The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood: Đánh dấu sự thoái trào của sức mạnh đàn ông trong những tác phẩm điện ảnh
Những bộ phim của Scorsese và Tarantino đã nhắc đến một cách tinh tế những vấn đề liên quan tới việc chúng ta dành sự thương cảm cho những người đàn ông trên màn ảnh bao nhiêu là đủ. Và liệu điều đó có đủ để tác phẩm của họ chiến thắng thêm một giải thưởng Best Picture?
Leonardo DiCaprio và Brad Pitt trong Once Upon a Time in...Hollywood; Robert De Niro và Al Pacino trong The Irishman.
Tranh luận bùng nổ về giải thưởng của Viện Hàn lâm dành cho tác phẩm điện ảnh của mọi thời đại, nếu không phải chính thời đại này! Liệu Scorsese hay Tarantino sẽ chiến thắng? Liệu giải thưởng cao quý sẽ gọi tên: Lão đại, người đã dành cả tuổi thơ với các bộ phim; hay cậu nhóc ở cửa hàng băng đĩa, người lớn lên cùng những tác phẩm của chính lão đại kỳ cựu kia, hay với bất cứ bộ phim nào có trên kệ băng đĩa? Cả hai người đã nắm giữ một vài giải Oscar, thậm chí là bị gánh nặng bởi những giải thưởng này cho nhiều tác phẩm xuất sắc của họ. Dù họ là những người đã giành chiến thắng (Scorsese với vai trò là đạo diễn và Tarantino hai lần với vai trò là biên kịch) thế nhưng, lại không được vinh danh với những bộ phim được coi là kiệt tác thực sự của cả hai, Raging Bull và Pulp Fiction. Và giải thưởng Oscar năm nay đưa đã cả hai vị đạo diễn đại tài vào vòng đua giành chiến thắng đầy bất ngờ khi The Irishman của Scorsese và Once Upon a Time in…Hollywood của Tarantino đang trực tiếp cạnh tranh cho giải thưởng Best Picture và bất kỳ giải thưởng nào khác không liên quan đến các diễn viên.
Hai tác phẩm trên có những mối liên kết không thể không nhắc tới, đó là: Al Pacino, người chưa từng hợp tác cùng bất kỳ đạo diễn nào trước đây, lần này xuất hiện trong cả hai bộ phim; và Leonardo DiCaprio, đây là lần hợp tác thứ hai cùng Tarantino, và ông cũng từng làm việc tới sáu lần cùng Scorsese. Cả Al Pacino và Leonardo DiCaprio đều được cho là những người luôn hy sinh hết bản thân mình cho tác phẩm họ tham gia, và sẵn sàng cạnh tranh để giành được giải thưởng danh giá từ Viện Hàn lâm..
Tuy nhiên, điều đáng chú ý nhất về cuộc đua này không phải nó sẽ diễn ra trong bao lâu, mà là cảm giác tiếc nuối khi chúng ta nhận thức được rằng khoảnh khắc dành cho những tác phẩm nghệ thuật kinh điển với dàn diễn viên nam danh tiếng đang dần trôi qua. Chính điều đó biến cuộc đua này xứng đáng nhận sự chú ý, cũng như sự mong đợi của nhiều người. Cả hai bộ phim đều lấy chủ đề là sự suy yếu của sức mạnh đàn ông, điều từng thống trị văn hóa điện ảnh và đã luôn là một ảo ảnh. Hãy dành cả một ngày để thưởng thức The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood như một chương trình Double Feature (phim chiếu đôi). Một lời cam kết kéo dài sáu tiếng rưỡi và những gì bạn thấy và nghe sẽ là một lời tiễn biệt dài.
Nguyên do có lẽ một phần vì yếu tố hoàn cảnh.
Scorsese đã 77 tuổi, tác phẩm đầu tiên mà ông đạo diễn là 52 năm trước. Ông cũng đã chuẩn bị sẵn sàng cho tác phẩm tiếp theo, và tất nhiên ông vẫn có thể thống trị màn ảnh trong thời gian dài. Tuy nhiên, Scorsese hẳn đã biết rằng The Irishman là tác phẩm tổng kết, khi nói về giai đoạn cuối của thời kỳ mở đầu bằng bộ phim Mean Streets năm 1973.
