一手一腳實現自己的畫室夢
亦安排好6月心靈藝術課程 👇🏻
📩 報名查詢,歡迎DM 📩
1️⃣ #心靈藝術體驗工作坊
一天兩小時,成人親子歡迎來畫室參加
💛和諧粉彩 💛流體畫 工作坊
沒有拘束的藝術表達,即使不擅長畫畫的人都可以參與,發揮創意。隨心流動的墨水,抑或用指尖揉合和諧粉彩的粉末,都可以紓發內心壓力及情緒,療癒自我。
2️⃣ #導師認證課程
只要你想提升藝術造詣,獲得導師認證;或者全職/半職媽媽想重投職場,有多方面發展,都歡迎向我查詢詳情,我會盡我所能解答你 📩
🧡 日本JPHAA和諧粉彩正/準指導師認證課程
🧡 日本Alcohol Ink Art Plus One認證課程
🧡 冰島之戀證書課程 Love in Iceland
3️⃣ #兒童創意藝術課程 👦🏻👧🏻
🅰️ 幼兒及小學恆常班
繼續以 #網上課程 為主,聯同 Hello Sunshine Education 設計一系列創意題目,以及參加本地/國際比賽🏆 藝術材料每個月會送到府上,安坐家中學畫畫
🅰️ ☀️暑期網上課程☀️ 開始接受報名
👉🏻 即時報名:https://form.jotform.com/211319526322448
👉🏻 詳情即上:https://bit.ly/33w6cXT
聯同 Hello Sunshine Education 設計一系列創意題目,以及參加本地/國際比賽🏆 藝術材料每個月會送到府上,安坐家中學畫畫
⚠️恆常班學生⚠️ 注意
如果你哋真係好想上嚟畫室親身跟我學畫畫,就Whatsapp我啦!因為名額有限,我會個別安排
🅱️ 實體課程
會以 #到校服務 或 #NGO 為主,梵高爸爸藝術團隊會親臨香港小學/幼稚園教授
💛 幼兒藝術創作班(K.1-3)
💛 兒童多元化藝術班(P.1-3)
💛 兒童多元化藝術進階班(P.4-6)
💛 創意繪本工作坊
💛 和諧粉彩體驗工作坊
🔸🔹🔸🔹🔸🔶🔹🔸🔹🔸🔹🔸🔹🔸🔹
>>>>>>> 梵高爸爸 心靈藝術 <<<<<<<
屯門總店:
🚪 屯門海榮路22號屯門中央廣場19樓22室
🕐 星期一至五11am~7pm;星期六10am~6pm
📞 +852 6538 9127
📩 http://m.me/franconewpapa
======== 藝術創作資歷 ========
* 香港電台CIBS節目《藝趣奇兵》負責人及主持
* 藝術治療應用認可執行師、日本Art Plus One酒精墨藝術認證導師、日本繪本故事導師、日本和諧粉彩正指導師
* 比賽評委:全港首屆網上英文及普通話演講大賽(繪畫評委)、屯門閱讀節明信片設計比賽
* 傳媒訪問:東周刊、荷花雜誌、Parents Daily、Family ESDlife
* 合作機構:PMQ、HKTVmall 直播、香港心理衞生會、聖雅各福群會、救世軍 (不能盡錄)
* GASCA傑出藝術導師大獎
* KOOL教育界男網紅獎
* 畢業於理工大學設計學院
* 10年視藝導師經驗,先後開設創意繪本工作坊、和諧粉彩心靈療癒工作坊、幼兒及小學綜合畫班、輕黏土班、表達藝術工作坊
👇🏻 𝐒𝐔𝐁𝐒𝐂𝐑𝐈𝐁𝐄 𝚈𝚘𝚞𝚃𝚞𝚋𝚎 𝙲𝚑𝚊𝚗𝚗𝚎𝚕 👇🏻
https://youtube.com/channel/UCAoZHNecNNqgzOcz8J6i0rg
#梵高爸爸 #湯丸仔 #爸爸 #blogger #網紅 #視藝導師 #slasher #小學畫班 #畫班 #和諧粉彩 #nagomiart #情緒健康 #身心靈 #幼兒畫班 #暑期班 #興趣班
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過71萬的網紅VOGUE Taiwan,也在其Youtube影片中提到,《愛的過去進行式 The To All The Boys》主角拉娜康多 Lana Condor 用 8 分鐘的 Vogue Taiwan《大明星化妝間》影片分享如何畫出「增加自信」之金燦妝容。這位 Netflix 明星在紅 毯初體驗時首次嘗試此華麗妝容,做好妝前準備的肌膚用中性色澤打底,並以低調裸色...
