It's now also available in more New York and LA locations.
new york metropolitan area 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
VIỆT NAM CỘNG HOÀ CÓ THỰC SỰ PHỒN VINH?
Đây là một chủ đề nhạy cảm nhưng mình tin rằng đây là một chủ đề mà rất nhiều bạn quan tâm. Mình hy vọng nhận được ý kiến, phản hồi, bình luận. Nếu ý kiến trái chiều, vui lòng dẫn chứng bằng số liệu khách quan.
(*) Bài viết đề cập đến số liệu của toàn bộ VNCH và VNDCCH, không lấy Sài Gòn là tiêu chí vì bản thân Sài Gòn không phản ánh cuộc sống của toàn bộ kinh tế của miền Nam Việt Nam.
(*) Tất cả các số liệu sử dụng trong bài đều sử dụng nguồn từ thống kê nước ngoài, 90% lấy từ số liệu thống kê của phương Tây.
(*) Bài viết không có ý kích động thù địch. Mà nếu có là do bạn quá nhạy cảm thôi.
1. Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa đứng thứ 2 châu Á? Trả lời: SAI HOÀN TOÀN
- Theo Ngân hàng thế giới (WB), GDP đầu người năm 1970 của VNCH đứng thấp áp chót trong các quốc gia tiêu biểu được khảo sát với 81 USD, chỉ hơn Indonesia với 80 USD. Mức GDP này chỉ bằng 3/4 so với Campuchia, bằng 1/11 Singapore và 1/25 của Nhật cùng thời điểm.
- Thời đỉnh cao nhất GDP của VNCH chỉ đạt 118 USD/người, trong khi con số đó của Campuchia là 138 USD/1 người.
- Sang đến năm 1973 (sau hiệp định Paris), Mỹ rút quân và giảm viện trợ cho VNCH, kinh tế VNCH giảm sút chưa từng thấy. Điều này dễ hiểu vì bản thân VNCH không có nội lực kinh tế, không có sản xuất hàng hóa và phụ thuộc quá lớn vào viện trợ kinh tế và quân sự.
- GDP đầu người VNCH năm 1973 là 89 USD/1 người nhưng sang đến năm 1974 giảm mạnh chỉ còn 65 USD/1 người. Bằng 1/64 lần so với GDP Nhật Bản cùng năm. Thấp nhất châu Á và đến năm 1975.
- Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa là nền kinh tế viện trợ đúng nghĩa, rất ít sản xuất. Các nhà lịch sử cho rằng, kinh tế VNCH thu lợi chỉ từ việc hơn 600 ngàn lính Mỹ và Đồng Minh đồn trú tại đây và chỉ tập trung tại Sài Gòn hay các tỉnh lị nổi tiếng ăn chơi như Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt.
- Tổng lượng viện trợ của Mỹ vào miền Nam Việt Nam khoảng >10 tỷ USD vào thời giá năm 1960. Tổng chi tiêu của lính Mỹ và Đồng Minh cũng đạt con số tương ứng. Xét theo tỷ giá năm 2018, tổng viện trợ và tiêu dùng từ Mỹ và Đồng Minh đạt tới con số 145 tỷ USD. Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.
2. Dân Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan phải đến làm thuê tại miền nam Việt Nam? ĐÚNG NHƯNG MÀ
- Điều đó là chính xác, nhưng là đánh thuê.
- Với GDP ít ỏi, chiến tranh liên miên và nền sản xuất cực thấp, VNCH không thể tuyển các lao động từ các quốc gia khác.
- Cụm từ "làm thuê" được các lính Mỹ và tướng lĩnh quân đội Sài Gòn cao cấp chỉ quân đội các quốc gia đồng minh đánh thuê theo dạng "quốc tế viện trợ". Binh lính, chuyên gia và người dân các nước đồng minh sang Việt Nam làm với tư cách hỗ trợ VNCH nhưng VNCH không hề chi trả lương mà đều do chính quyền các quốc gia hỗ trợ. Và rõ ràng điều đó chứng tỏ rằng luận điệu các nước khác sang làm thuê cho VNCH là sai lệch hoàn toàn.
- GDP đầu người thời điểm 1965 - 1975 của VNCH thuộc dạng thấp nhất nhì châu Á, thấp hơn cả các quốc gia có chung đường biên giới đất liền hay biển.
3. Kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH? SAI HOÀN TOÀN
- Trước tiên, viện trợ của VNDCCH vào khoảng 7 tỷ, tổng chi tiêu của binh lính và chuyên gia các nước CNXH là gần như không có. Con số này chỉ bằng 1/3 so với VNCH như đã nêu ở trên.
