#ApplyQuote 10X từng giành giải Nhất quốc gia kể chuyện học Văn trên đất Mỹ
Phạm Hồ Uyên Linh (sinh năm 2000) là cựu học sinh Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM ). Linh từng giành giải Nhất môn Văn học sinh giỏi quốc gia năm lớp 11 và giải Nhì quốc gia năm lớp 12.
Sau khi tốt nghiệp, nữ sinh giành học bổng toàn phần theo học hai ngành Văn học so sánh và ngành Ngôn ngữ và Văn học tiếng Trung tại Trường ĐH Iowa (Mỹ). Iowa vốn là thành phố thứ 3 của thế giới sau Edinburgh (Scotland) và Melbourne (Úc), cũng là thành phố đầu tiên của nước Mỹ được UNESCO công nhận là Thành phố văn chương.
——-
Trước đây, tôi từng là học sinh giỏi quốc gia môn Ngữ Văn tại Việt Nam với 2 năm liên tiếp đều đoạt giải. Từng là người có điểm cao nhất cả nước, nhưng điểm số khi ấy của tôi vẫn chỉ đạt 18/20, tức chưa phải là mức điểm tuyệt đối.
Ở Việt Nam, dù trong các bài kiểm tra thông thường hay bất kỳ cuộc thi nào đó, rất hiếm khi học sinh có thể đạt được điểm tuyệt đối ở môn Văn.
Nhưng ở Mỹ lại khác, học sinh hoàn toàn có thể giành được điểm tuyệt đối mà không cần phải viết đúng theo barem nào cả. Giáo viên Mỹ cũng không chấm điểm cho học sinh theo ý. Chỉ cần bài viết có chất văn, lập luận sắc sảo, dẫn chứng thuyết phục, người học hoàn toàn có thể đạt điểm A hay A+ dù điều đó có thể đối lập với quan điểm của số đông hay bày tỏ suy nghĩ khác với thầy cô.
Học sinh được khuyến khích nói ra suy nghĩ của mình, kể cả đó là suy nghĩ, quan điểm khác biệt.
Suốt những năm cấp 3, chúng tôi quen với hình ảnh người đàn bà hàng chài trong “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu phải là người lam lũ, cam chịu. Tất cả những phân tích, cảm nhận khác với điều đó đều được cho là không đúng.
Nhưng thực tế, không có cảm nhận nào là hoàn toàn đúng cho một tác phẩm văn học, kể cả đó là ý kiến của các nhà phê bình, thì cũng không có giá trị tuyệt đối. Ép học sinh vào một lối nghĩ sẵn có sẽ làm học sinh mất dần tư duy văn chương độc lập, khả năng tư duy logic và diễn giải thuyết phục.
Một điểm khá thú vị, khi viết văn ở Mỹ, chúng tôi hoàn toàn có thể mở tài liệu để tìm dẫn chứng. Điều này hoàn toàn khác với ở Việt Nam, học sinh phải học thuộc lòng từng câu, từng chữ dẫn chứng trong một tác phẩm văn học.
Học Văn nên dĩ nhiên, số lượng tác phẩm văn học mà chúng tôi phải đọc tương đối nhiều. Thông thường, mỗi tuần, thầy cô sẽ đưa ra số lượng tác phẩm, thể loại cụ thể sinh viên cần phải đọc. Chúng tôi cũng được phép đề xuất những tác phẩm mình mong muốn.
Sinh viên sẽ phải đọc toàn bộ tác phẩm được giao trước khi đến lớp. Tất nhiên, đọc không có nghĩa là đọc lướt cho xong mà còn phải cảm nhận và tìm được điểm hay/chưa hay ở tác phẩm ấy. Khi đến lớp sẽ chỉ là những cuộc thảo luận cởi mở, sôi nổi về sự cảm nhận sau khi đã đọc xong tác phẩm.
Mỗi người hoàn toàn có thể nêu ý kiến cảm nhận khác nhau. Nhiệm vụ của giảng viên chỉ là đặt câu hỏi để đảm bảo cuộc thảo luận có trọng tâm và giúp sinh viên củng cố vững chắc lập luận chứ không phải ngồi giảng giải, càng không phải là đọc để sinh viên chép lại nội dung phân tích của mình.