「art in iceland」的推薦目錄:
- 關於art in iceland 在 梵高爸爸 心靈藝術 Facebook 的最佳貼文
- 關於art in iceland 在 Daoonclouds Facebook 的最讚貼文
- 關於art in iceland 在 Robert Chang Chien Facebook 的最佳貼文
- 關於art in iceland 在 VOGUE Taiwan Youtube 的最讚貼文
- 關於art in iceland 在 Brandon Li Youtube 的最佳貼文
- 關於art in iceland 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的最讚貼文
art in iceland 在 Daoonclouds Facebook 的最讚貼文
NGHỆ THUẬT VÀ THỜI TRANG – MỘT THẾ KỈ VỚI NHIỀU DUYÊN NỢ
“Nghệ thuật, thời trang, âm nhạc – những thứ đó kết nối và hỗ trợ lẫn nhau. Người ta chia sẻ, vay mượn và ảnh hưởng qua lại. Tôi không cho rằng thời trang có thể tồn tại mà thiếu vắng bóng dáng của nghệ thuật và ngược lại. Chúng cần nhau.” – Gucci Ghost / Trouble Andrew, Nghệ sĩ đường phố, “The Unpopular-pop-artist”.
“Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một người nghệ sĩ sáng tạo ra nó.” – Pierre Bergé, Đồng sáng lập thương hiệu Saint Laurent.
“Cả hai thứ (nghệ thuật và thời trang) đều là những loại hình có khả năng biểu đạt sự phức tạp của văn hoá hiện đại và chia sẻ gốc rễ của nó. Chúng ta có thể nhìn thấy điều này trong các triển lãm thời trang và nghệ thuật – những triển lãm mà giờ đây được tổ chức và trình bày dựa trên cùng tiêu chí về thẩm mỹ và chất lượng – với những bộ trang phục được chọn lựa như thể chúng chính là những tác phẩm nghệ thuật, còn nghệ thuật được chọn lựa và trưng bày với tất cả sự hào nhoáng vốn thuộc về thế giới thời trang.” – Giorgio Armani.
Hãy thử đặt một câu hỏi. “Cái gì nâng tầm một thương hiệu thời trang lên vị trí cao nhất?”
Thiết kế? Chất liệu? Kỹ thuật? Sự tỉ mỉ của những nghệ nhân thủ công? Những show diễn đình đám? Những chiến dịch quảng bá rầm rộ?
Không, dường như là chưa đủ.
Tôi từng đọc được một bài phân tích mà tác giả của nó đã đưa ra yếu tố cuối cùng làm tôi thoả mãn: “Một thương hiệu được đưa lên tầm cao nhất khi nó gắn liền với nghệ thuật.”
Chúng ta đang chứng kiến một kỷ nguyên rực rỡ của ngành thời trang, khi mà những màn collaboration đẳng cấp giữa các nhà mốt với giới nghệ sĩ đã giúp thế giới phù phiếm này chính thức sánh bước cùng nghệ thuật - một địa hạt vốn được coi là cái nôi của những tư tưởng lớn. Sức ảnh hưởng của các trường phái như Chủ nghĩa Biểu hiện (Expressionism), Chủ nghĩa Ấn tượng (Impressionism), Chủ nghĩa Siêu thực (Surrealism), Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism), Chủ nghĩa Lập thể (Cubism), Nghệ thuật Quang học – thị giác (Opt Art), Nghệ thuật Đại chúng (Pop Art) lên thời trang thể hiện rõ qua các thiết kế, trong concept của các show catwalk, các campaign quảng cáo hay triển lãm thời trang danh tiếng. Và rồi, những cụm hashtag như #artmeetsfashion, #wewearculture, #wearableart lần lượt ra đời. “Wearable art” – những “tác phẩm có thể mặc lên người” - hẳn là định nghĩa xa xỉ nhất mà người ta có thể nghĩ ra cho áo quần.
Trong khuôn khổ có hạn, bài viết này sẽ không đi vào việc phân tích mổ xẻ chiến lược của các nhà marketing thời trang lão luyện, cũng sẽ không tổng kết cho bạn xem mỗi thương vụ hợp tác giữa các nhà thiết kế với các nghệ sĩ mang lại doanh thu gấp bao nhiêu lần so với những bộ sưu tập thông thường. Tôi cũng không cố gắng phân tích quá nhiều về những sự kết hợp đó, bởi điều quan trọng nhất là cảm nhận của chính bạn khi nhìn thấy một “tác phẩm có thể mặc lên người”. Tôi sẽ chỉ đơn giản đóng vai một chứng nhân lịch sử, chiếu cho bạn xem một cuộn phim flash back lại những cột mốc rực rỡ nhất, và cùng nhìn nhận thành quả chung của hai lĩnh vực, với một con mắt ít nhiều mang theo rung cảm và lãng mạn.
Những dấu son huyền thoại
Mặc dù chỉ được nhắc đến nhiều vào khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhưng “mối tình” giữa nghệ thuật và thời trang đã được nhen nhóm và nuôi dưỡng từ lâu. Trải qua lịch sử gần một trăm năm kể từ những “phi vụ” hợp tác sớm nhất của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ,
một sợi dây liên kết bền chặt đã dần được hình thành. Kết quả tất yếu là, lằn ranh giữa hai thế giới dần bị xoá nhoà, và những cuộc cách mạng của các thủ lĩnh sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ.
