầy căng thẳng – liệu Saint Laurent Paris của Hedi Slimane có đáp ứng được sự kì vọng hay đây chỉ là cái ngông của 1 gã điên.
Và kết quả sao – thì hẳn các bạn đều biết rồi.
Slimane tiếp tục DNA của mình tại SLP. Những hình dáng “Skinny” lại rảo bước trên các sàn runway sau một thời gian vắng mặt, nhưng lần này thì thời trang đã khác – trẻ trung hơn, ứng dụng tốt hơn, “Mỹ” hơn. So với người tiền nhiệm Stefano Pitati trung thành với kiểu châu Âu cũ thì Hedi nhắm thẳng tới thị phần mới, khách hàng mới và châu lục mới – Mĩ. Tính thương mại được chứng minh khi màn debut của Saint Laurent vào mùa Xuân/Hè 2013 mặc dù không được giới chuyên môn đánh giá cao, người ta ngờ vực nhưng tổng kết – doanh thu của SLP tăng trưởng 20%, một con số vượt trội so với các nhãn hàng cao cấp khác mặc dù SLP rất hạn chế về kênh phân phối.
Với Saint Laurent Paris, Hedi Slimane “Tái sinh” lại những kiểu thiết kế xưa cũ và biến nó thành “DNA” của mình với những sự lắp ghép hoàn hảo quanh trục Thời trang – Hình ảnh – Sao – Mặc hàng ngày để tạo riêng hệ sinh thái SLP. Những nào áo Teddy Jacket (Varsity Jacket), những Hyatt boot.. đều không phải là original by Hedi Slimane nhưng cách Hedi sử dụng các bản mẫu truyền thống, áp dụng tính chất của mình và mang tới người trẻ là điều mà ai cũng có thể thấy. Hedi biến thứ “bình thường” thành thứ “sang trọng” với ngôn ngữ thời trang của mình, thuyết phục khách hàng sẵn sàng móc hầu bao để mua những thứ giá mấy ngàn đến chục ngàn $. Nên nhớ, xuất thân và công việc đầu tiên của Hedi Slimane đó là trong marketing. Am hiểu về thị trường, am hiểu về những gì mà khách hàng nghĩ – Giám đốc toàn năng của chúng ta đang đảm nhận rất nhiều vai trò “Fashion Designer” “Fashion Consultant” “Art Director” – một nhạc trưởng thực thụ.
Và khi SLP đang hưởng quả ngọt từ Hedi mang tới, Hedi Slimane lại muốn bành trướng và thể hiện tham vọng rõ rệt của mình từ việc tổ chức lại marketing, tổ chức lại visual concept store, phân phối và hệ thống lại dòng fragnance của YSL/SLP. Chơi với Hedi Slimane như chơi với hổ, không biết là con hổ này sẽ “quào” mình lại lúc nào nên Hedi lại rời khỏi ngôi nhà thân thương 1 lần nữa.
TÂN THẾ GIỚI CỦA CELINE.
Đích đến mới của Hedi Slimane lại là 1 thương hiệu khác của Pháp và có bề dày lịch sử nghiêng về phần nữ hơn. The Old Céline của quý bà Phoebe Philo đã bị “Gột rửa” hoàn toàn, không 1 chút gợi nhớ, không 1 chút hoài niệm hay hình ảnh của người phụ nữ này tại “CELINE tân thời”. Hedi Slimane với cái tôi của bản thân, với thành tích và kinh nghiệm rõ ràng được thể hiện bằng những con số doanh thu – những báo cáo ấn tượng đã đủ thuyết phục về việc biến Céline thành CELINE. Cái Mã di truyền đầy “khó chịu” của Hedi Slimane tiếp tục được ghép vào cùng một CELINE đầy sức sống mới. Bộ sưu tập đầu tiên “nặng DNA” đến mức người ta tưởng đó là Saint Laurent Paris chứ không phải là CELINE. Nhưng dần dần, dần dần – Hedi Slimane tiếp tục thể hiện 1 CELINE hoàn toàn tươi trẻ và nhắm thẳng tới lượng khách hàng dồi dào và sẵn sàng chi tiền nhất hiện nay – Gen Z.