Tarantino, ở tuổi 56, thực tế vẫn đủ trẻ để được coi là đang ở giai đoạn giữa của sự nghiệp, nhưng cũng đủ lớn tuổi để hiểu rằng không có gì là chắc chắn rằng đó thực sự là giai đoạn giữa. Nhất là khi Tarantino luôn nói rằng ông có ý định dừng sự nghiệp đạo diễn sau bộ phim thứ mười, và Once Upon a Time in…Hollywood đã là tác phẩm thứ chín của ông (Nếu tính cả hai phần của Kill Bill là một bộ phim và Death Proof, phân đoạn của ông trong Grindhouse là một nửa tác phẩm. Thì Once Upon a Time in…Hollywood sẽ là tác phẩm thứ 8 ½).
Tất nhiên, Tarantino có thể thay đổi suy nghĩ bất cứ khi nào, còn Scorsese thì có thể sống thọ 100 tuổi, nhưng không khí chia tay không thể chối cãi đang bao trùm sự nghiệp của cả hai.
The Irishman mặc dù không phải là một lời từ biệt. Nhưng là sự ra đi thẳng thừng, không chủ đích, nhanh chóng và lộn xộn như cái cách mà những người đàn ông thủ tiêu lẫn nhau trong suốt 209 phút cả bộ phim. Bất kỳ ai, những người xem The Irishman và mong chờ sự hiện hiện của Pacino (79 tuổi), Robert De Niro (76 tuổi) và Joe Pesci (76 tuổi trở lại một cách vinh quang sau khi nghỉ hưu) với chuyến hành trình hoài cổ, đều sẽ trải qua những suy tính khó lường mà thông qua đó Scorsese chinh phục chính bản thân mình. Bộ phim của ông đã để lại ấn tượng mạnh mẽ bởi tình tiết gay cấn, hồi hộp ly kỳ của thể loại phim gangster. Chắc hẳn rằng, chẳng đạo diễn nào có thể khắc họa điều này thuyết phục hơn ông. Trong bộ phim, Scorsese đã lột trần bản chất của nhân vật sau tấm áo ngụy trang đẹp đẽ, những hành vi bạo lực được thực hiện bởi những người đàn ông không có đạo đức nhằm nắm giữ tiền bạc, địa vị hoặc quyền lực. Không hơn không kém. Và đến cuối cùng, cái chết đến với tất cả mọi người, như cách họ đã cảnh báo chúng ta ở đoạn phụ đề về cách mà người đàn ông này bị giết.
THÔNG ĐIỆP CUỐI CÙNG KHÔNG THỂ NHẦM LẪN: ĐÂY CHÍNH LÀ KẾT THÚC
Tác phẩm không nhằm mục đích thuyết pháp. Scorsese cũng không coi cái chết là cái giá phải trả hay quả bảo phải nhận. Họ không phải trả giá cho tội lỗi họ gây ra, mà thực tế rằng: Bạn dành cả cuộc đời cho âm mưu chém giết lẫn nhau; trừ khi có ai đó giết bạn; bạn sẽ già đi, chết, có thể ở trong viện dưỡng lão, có thể trong tù, cơ thể yếu đi vì bệnh tật và chắc chắn là sẽ chỉ có một mình. Nhân vật còn lại cuối cùng trong phim The Irishman không phải là người chiến thắng. Ông ta ngồi đó nói chuyện, một ông già ốm yếu kể câu chuyện về cuộc đời mình với bất kỳ ai, đặc biệt là với các bạn, những khán giả, ai đó mà ông ta chắc rằng sẽ thờ ơ. Trong một trong những câu thoại nổi bật của tác phẩm, nhân vật chính, đóng bởi De Niro, người đang kể lại cuộc đấu tranh kéo dài nhiều năm giữa đám đông và Jimmy Hoffa (đoạn giữa bộ phim); gián đoạn lời kể của chính mình khi thừa nhận rằng ông ta biết là đa phần mọi người sẽ không biết Hoffa là ai?
Không có một bộ phim về chủ đề xã hội đen nào tại thản nhiên nói về sự tầm thường của những người đàn ông, người dành cả đời để nắm được quyền lực. Sao phải bận tâm? Scorsese muốn đưa ra quan điểm rằng: Tất cả mọi người rồi sẽ chết, ngay cả những người lãng phí cuộc sống của họ theo cách này. Ông cũng tự buộc tội bản thân vì có ý nghĩ khiến những người đàn ông mà bộ phim nói về trở nên huênh hoang hơn khi họ thực chất rất thực tế; và chúng ta, những khán giả vì quá hưởng thụ và giải trí bởi điều đó. Điều này nghe có vẻ hơi khắt khe và khắc nghiệt hay bất cứ điều gì tương tự thế. Thậm chí ở tuổi 77, Scorsese vẫn vô cùng tâm huyết với việc làm phim và không để The Irishman tràn ngập sự thỏa mãn, hay thú vui mà họ có thể đưa vào bộ phim. Đến cuối cùng, thông điệp của tác phẩm vẫn không thể nhầm lẫn: Đây chính là kết thúc. Chúng tôi không còn làm phim như vậy nữa. Thật thú vị khi chứng kiến tác phẩm này trong cuộc đua giành giải thưởng danh giá của Viện Hàn lâm, nơi mà những thành viên đều là đàn ông, và trong những năm gần đây có xu hướng sống lại vinh quang của quá khứ.