Vào những năm 1920, người ta nhìn thấy huyền thoại của làng thời trang Coco Chanel ngồi cùng một trong những danh hoạ vĩ đại nhất lịch sử - Pablo Picasso, trên hàng ghế rehearsal của đoàn ballet trứ danh Ballet Russes. Khi đó Coco phụ trách phục trang và Picasso phụ trách thiết kế mỹ thuật cho sân khấu. Đó được cho là một trong những cột mốc đầu tiên đánh dấu sự kết hợp giữa thời trang và nghệ thuật, giữa một nhà thiết kế phục trang với một hoạ sĩ và một nhà biên đạo.
Năm 1937-1938, Elsa Schiaparelli và Salvador Dalí cùng nhau tạo ra chiếc váy Lobster Dress, chiếc mũ Shoe Hat và sau đó là chiếc váy Tears Dress. (Nếu bạn chưa biết, thì nhà thiết kế người Ý Elsa Schiaparelli là một nhân vật nổi bật của làng thời trang trong suốt khoảng thời gian giữa hai cuộc Thế Chiến, và là đối thủ nặng ký của Coco Chanel). Tính khí có đôi chút lập dị của Elsa có một sự đồng điệu hoàn hảo với hoạ sĩ thiên tài của trường phái siêu thực Dalí. Kết quả của cuộc gặp gỡ giữa hai tư tưởng lớn đó, là chiếc váy lụa trắng được thế kế bởi Elsa có hình một con tôm hùm khổng lồ - hình ảnh gợi nhớ về một bức vẽ ra đời năm 1934 được đặt tên “New York Dream – Man Finds Lobster in Place of Phone” của danh hoạ. Cùng với đó, chiếc mũ được thiết kế dưới hình dáng một chiếc hài cao gót (được đội bởi chính vợ của Dalí), cũng là một tác phẩm mang dấu ấn của trường phái siêu thực xuất hiện trong bộ sưu tập Thu Đông 1937-1938 của Schiaparelli.
Cũng trong thập kỷ đó, nhà thiết kế Lola Prusac của nhà mốt Hermès đã sản xuất ra một dòng túi xách với những mảng ô vuông màu đỏ, vàng và xanh dương, được lấy cảm hứng từ những tác phẩm nổi tiếng sử dụng background trắng, hệ thống các đường thẳng ngang dọc màu đen và các ô màu với ba màu sắc cơ bản là đỏ, vàng, xanh dương của Piet Mondrian – cha đẻ của nghệ thuật Tân tạo hình (Neoplasticism).
Gần 30 năm sau, dấu ấn của Piet Mondrian một lần nữa khắc sâu hơn vào thế giới thời trang, mặc dù ông đã qua đời từ năm 1944. Năm 1965, huyền thoại thiết kế người Pháp Yves Saint Laurent cho ra mắt một bộ sưu tập bao gồm sáu chiếc váy A-line mà chỉ cần liếc qua thôi là người ta có thể nhận ra chúng được lấy cảm hứng từ Mondrian. Fall Mondrian Collection 1965 – đó mãi là một trong những thành công lớn nhất của Saint Laurent. Saint Laurent cũng được coi là một nhà thiết kế thường xuyên tìm đến nguồn cảm hứng từ nghệ thuật trong suốt sự nghiệp của mình (một thành công khác của ông là bộ sưu tập Haute Couture 1980 được lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nghệ sĩ người Pháp Henri Matisse).
Bên cạnh Dalí và Piet Mondrian, có một hoạ sĩ người Mỹ không xa lạ gì với những người dõi theo “mối tình” giữa thời trang và nghệ thuật, đó là Andy Warhol. Warhol, cái tên đình đám của trào lưu Pop Art, dường như là một nghệ sĩ có duyên nợ với thế giới phù hoa của các nhà thiết kế. Ông là người từng vẽ bức chân dung Yves Saint Laurent thời trẻ rất nổi tiếng, cũng là người mang lại cảm hứng và thành công cho bộ sưu tập Pop art của Versace năm 1991. Những trang phục có in chân dung của Marilyn Monroe và James Dean được vẽ bởi Warhol đã gây tiếng vang lớn và trở thành một trong những bộ sưu tập đáng nhớ nhất trong lịch sử của nhà Versace.
Tuy nhiên, những người khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà thiết kế thời trang không chỉ có các hoạ sĩ. Kiến trúc và điêu khắc cũng là hai lĩnh vực đã được chứng minh là có những ảnh hưởng quan trọng lên ngành công nghiệp hào nhoáng này. “Thời trang chính là kiến trúc. Đó là vấn đề của tỷ lệ.” ( - Coco Chanel). Và một trong số những bộ sưu tập trứ danh được lấy cảm hứng từ nghệ thuật kiến trúc chính là runway show năm 1966 của nhà mốt Paco Rabanne mang tên “Unwearable Dresses in Contemporary Materials - Những chiếc váy không thể mặc lên người bằng chất liệu đương đại”. Những chiếc váy của Paco được làm từ các mảnh kim loại, plastic và cao su, bằng một kỹ thuật dựng form điêu luyện nhằm đưa mọi thứ vào một khung tỷ lệ chuẩn xác, mặc cho những loại chất liệu này không hề dễ bị thuần phục.