Tất cả ý kiến đều sẽ được ghi nhận và giáo viên là người thống nhất một số kết luận chung, nhưng mỗi người vẫn được giữ quan điểm của riêng mình. Các sinh viên có thể ghi chép lại tất cả cuộc thảo luận của các bạn và thầy cô.
Một điểm đặc biệt, ở Mỹ rất đề cao việc đọc. Kỳ trước, chỉ tính riêng lớp “Văn học thế giới toàn cầu”, tôi đã phải đọc tới 15 cuốn sách. Trong khi đó, mỗi kỳ, sinh viên cần lấy từ 4 – 6 lớp.
Năm ngoái, có 1 học kỳ tôi đã thử ghi chép lại tên những cuốn sách mình đã đọc. Thật bất ngờ, nguyên một học kỳ đó, tôi đã đọc được tới 62 – 65 quyển sách.
Nhưng điều này khá bình thường ở “thành phố văn chương”. Tại đây, bước ra ngoài đường, bạn sẽ phải ngạc nhiên khi thấy ai cũng đang đọc sách. Ví dụ, ngồi trên xe bus, mọi người sẽ chọn đọc sách thay vì nghịch smartphone.
Sẽ không bị lạc loài khi bạn tự nhiên bắt chuyện với một người lạ và nói rằng: “Đây là cuốn sách mà tôi rất yêu thích”.
Trong thành phố, tôi cũng không thể đếm nổi có bao nhiêu hội nhóm liên quan đến hoạt động đọc sách. Thậm chí, ngay tại hội sinh viên Việt Nam trong Trường ĐH Iowa của tôi cũng có một câu lạc bộ đọc sách riêng. Thời điểm nghỉ hè, sinh viên vẫn thường gặp nhau mỗi tuần để trao đổi về cuốn sách mình đang đọc.
Bởi vậy, học ở Iowa, người học cũng được thúc đẩy việc đọc để không bị “thụt lùi”...
Link gốc bài viết: https://m.vietnamnet.vn/vn/giao-duc/guong-mat-tre/trai-nghiem-hoc-van-o-nuoc-my-cua-10x-tung-gianh-giai-nhat-quoc-gia-741417.html
❤ Tag và chia sẻ bài viết cho bạn bè em nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
「scotland bus」的推薦目錄:
- 關於scotland bus 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於scotland bus 在 Instagram.com/cuddle.thereader Facebook 的精選貼文
- 關於scotland bus 在 楊寶寶的島女生活 Facebook 的最讚貼文
- 關於scotland bus 在 Exploring The Scottish Vintage Bus Museum | Scotland 的評價
- 關於scotland bus 在 First Scotland East - Home | Facebook 的評價
scotland bus 在 Instagram.com/cuddle.thereader Facebook 的精選貼文
Xin chào 🤓
Đây là review cuốn The diary of a bookseller 📚
#cuddlereads
➖➖➖
Chẳng nhớ vì sao lúc ấy tớ lại chọn cuốn này nữa, có lẽ là chọn bừa trong số những cuốn có trên Kindle thôi, nhưng em nó hóa ra lại là một sự lựa chọn không hề tệ chút nào anh em ạ. Có lẽ cái tựa đề đã gợi Chi nhớ tới mơ ước hồi bé, là mở một hiệu sách của riêng mình, ngày ngày không lo nghĩ gì, chỉ ngồi đọc sách. Lớn lên mới thấy cái vế giữa thật là không thể =))
Anh em có bao giờ tự hỏi về cuộc sống của một người bán sách cùng sự khác biệt của nghề bán sách ngày trước và bây giờ—thời đại thương mại điện tử phát triển, người người nhà nhà mua sách online không? Cuốn này có thể sẽ giúp anh em hình dung phần nào những điều vui buồn, cùng những khó khăn họ phải đối mặt đó.