Vì mình đã viết bài về sự so sánh của Céline – Phoebe Philo và CELINE – Hedi Slimane và công thức thành công của Xì ke Chúa nên mình không viết dài thêm nữa nhé.
Mong các bạn đọc hết.
Bài viết tham khảo nhiều nguồn.
Ủng Hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
chanel ready-to-wear 在 MPWeekly明周 Youtube 的精選貼文
【Simone Rocha X H&M開賣前必睇】Simone Rocha X H&M將於3月11日早上8時開賣,屆時每人只得15分鐘選購,可謂分秒必爭,連試衫的時間都未必有。不用擔心,INNER早已為大家率先試身,想知道實物質感如何?size準唔準?入場前有什麼需要注意?立即去片!
#SimoneRochaxHM #HMHongKong #HMxME #SimoneRocha #HM #聯乘 #EditorAndFriends #INNERFASHION
-----------------------------------------------------------------------------------------
立即訂閱《明周》電子版:
https://bit.ly/3t1Jmmx
明周娛樂 Web/ https://www.mpweekly.com/entertainment/
Instagram/ https://www.instagram.com/entertainment.mpw
Mewe / https://bit.ly/39s8vgS
明周文化 https://www.mpweekly.com/culture/
想食明周 https://www.facebook.com/foodiempw/
INNER https://www.facebook.com/innermpw/
https://www.instagram.com/in__ner
chanel ready-to-wear 在 Wenwen Stokes Youtube 的最讚貼文
Hey guys!
Finally sharing my autumn styling haul. As i've mentioned in the video we are currently in lockdown so a lot of my outfits have that in mind... all we do is go to the grocery shop and garden centre or go on little drives in the car to get out of the flat. I hope you guys enjoy seeing some things i've added into my wardrobe before the lockdown and seeing how i've worn them or how i plan on styling them. Let me know what you guys think below!
(Just to clarify, my Designer Exchange voucher was credit from things i had sold in the past)
Meanwhile, check out my instagram for more outfits @wenwenstokes
Items mentioned in haul (not af/spon):
ASN pink hat: https://bit.ly/3pp5h57
Miumiu pink top, Saint Laurent robot knit and Prada earrings from Bicester Village: https://bit.ly/3psXwuR
Zara green knit with faux pearls: https://go.zara/3nsVN7j
Zara white pants: https://go.zara/2Ur1Zju
Zara set long sleeve top and bottoms: can't find it online anymore but i bought them all at the same time
Kina and Tam duck sweater: https://bit.ly/3kBh4da
Kina and Tam panda sweater: https://bit.ly/3lviwyV
Kina and Tam mesh top: https://bit.ly/3lI1I85
Juicy Couture tube top: https://bit.ly/36C9ZnB
Chanel suspenders via Vestiaire: (another listing/cheapest one i could find on there though it is about 500 GBP more than what i spent) https://bit.ly/3eXoUMO
Juicy Couture pants: https://bit.ly/3eUb0Lu
Balenciaga blue knit and Joseph white coat bought from private sale
Miumiu cardigan: https://bit.ly/38Gg9FR
Dior boots: https://bit.ly/2UoMJUv
Fendi micro peek-a-boo: not online anymore
chanel ready-to-wear 在 Wenwen Stokes Youtube 的最佳貼文
Hey guys!
I've recently been on a Chanel kick and have collected a little pile of goodies i've either found on consignment or in boutique. I honestly love each and every one of the things i share, they're all special somehow! Hope you guys enjoyed the video.I'm currently gathering my autumn wardrobe and will film a styling video soon including the items from this haul!
Meanwhile, check out my instagram @wenwenstokes
Consignment shops i mentioned (not af):
Designer Exchange; https://bit.ly/3diVjfW
Luxury promise; https://bit.ly/33N9TZT
Vestiaire; https://bit.ly/2GS4B6G
Items mentioned in the haul;
Chanel necklace top; https://bit.ly/33OKqQ8
Chanel jeans; not on their website
Chanel earmuffs; not on their website