Thời trang avant-garde cũng không trượt khỏi “tình yêu định mệnh” này. Chỉ có điều, những kẻ đi tiên phong trong nghệ thuật avant-garde sẽ tìm đến nhau, thay vì những tên tuổi kinh điển kia. Như Alexander McQueen và Bjork (một ca sĩ, nhà sáng tác, nhà sản xuất âm nhạc và DJ người Iceland), như John Galiano (giám đốc sáng tạo của Maison Margiela) tìm đến Benjamin Shine, như Rei Kawakubo (nhà thiết kế, người sáng lập thương hiệu Comme des Garcons) tìm đến nhiếp ảnh gia Cindy Sherman hay biên đạo kiêm nghệ sĩ múa người Mỹ Merce Cunningham.
(Xin phép nói thêm một chút về màn kết hợp xứng đáng được gọi là huyền thoại của Rei và Merce Cunningham, một dự án mang tên “Scenario” vào năm 1997. Merce đã mời Rei thiết kế trang phục, chỉ đạo mỹ thuật sân khấu và ánh sáng cho tác phẩm của ông. Ban đầu Rei từ chối, nhưng sau đó bà đã đổi ý trong quá trình tạo ra bộ sưu tập Xuân Hè 1997 “khét tiếng” mang tên “Body meets Dress, Dress meets Body”, hay còn được nhớ đến với một cái tên khác là “Lumps and Bumps” (Những cục u bướu). Rei bảo rằng, “Thời trang quá nhàm chán, và tôi thấy bực bội vì điều đó. Tôi muốn làm một cái gì đó thực sự mạnh mẽ. Và đó là một phản ứng.” Rei và Merce có cùng chung triết lý sáng tạo, bao gồm việc kéo những khuôn thước nghệ thuật khác biệt lại gần nhau, phá bỏ những ranh giới và thách thức những chuẩn mực về thẩm mỹ. Điều đó đã khiến họ sát cánh với nhau để tạo ra một sự kết hợp lừng lẫy, một minh chứng cho việc “collaboration” không phải lúc nào cũng là một từ bắt tai mà dân làm marketing trong ngành thời trang thích sử dụng như một chiêu trò thương mại.)
Hai tâm hồn đồng điệu
Công chúng hẳn đã quá mệt mỏi với những tranh cãi xung quanh việc “Thời trang có phải là một ngành nghệ thuật?”.
Alice Rawsthorn – một nhà phê bình thiết kế uy tín, cưụ giám đốc Design Museum, đồng thời là thành viên Hội đồng Thiết kế Anh quốc - trong một bài phỏng vấn đã thừa nhận rằng, thời trang rất giỏi trong việc giúp hoàn thiện một chức năng truyền thống của nghệ thuật: phản ánh những sự dịch chuyển của văn hoá đương đại, nhưng chỉ có thể ở một mức độ nhất định. Bà cũng chỉ ra rằng xuất phát điểm của thời trang là phục vụ mục đích ứng dụng, trong khi nghệ thuật thì không như vậy. Nghệ thuật không bị giới hạn bởi bất cứ thứ gì, còn thời trang lại bị ràng buộc bởi nhu cầu của một ngành công nghiệp có tốc độ chóng mặt. Nghệ thuật thường diễn đạt một tư tưởng, trong khi thời trang thường bị coi là một thứ phù phiếm.
Thế nhưng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu một nhà thiết kế thoát khỏi những ràng buộc đó trong quá trình tạo ra sản phẩm của mình?
Hãy để Giorgio Armani trả lời câu hỏi ấy: “Nó (thời trang) chính là một phương thức biểu đạt đầy tính nghệ thuật khi nó được nâng cấp và vượt lên trên việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc.”
Dù thế nào thì cũng chẳng ai phủ nhận được sự tương đồng trong quá trình lao động sáng tạo của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ. Cũng như Alice dù không công nhận thời trang là một ngành nghệ thuật nhưng cũng không phủ nhận việc nó vẫn mang một số thuộc tính của nghệ thuật, và khi thời trang đạt đến hình thái xuất sắc nhất thì các thiết kế ấy hiển nhiên là những đối tượng hoàn toàn xứng đáng được trưng bày trong bảo tàng. Mà bảo tàng, chính là thánh địa của các tác phẩm nghệ thuật.
Bởi vậy, chuyện tranh cãi này, trên quan điểm của những người như tôi, quả thực là không cần thiết. Hay nói theo cách của Pierre Bergé, “Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một nghệ sĩ sáng tạo ra nó”. Phải, như cái cách mà Cristóbal Balenciaga đã “định hình” thời trang và trở thành người mà Dior gọi là “Bậc thầy của tất cả chúng ta” (The Master of us all). Như cái cách mà huyền thoại người Tây Ban Nha này đã tạo ra những phom dáng gây shock đẹp như một bức tranh hay một tác phẩm điêu khắc vào những năm 1950 – thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp của ông.