Once Upon a Time in…Hollywood cũng là bộ phim về những người đàn ông bị lãng quên, và mặc dù phân đoạn bạo lực ở cuối phim khiến tác phẩm trở nên nhẹ nhàng hơn (có lẽ là phim duy nhất của Tarantino có thể áp dụng từ đó), với lòng thương cảm dành cho nhân vật chính, nhưng cũng đủ để thấy rằng họ vô dụng như thế nào vào năm 1969. DiCaprio đóng vai chàng diễn viên với vai diễn cao bồi truyền hình hạng hai, sở hữu kỹ năng duy nhất là bắt chước biểu tượng điện ảnh thời đó, một kiểu giải trí đã quá tuổi với anh ta và khán giả cũng phát chán với chương trình ấy rồi. Brad Pitt trong vai một cao bồi thật sự, là diễn viên đóng thế và bảo hộ cho anh chàng diễn viên giải trí kia. Đối với vai diễn của Brad Pitt, anh ta là người mà sự bản lĩnh và khả năng thích nghi với hoàn cảnh từ lâu đã không còn là thói quen tự nhiên nữa, ngoại trừ khu phố cổ Old West mà anh ta từng đến thăm, nay trở thành đống đổ nát vì gia đình nhà Manson. Những gì còn lại cho những người đàn ông này là món mì spaghetti nguội lạnh, chứng nghiện rượu và sự không được công nhận, có lẽ là trừ khi họ đủ may mắn để được khám phá tài năng sau 30 năm bởi một đạo diễn như Tarantino? Họ chẳng khác nào loài cỏ dại đang dần héo tàn. Cảm xúc của bộ phim cho những gì họ đại diện là khá rõ ràng, một phần bởi Tarantino biết rằng họ cũng sẽ không còn nữa. Ông không thể viết lại tương lai cho họ cũng giống như việc ông không thể cứu Sharon Tate
Sẽ là khoảnh khắc căng thẳng nhưng cũng không kém phần thú vị khi chính những bộ phim này khiến cho Viện Hàn Lâm tự đổi mới và những người bầu cử sẵn sàng từ bỏ việc tôn vinh sức mạnh đàn ông trong các tác phẩm điện ảnh. Luôn có những người nhìn vào hình ảnh của những người đàn ông trong những bộ phim này và sử dụng lá phiếu của mình như một lời chào từ biệt, cũng sẽ có những người khác từ bỏ nó. Tất nhiên, chẳng có gì là chắc chắn hay cố định rằng những giải thưởng Oscars này phải là giải thưởng tiễn biệt cho sức mạnh đàn ông.
Hãy thử hỏi những người phụ nữ được khắc họa trong Bombshell cảm xúc của họ như thế nào về quan điểm đặc biệt kiểu như vậy. Hay những người phụ nữ trong Hustlers, trong Little Women. Thậm chí là vai diễn của Scarlett Johansson trong Marriage Story, một diễn viên chiến đấu để được coi trọng trong ngành công nghiệp được điều hành bởi đàn ông, những người luôn muốn gắn mác cô với chiếc mặt nạ và em bé giả trên tay. Đôi khi “Chúng ta không muốn nhìn thấy những điều như thế nữa” là những tác phẩm sẽ thẳng Oscar. Nhưng con đường đến với giải thưởng sẽ chông gai hơn nhiều khi cảm xúc phổ biến mang lại là “Cảm ơn, nhưng chúng ta đã xem những điều như thế quá đủ rồi”.
The Irishman và Once Upon a Time in…Hollywood ít nhất hiểu được thách thức hóc búa đó và có thể điều đó sẽ đủ để một trong hai tác phẩm giành giải thưởng lớn.
Bài dịch của một thành viên trong Phê Club từ "The Irishman and Once Upon a Time...in Hollywood Tackle the Twilight of the Alpha Men Male" của Mark Harris trên Vanity Fair. Cùng tham gia nhóm với Phê Phim để đón đọc và thảo luận những chủ đề hàng đầu về phim ảnh nhé.