Cuốn này được viết dưới dạng nhật kí ghi chép lại mỗi ngày về công việc mua bán sách, các vị khách, số lượng đơn hàng trong ngày của The Bookshop – hiệu sách cũ lớn nhất Scotland. Tác giả, cũng chính là chủ hiệu sách, Shaun Bythell kể chuyện khá là duyên, vừa đủ chân thành, vừa đủ hài hước châm biếm.
Những ngày ở hiệu sách, chúng ta sẽ được tiếp xúc với muôn vàn kiểu khách hàng mua sách. Khách tới mua, khách chỉ xem không mua, khách hàng là trẻ con tới và để lại những mớ hỗn độn, và đặc biệt, như thể là đặc sản của những hiệu sách, đó là những khách hàng với những câu hỏi kì lạ. Những phần này mang lại cảm giác như hồi tớ đọc cuốn ‘Những điều khó đỡ khách hàng nói trong hiệu sách’, buồn cười và khó đỡ lắm, kiểu vừa hơi ngô nghê lại vừa bực bực sao ấy, nhưng gây cười thì không phải bàn. Tớ rất thích những ngày người đọc được theo chân Shaun đi đến nhà riêng của khách để mua lại sách cũ của họ, thường là người thân muốn bán đi những cuốn sách của người quá cố. Nhìn vào kệ sách, ta sẽ biết được gu đọc của một người, cũng như phần nào tính cách của người đó, và những giây phút lặng lẽ khi Shaun lái xe trở về hiệu sách cùng thùng sách đã mua, như thể đem theo một phần của người ấy về cùng vậy.
Với tớ thì cuốn này không quá đặc sắc, nhưng tớ yêu cái bầu không khí ngập tràn mùi sách của nó, cũng như cái nhịp điệu bình yên nơi hiệu sách cũ. Mỗi ngày đọc trước khi đi ngủ, sẽ dễ chịu lắm đó anh em.
➖➖
Cùng Shaun Bythell sống cuộc đời của một người bán sách tại hiệu sách cũ lớn nhất Scotland, vui vẻ và khó khăn luôn đồng hành...
➖
「WEDNESDAY, 14 JANUARY
Online orders: 5
Books found: 4
Before I opened the shop, I dropped off the van at the garage for a service. I had forgotten about it, so it meant we had no vehicle and couldn’t visit Jessie. When I told Vincent that Jessie was in hospital, he assured me that he would service the van as quickly as possible.
The Shearings coach tour turned up at about 11 a.m. Normally a swarm of miserly pensioners shuffles from the bus and invades the shop. They never buy anything, grab everything that’s free and complain about the prices, but today the only one who came in was a young woman who was polite and interesting and even bought some books. I asked her if they had kidnapped her. She looked blankly back at me, then slowly backed towards the door.
In the afternoon a customer spent about an hour wandering around the shop. He finally came to the counter and said, ‘I never buy second-hand books. You don’t know who else has touched them, or where they’ve been.’ Apart from being an irritating thing to say to a second-hand bookseller, who knows whose hands have touched the books in the shop? Doubtless everyone from ministers to murderers. For many that secret history of provenance is a source of excitement which fires their imagination. A friend and I once discussed annotations and marginalia in books. Again, they are a divisive issue. We occasionally have Amazon orders returned because the recipient has discovered notes in a book, scribbled by previous readers, which we had not spotted. To me these things do not detract but are captivating additions – a glimpse into the mind of another person who has read the same book.
Till total £77.80
8 customers」
➖➖➖
⭐️⭐️⭐️⭐️ 4/5
#bookstagram #bibliophile #bookstagramvn #thediaryofabookseller
scotland bus 在 楊寶寶的島女生活 Facebook 的最讚貼文
20200319島女日記-Glasgow格拉斯哥
什麼!!!
原來格拉斯哥是蘇格蘭第二大城!!!