Quay trở lại với Rei Kawakubo, cái tên không cần phải bàn về tầm ảnh hưởng, và bộ sưu tập “Body meets Dress, Dress meets Body” 1997. Tôi muốn nhắc bạn nhớ rằng yếu tố cốt lõi của bộ sự tập này nằm ở một ý tưởng mà tôi cho là (xin thứ lỗi nếu quá lời) thiên tài: Quần áo có thể là cơ thể, và cơ thể cũng có thể là quần áo (hay nói cách khác: quần áo có thể “mặc” chúng ta, thay vì chúng ta mặc quần áo). Và thế là, Rei bắt đầu thiết kế những “cơ thể” với hình dáng méo mó và những “cục bướu” lớn ở trước ngực, sau lưng, phần hông và phần “đuôi”. Đây là những gì bà chia sẻ: “Tôi không mong đợi rằng đây sẽ là những trang phục dễ ứng dụng để có thể mặc hàng ngày. Nhưng các thiết kế của Comme des Garcons sẽ luôn là những gì mới lạ và truyền cảm hứng với thế giới. Tôi nghĩ việc diễn dịch các suy nghĩ thành hành động quan trọng hơn việc lo lắng xem thiết kế của mình cuối cùng có được mặc hay không.”
Bingo! Câu hỏi phía trên đã được trả lời một lần nữa, và quan điểm của Giorgio Armani cũng trở nên sáng tỏ hơn nhờ vào minh chứng này.
Suy cho cùng, thời trang hay nghệ thuật, đều tôn sùng những giá trị về thẩm mỹ, về cái đẹp, về khả năng chạm đến cảm xúc hay tư tưởng (mặc dù “cái đẹp” trong khái niệm của mỹ thuật ngày nay cũng chỉ còn là một khái niệm tương đối). Các nhà thiết kế hay các nghệ sĩ thì cũng đều có chung niềm đam mê với các hình khối, màu sắc, đều trăn trở với những sự kiện xã hội, lịch sử, văn hoá. Sự đồng điệu đó cho phép thời trang sử dụng nghệ thuật như một hình mẫu trực quan cho những diễn dịch đương đại của mình. Nói một cách dễ hiểu hơn, thời trang vay mượn cảm hứng, triết lý, tư tưởng, thủ pháp của nghệ thuật. Thời trang vay mượn luôn cả địa vị của nghệ thuật trong văn hoá nhân loại để nuôi dưỡng “kinh đô văn hoá” của chính nó và những thứ mà nó tạo ra, thông qua việc mời các nghệ sĩ tham gia vào quá trình sáng tạo của nó. Kết quả là, họ tạo ra các tác phẩm chung, họ nâng thời trang lên một đẳng cấp mới, họ đưa các nghệ sĩ đến gần công chúng hơn – và, cuối cùng, họ tạo ra lợi nhuận cho cả hai.
Một tình yêu vĩnh cửu?
Cho đến giờ phút này, mối liên hệ giữa thời trang và nghệ thuật đã trở nên quá khăng khít. Một dấu hiệu điển hình chính là việc sàn diễn Thu Đông 2016 đã gợi nhớ mọi thứ về những tượng đài của các ngành nghệ thuật, từ các tác phẩm theo trường phái siêu thực của Savador Dalí, cho tới các tác phẩm điêu khắc khổng lồ theo trường phái tối giản của Richard Serra hay các tác phẩm theo trường phái Pop Art đầy sinh động và màu sắc của Andy Warhol.
Thời trang và nghệ thuật có một khả năng hợp nhất và hoà quyện tuyệt vời. Trên thực tế, đó là hình thức kết hợp mang lại thành công vang dội đến mức, trong vòng hơn một thập kỉ trở lại đây những thủ lĩnh của hai địa hạt này không ngừng tìm đến nhau, ồ ạt đến nỗi có thể bạn sẽ cảm thấy choáng ngợp nếu như tôi kiên nhẫn liệt kê hết những cái tên nghệ sĩ được xếp cạnh tên của các hãng thời trang danh tiếng hàng đầu thế giới. Bởi vậy, có lẽ tôi chỉ nên mời bạn thử lướt qua bảng danh sách các nghệ sĩ hợp tác với Louis Vuitton trong vòng một thập kỉ: Takashi Murakami (2007), Richard Prince (2008), Yayoi Kusama (2012), Jake & Dinos Chapman (2013), Daniel Buren (2013), Jeff Koons (2017).
Điều tôi muốn nói ở đây là: Nếu một thứ tồn tại qua thử thách một trăm năm, nó không thể là một trào lưu nhất thời. Nghệ thuật và thời trang – đó chắc chắn không phải một mối tình chớp nhoáng.