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過12萬的網紅Claym morez,也在其Youtube影片中提到,GTA 5 LSPDFR THE FLASH GAMEPLAY NEW VIDEO ! YEAH ! THE FLASH WILL SAVE EVERYONE ! The Flash is back to LSPDFR again ! And this time we have some new ...
「alpha tackle」的推薦目錄:
alpha tackle 在 Claym morez Youtube 的最讚貼文
GTA 5 LSPDFR THE FLASH GAMEPLAY NEW VIDEO ! YEAH ! THE FLASH WILL SAVE EVERYONE !
The Flash is back to LSPDFR again ! And this time we have some new crimes to dealt with, along with some FUNNY MOMENTS LOL
Now I take down criminal very easily as I have already became the flash for a while, and I learned a lot of skills :D like How To Speed Punch !
So I just hope everybody enjoy this flash video as you enjoy the others !
Mash the LIKE button and the SHARE button if u do love what you are watching ! That will be cool and awesome !
Follow Me To See More Videos !
Facebook : https://www.facebook.com/Claymmorez
Twitter : https://twitter.com/Claymmorez
Google+ : https://plus.google.com/u/0/+Claymmorez/posts?hl=en_US
Mods Download link :
LSPDFR : http://www.lcpdfr.com/files/file/7792-lspd-first-response/
Police Radio : http://www.lcpdfr.com/files/file/7866-coroner-tackle-suspect-tow-plate-checker-pit-request-barrier-police-radio-early-version/
Vehicle Search : http://www.lcpdfr.com/files/file/7894-vehicle-search-search-the-trunks-of-vehicles/
Improved lighting : http://www.lcpdfr.com/files/file/7715-improved-spotlight-and-led-lighting-updated-no-starburst-version/
Breathalyzer : http://www.lcpdfr.com/files/file/7892-breathalyzer/
Speed Radar : http://www.lcpdfr.com/files/file/7789-speed-radar/
Traffic Control : http://www.lcpdfr.com/files/file/7953-traffic-control-beta/
Spike Strips : https://www.gta5-mods.com/scripts/drop-spikes-mod-for-lspdfr
StraysCallouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8055-strayscallouts/
Keep Calm : http://www.lcpdfr.com/files/file/7969-keep-calm-beta-reduce-ai-panic-attacks-when-shots-are-fired/
Bank Callouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8126-bank-callouts/
More Callouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8084-morecallouts/
Simple Trainer : https://www.gta5-mods.com/scripts/simple-trainer-for-gtav
Wilderness Callouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8108-wilderness-callouts/
SS2000 Siren Mod : http://www.lcpdfr.com/files/file/7793-federal-signal-ss2000-gta-v-siren-mod/
Added Police Vehicles By DBock : http://www.lcpdfr.com/files/file/8287-added-police-vehicles-by-dbock/
Traffic Policer : http://www.lcpdfr.com/files/file/8303-traffic-policer-ambient-events-callouts-parking-tickets/
Crazy Callouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8197-crazy-callouts/
Federal Callouts : http://www.lcpdfr.com/files/file/8452-federal-callouts-alpha/
Flash Outfit : https://www.gta5-mods.com/player/cw-s-flash-fan-art
Flash Mod :https://www.gta5-mods.com/scripts/slowmomod
If you enjoy , Sub to my channel here ! And I will be grateful for getting your support !
https://www.youtube.com/channel/UCGQkTq3v3g8q9TeNZ7asI_A
alpha tackle 在 MPG 紡車活餌大物竿ALPHA TACKLE HQ STANDING BOUT 215 的美食出口停車場
MPG 紡車活餌大物竿 ALPHA TACKLE HQ STANDING BOUT 215. YEN CHEN Shih. YEN CHEN Shih. 1.58K subscribers. Subscribe. ... <看更多>
alpha tackle 在 Meeting my YouTube hero Ali Abdaal - Austin Scholar #68 的美食出口停車場
The Alpha guides are emotional support for the students and are ... your teen is facing (& the Ali Abdaal videos to help tackle them). ... <看更多>
alpha tackle 在 日本阿爾發(alpha tackle)*海釣用品* | Facebook 的美食出口停車場
這是一個日本歷史悠久~知名的專業釣具品牌~商品種類上千種類~我們社團初期僅引進(全日制品)的項目~並以PO出的帖子為主要銷售商品~並保證100%全部日本國生產的高品質 ... ... <看更多>