小的真的是孤陋寡聞⋯⋯⋯
什麼都沒查就來了⋯⋯
準備自主隔離14天
待會去把神救援叫起床尿尿⋯⋯⋯
最近真的一覺醒來 世界就變了⋯⋯
今天醒來 倫敦🇬🇧準備封城
昨天醒來 歐盟🇪🇺封鎖
前天醒來 匈牙利🇭🇺封國
大前天醒來 冰島🇮🇸升三級
⚠️注意⚠️非常時期 千萬不要出門⚠️注意⚠️
⚠️注意⚠️非常時期 千萬不要出門⚠️注意⚠️
⚠️注意⚠️非常時期 千萬不要出門⚠️注意⚠️
02/28 冰島🇮🇸第一例
03/10 登入冰島🇮🇸
03/11冰島🇮🇸升第二級、匈牙利🇭🇺第一級
03/14建議整個歐洲升第三級
「島女驚嚇🙀 -在熱心的冰島人🇮🇸建議下、開始嘗試搭便車回雷鎮、被拒絕😞、被歧視😩、無能為力😭、但有馬路西亞🇲🇾朋友私訊協助」
03/15匈牙利🇭🇺禁止中國🇨🇳、義大利🇮🇹、伊朗🇮🇷進入
「島女驚嚇🙀-醒來就看到令人傷心😢的訊息、去海邊放空大哭😭、遇到香港🇭🇰情侶💑幫我打氣❤️、整理好心情、好心便利店害怕😱但依然讓我在內用餐🍴休息❤️、儲備好體力、開始嘗試搭飛機✈️回雷鎮、幸運搭到冰島🇮🇸媽咪便車❤️、台灣人🇹🇼收留我過夜❤️」
03/16 匈牙利03/17(ㄧ)00:00🇭🇺關閉邊境
03/16法國總理20:00建議歐盟🇪🇺禁止移動
「島女驚訝🙀-順利在騎樓躲風雪❤️、苦中做樂享受冰島後母心的天氣😭、然後⋯雪上加霜⋯代表處通知匈牙利確定03/17(ㄧ)00:00關閉邊境😭😭😭、順利躲到音樂廳❤️、遇到香港🇭🇰情侶👫隔天願意載我去機場❤️、但沒有飛機直飛無能為力😭😭😭」
03/17 歐盟即刻關閉邊境
「島女驚嚇🙀-08:30香港🇭🇰情侶👫載我去機場❤️、10:10順利登機成功❤️、16:30抵達匈牙利🇭🇺被拒絕入境❌、各方好友機場人員推演沙盤最後決定轉倫敦👍、晚上飛機全部賣完、18:30滯留機場等待隔天早上06:00飛機✈️、避開人群躲在空氣流通的門邊、匈牙利🇭🇺機場關心、引導轉機、提供點心、水、食物、還有人幫我蓋毛毯❤️❤️❤️」
03/18 08:00 英國🇬🇧盧頓機場
03/18 23:00轉巴士🚌去格拉斯哥
「島女移動-04:30機場警察協助引導我登機、06:00起飛🛫️、08:00降落🛬️盧頓機場、機場避開人群躲起來休息、16:30準備進市區轉巴士🚌、加打日本🇯🇵朋友👬神救援、帶日本料理跟珍珠奶茶來安撫我的心❤️、23:00順利搭上巴士🚌」
03/19 07:00抵達格拉斯哥、倫敦預計03/20封城
「島女移動-不上車上廁所、不亂摸、不搭訕英國帥哥XD、順利抵達、收到倫敦03/20封城消息、巴士站休息、讓🇹🇼神隊友再多睡點、11:00神隊友線上課程」
#島女匈打日記
#Day48
#楊寶寶的島女生活
#2020319
#島女迷路中✈️
#島女在英國🇬🇧
#島女在格拉斯哥
#United Kingdom
#英國
#Scotland
#蘇格蘭
#Glasgow
#格拉斯哥
#Buchanan Bus Station
#皇后街長途巴士站
scotland bus 在 First Scotland East - Home | Facebook 的美食出口停車場
Don't miss out on free bus travel! You can apply online for your NEC card to travel free of charge. Without this new card you will be unable to access free ... ... <看更多>
scotland bus 在 Exploring The Scottish Vintage Bus Museum | Scotland 的美食出口停車場
... <看更多>