Về cơ bản, thời trang sẽ luôn hoà quyện với nghệ thuật theo năm hình thức:
(1) Nghệ sĩ trở thành nhà thiết kế thời trang (fashion designer, not custome designer);
(2) Nhà thiết kế thuê các nghệ sĩ tạo ra các chi tiết trang trí cho trang phục của mình (ví dụ điển hình là chiếc áo khoác trắng có đính bức chân dung làm bằng vải tulle của Maison Margiela trong bộ sưu tập Haute Couture Xuân Hè 2017, được thiết kế bởi John Galliano và tác phẩm gắn trên áo được thực hiện bởi Benjamin Shine);
(3) Thời trang áp dụng một phong cách đương đại nào đó vào việc vẽ ra một motif trang trí lên trang phục (ví dụ như bộ sưu tập Thu Đông 1966 của Saint Laurent với cảm hứng từ Pop Art);
(4) Màn trình diễn một bộ sưu tập trở thành một hoạt cảnh mang tính lịch sử nghệ thuật (art-historical tableaux vivant, ví dụ như show catwalk của Vivienne Westwood năm 1994, “trích dẫn” các tác phẩm của Franz Xaver Winterhalter và các nghệ sĩ khác dưới thời Đế quốc thứ hai – tức vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III);
(5) Phương thức diễn đạt của thời trang trên các tạp chí hoặc các phương tiện quảng bá truyền thông khác đặt các thiết kế vào một môi trường nghệ thuật (ví dụ như một fashion film dài 1 phút 44 giây của Gentle Monster được thực hiện bởi Erik Madigan Heck, với diễn xuất của Tilda Swinton và được lấy cảm hứng từ bộ phim kinh điển “The Seventh Seal” của một trong những đạo diễn vĩ đại nhất thế kỷ 20 Ingmar Bergman).
Ngày nay, thời trang đã tiến những bước đầu tiên vào các bảo tàng nghệ thuật. Ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận khổng lồ này, thậm chí còn xây dựng nên những bảo tàng thời trang riêng (Christian Dior, Gucci, Balenciaga… đều có các bảo tàng của riêng mình), và trở thành nhà đầu tư cho các dự án nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại. Một lần nữa thời trang lại đến gần hơn với “người tình trăm năm” của mình thông qua những campaign quảng cáo được đầu tư mạnh mẽ về yếu tố nghệ thuật (Gucci là một điển hình), các concept store được xây dựng như những gallery thu nhỏ, và các sự kiện triển lãm thời trang.
Trong bối cảnh mà nghệ thuật đương đại đang phát triển rực rỡ, phá vỡ các quy chuẩn truyền thống và thách thức nghệ thuật hàn lâm, thì tương lai cho mối tình giữa nghệ thuật và thời trang sẽ còn rộng mở, những sự kết hợp sẽ còn nở rộ hơn nữa. Sau tất cả, tôi tin rằng những người đi tiên phong trong việc gìn giữ ngọn lửa sáng tạo của cả hai sẽ biến mối tình này trở thành một tình yêu vĩnh cửu.
(Người viết có tham khảo thông tin từ một số bài báo và tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, trong đó có theguardian.com và encyclopedia.com)
P.S:
Đây là bài viết mình thực hiện cho chuyên mục Fashion Discovery trên J.O.Y số thứ 2. Mình để nguyên layout cho dễ đọc nhưng vẫn để full bài viết phía dưới caption (bài khá dài, chứa rất nhiều thông tin và ngốn khá nhiều thời gian của mình cho công đoạn nghiên cứu cũng như lựa chọn hướng tiếp cận, cấu trúc bài viết và chắt lọc thông tin, sự kiện).
Mọi người có thể tìm mua J.O.Y Issue 2 tại các hiệu sách lớn trên toàn quốc, phố sách Đinh Lễ - Nguyễn Xí (HN) hoặc đặt mua online trên các kênh phân phối như Tiki, Shopee, Fahasa. Cảm giác cầm một ấn phẩm trên tay để đọc nhâm nhi thích lắm <3.
Đây có thể là một bài không dễ đọc nhưng với những người đam mê tìm hiểu thì mình hy vọng có thể chia sẻ được nhiều dữ liệu hay ho với các bạn. Cheers <3)
**Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds theo order của J.O.Y Magazine-Book Issue 2 và đã được mua bản quyền bởi thương hiệu Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Bất kì bên thứ ba nào có thể chia sẻ post nhưng không có quyền copy để đăng lại nội dung này.
art in iceland 在 Robert Chang Chien Facebook 的最佳貼文
大家晚安,有小小好消息跟大家分享。
(The English version is below.)
我今年在英國皇家藝術學院(Royal College of Art)的畢業電影短片作品 Narstalgia,主旨講述發生在北極地區的環境憂傷(Eco-grief)與鄉痛(Solastalgia)現象,目前已正式入選為巴黎ARFF國際影展(ARFF Paris International Film Awards )的評審團環球獎、最佳學生電影,並獲得倫敦獨立電影獎(London Independent Film Awards)的最佳實驗電影短片,以上皆入選角逐年度決賽,有機會明年春天於巴黎與倫敦的影展現場實體放映。
此外,我與團隊夥伴將我執導的這部實驗電影改編製作成為投影映射3D動畫作品,也已確定入選東京國際投影映射大賞( Tokyo International Projection Mapping Awards)的總決賽,這週六(11/14)將於日本東京國際展示中心(Tokyo Big Sight)的大型外牆前現場放映,在眾多日本當地與國際新銳數位藝術家面前呈現,因應疫情主辦單位同時將線上直播,並於當晚公布最終大賽名次。
特別謝謝我的製作團隊:演員 葉媚、攝助 小賢、聲音設計師 Andrew、平面設計師 柏宇、穩定設備支援 派立飛(台灣)。
謝謝分別指導我電影與投影的兩位導師Debbie、Yiyun,給我動畫與劇情意見的Aco、若昕,在冰島接受訪問的Þórhildur、Hjalti。
也謝謝一直以來所有幫助過我與這支作品的家人、貴人。
雖然這些影展與競賽的肯定跟坎城、威尼斯影展等藝術電影界頂級殊榮距離還很遠,但身為目標成為新銳電影導演與東西方文化擺渡人的我,這僅是我在國際舞台踏出的第一小步。並且,能讓台灣(Taiwan)的名字出現在世界各國的得獎與入圍作品中,有機會讓台灣的文化實力給更多人看見,已讓我感到欣慰。
這支8分鐘的短片身為台灣人的我所導,與夥伴在英國倫敦進行前期研究與後製、在冰島與北海道進行拍攝、研究的議題發生在格陵蘭與冰島等北極圈國家,前後耗時2年半。之後我會繼續努力收集這世界上的重要故事,並讓那些微弱而珍貴的聲音能被世界聽見。
再次謝謝大家。
Robert
---------------------------------------------------------
30秒電影預告(The trailer):https://vimeo.com/477160977
---------------------------------------------------------
Hi there,
Here is good news to share with you. My film NARSTALGIA, which is a project concerning eco-grief and solastalgia in the Arctic, has been officially selected by ARFF Paris International Film Awards 2020 in the ARFF Global Awards & Best Student Film. It's also been awarded as the Best Experimental Short Film in London Independent Film Awards 2020 and might be shown in the physical screening during the festival next year.
Besides, our team has converted the film mentioned above to a projection mapping project, which has been official selected as the finalist of the Tokyo International Projection Mapping Awards, and it will be shown in the screening at Tokyo Big Sight on 14th November Saturday with many Japanese and international digital artist.
May I deeply appreciate all the excellent works of my team members: Yo-Bi, Sam Cho, Andrew, and Bo-Yu, as well as the significant support from my lovely tutors: Debbie and Yiyun, my colleagues: Aco and Ruo, the interviewee: Þórhildur、Hjalti, and Pilotfly TW.
Most importantly, thanks very much to all the people in my life helping me and the project.
This 8-minutes short film has a such highly international filmmaking process. A Taiwanese director with his team filmed in Iceland and Hokkaido, Japan, did the research, pre-production, and post-production in the UK, and the research itself is related to the issues in Greenland, Iceland, and other areas in the Arctic.
They might be not top-class awards in the industry, yet it’s just a tiny step of mine to be an outstanding international film director and artist, and I will definitely keep collecting those precious stories and value in the world, trying to tell those stories in a creative way. Again, Cheers!
Sincerely,
Robert
art in iceland 在 VOGUE Taiwan Youtube 的最讚貼文
《愛的過去進行式 The To All The Boys》主角拉娜康多 Lana Condor 用 8 分鐘的 Vogue
Taiwan《大明星化妝間》影片分享如何畫出「增加自信」之金燦妝容。這位 Netflix 明星在紅
毯初體驗時首次嘗試此華麗妝容,做好妝前準備的肌膚用中性色澤打底,並以低調裸色系造
就清新明亮的效果。在眼膜發揮保濕魔法的同時,這位演員專注於眼妝細節,混合不同色澤
並用較深色系「增添輪廓」,接著為華麗亮彩加上了「可口的」金色眼影。招牌貓眼妝有著
銳利眼角與煙燻眼下部位(以古銅粉打造,可「把整個造型統整在一起」),拉娜 Lana 最
後以大膽紅唇完成溫暖、金光閃閃又適合首映會的造型。
#大明星化妝間 #愛的過去進行式 #LanaCondor
Credits:
DIRECTOR: Talia Green
DIRECTOR OF PHOTOGRAPHY: Talia Green and Jordan McGrath
SEATTLE PRODUCTION: Shoot It Productions
CASTING: Nurrrr
SET DESIGNER: Sarah Woare at Diane Rosellini
HAIR & MAKEUP CONSULTANT: Casey Gouveia at Art Department
Beauty credits:
Hydro Cool Firming Eye Gels, by Skyn ICELAND
'Raise Some Brows' Tinted Brow Gel, Blonde, by Amazing Lash Studio
BOUNCE™ Airbrush Liquid Whip Concealer, Light, by Beauty Blender
Liquid Touch Concealer Brush, by Rare Beauty
Sweet Talk Warm Coral Shadow Palette, by ColourPop
Master Mattes™ Liquid Liner Super Black, by Mario Makeup
Liquid Touch Weightless Foundation, Light, by Rare Beauty
Liquid Touch Foundation Brush, by Rare Beauty
Sun Bunny Natural Bronzer, by Too Faced
Soft Pinch Liquid Blush, Nude Pink Matte, by Rare Beauty
Lip Liner To Go, 03 Classic Red, Sephora Collection, by Sephora
MatteTrance™ Lipstick, Obsessed! (Bright Orange Red), by Pat McGrath Labs
Always An Optimist 4-In-1 Mist, by Rare Beauty
【 其他熱門主題】
讓喜歡的事變生活!Good Job! ► http://smarturl.it/r7si6s
芭蕾舞者們的血淚史 ► http://smarturl.it/uhot5l
唐綺陽12星座深入剖析 ► http://smarturl.it/in8eqp
美容編輯正芳隨你問 ► http://smarturl.it/zf5840
口音、服裝專家拆解經典電影 ► http://smarturl.it/zcbgmf
---------------------------------------------------------------
【追蹤 VOGUE TAIWAN】
★訂閱VOGUE TAIWAN Youtube:http://smarturl.it/xbtuuy
★VOGUE TAIWAN 官網:http://www.vogue.com.tw/live/
★VOGUE TAIWAN Facebook:https://www.facebook.com/VogueTW/
★VOGUE TAIWAN Instagram:https://www.instagram.com/voguetaiwan/
★VOGUE TAIWAN LINE:https://reurl.cc/V66qNn
★美人會不會 FB社團:http://hyperurl.co/rgfitl
▷ Make sure you subscribe to my channel and hit the notification bell, so you don’t miss any of my new videos → http://smarturl.it/xbtuuy
--------------------------------------------
※關於時尚,VOGUE說了算!自從1892年第一本VOGUE在美國出版以來,至今已有122年的歷史,始終被時尚專業人士所推崇,因此榮譽為Fashion Bible時尚聖經。
--------------------------------------------
※台灣VOGUE隸屬Condé Nast Interculture Group,相關國外影片皆由國外授權提供給台灣使用,台灣VOGUE秉持服務網友,讓更多中文語系觀眾可以看到國際影片跟中文字幕,所以在此頻道分享給大家,如果喜歡我們的頻道,請訂閱我們,我們將會持續努力帶來更多優質內容。
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/hUgINxmBXN0/hqdefault.jpg)
art in iceland 在 Brandon Li Youtube 的最佳貼文
We spent our winter holiday in Swedish Lapland! Went dogsledding, stayed at Tree Hotel, saw aurora borealis, went to Ice Hotel, and more! My online film school:: https://makeyourfirstfilm.com/swedishlapland
Cinematic Vlog Gear: https://bdn.li/cinematic-vlog-kit
Some music from Soundstripe https://bdn.li/soundstripe (10% off with this link + code BRANDONLI10)
Some music by Artlist: https://bdn.li/artlist (Join Art-list with my affiliate link and get 2 extra months free)
Activities:
Dogsledding: https://explorethenorth.se/
Tree Hotel: https://www.treehotel.se/en/
Icebreaker Ship: https://icebreaker.fi/arcticexplorer/
Veranda Restaurant: https://www.icehotel.com/veranda
Ice Hotel: https://www.icehotel.com/
Northern Lights: https://www.swedishlapland.com/stories/abisko-aurora-sky-station-worlds-best-place-experience-northern-lights/
Trip supported by Swedish Lapland (but not paid) :-)
Additional footage credit @swedishlapland
#swedishlapland #icehotel #northernlights
I am a participant in the Amazon Services LLC Associates Program and B&H Photo Video Affiliate program, affiliate advertising programs designed to provide a means for sites to earn advertising fees by advertising and linking to amazon.com and bhphotovideo.com. Additionally, I participate in other affiliate programs, and sometimes get a commission through purchases made through my links.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/Hv4oVSdoqEY/hqdefault.jpg)
art in iceland 在 Tiger Muay Thai and MMA Training Camp, Phuket, Thailand Youtube 的最讚貼文
Omari Akhmedov from Russia is coming off a huge knockout out win from his UFC debut in Brazil. Now he drops down to welterweight to take on a whole new challenge. Gunnar Nelson from Iceland. Gunnar is one of the top prospects of the UFC Welterweight division with some of the best submission grappling skills in the world with victories over heavyweights such as Jeff Monson. Omari however is also a grappling ace and most of his career wins come by submission or knockout. He will be the bigger of the 2 as most people believe Gunnar Nelson should be a lightweight. So Omari will have a big size advantage and knockout power too. This will be one exciting match for sure!!! At UFC Fight Night London O2 Arena.
http://www.tigermuaythai.com/
http://www.fightingthai.com/
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/iWeVO50TfSE/hqdefault.jpg)