- Kinh tế VNDCCH mạnh ở khai khoáng, sản xuất thực phẩm và dệt may. Tính tổng giai đoạn 1955-1975 thì giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng gấp 16,6 lần năm 1955, bình quân tăng mỗi năm 14,7%. Hầu hết các sản phẩm công nghiệp tính bình quân đầu người năm 1975 đã đạt mức cao hơn nhiều so với năm 1955. Ở cùng kỳ thời điểm này, các chỉ số của VNCH đều giảm.
- Tổng GDP Bắc Việt Nam đã vượt Nam Việt Nam từ năm 1970, thậm chí giai đoạn này, Mỹ tăng cường viện trợ khá nhiều nhưng kinh tế VNCH vẫn thua sút nghiêm trọng.
- Tổng GDP 1972 như sau: VNCH 9,1 tỷ USD, con số này ở VNDCCH là 11,3 tỷ USD. Và đến năm 1975, kinh tế VNCH luôn đi sau VNDCCH và mức thua kém luôn duy trì trên 1 tỷ USD, tương đương 10% trị giá GDP.
- Thời điểm huy hoàng nhất của kinh tế VNCH là giai đoạn 1960 - 1963, giai đoạn này kinh tế VNDCCH bị tàn phá sau cuộc chiến tranh chống Pháp ở Bắc VN, cộng thêm việc di dân đem theo tư liệu sản xuất lớn chưa từng có vào Nam. Nhưng giai đoạn này chấm dứt bởi sự kiện Đảo chính 1963 khiến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu thiệt mạng.
- Năm 1966 - 1967, có thời điểm tổng GDP của miền Nam Việt Nam tăng đột biến. Điều này dễ hiểu vì trong 2 năm, tổng viện trợ của Mỹ đến VNCH tăng gấp 3 so với cùng năm trước đó (1965), từ 290 triệu USD lên đến khoảng 790 triệu USD. Năm 1967 là khoảng 680 triệu USD.
- Nhưng tại sao mức viện trợ duy trì đều khoảng 600 - 700 triệu đến giai đoạn 1973 mà kinh tế VNCH không bức lên được? Vì nền kinh tế bị bao cấp, tham nhung và bị lũng đoạn vào tay người Hoa hết. Và sau khi Mỹ ngưng viện trợ, nền kinh tế VNCH lao dốc không phanh sau năm 1973.
Tiểu kết:
- Luận điệu kinh tế VNCH chỉ sau Nhật, đứng thứ 2 châu Á và người Hàn, người Thái sang Việt Nam là sai hoàn toàn và được chính Ngân hàng Thế giới phủ định qua biện chứng GDP đầu người và tổng mức GDP.
- Luận điệu kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH cũng không chính xác.
- Luận điệu nếu VNCH được phát triển sẽ nhanh chóng vượt Hàn Quốc, Thái Lan cũng không chính xác khi chưa từng có bất cứ 1 thời điểm nào trong lịch sử VNCH vượt lên được Indonesia, Philippin hay Thái Lan chứ chưa dám so với Đài Loan hay Hàn Quốc.
- Luận điệu "người đi bộ giải phóng người đi ô tô" cũng sai hoàn toàn vì bản thân GDP 2 miền đã chứng minh. Không có sự quá khác biệt, thậm chí GDP 2 miền tiệm cận nhau. Sang 1973 trở đi, GDP của VNCH luôn thua so với VNDCCH.
#tifosi
Nguồn tham khảo (Không dẫn link, các bạn có thể google đúng tên tư liệu bên dưới, tìm ra số trang sẽ thấy, mình hạn chế chia sẻ các trang nào mà fb có thể quét vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng)
1. Economic growth around the world from ancient times to the present day: Statistical Tables, Phần 1. A.G. Vinogradov. WP IPGEB. Trang 88-89
2. International Socialist Review Issue 33, January–February 2004. From the overthrow of Diem to the Tet Offensive. Vietnam: The war the U.S. lost
3. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14
4. Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12
5. Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80
6. Development Centre Studies: The World Economy: A Millennial Perspective, Angus Maddison, OECD, Paris 2001, ISBN 92-64-18998-X
7. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109
8. Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996)
9. VIELE WERDEN HIER MILLIONÄRE“ - DER SPIEGEL 4/4/1968
10. Ngoài ra còn các số liệu của Ngân Hàng Thế Giới.
new york metropolitan area 在 NYDeTour Facebook 的最佳解答
NYDeTour週末何處去:11/9-11/10 (Sat & Sun)
*11/9-11/21 CANSTRUCTION at Brookfield Place
現在起到11/21在Brookfield Place有一年一度的CANSTRUCTION展示競賽活動。許多參加團體發揮創意用各式各樣的罐頭堆砌成不同雕塑作品。參觀者可以上網票選最有創意的作品。也歡迎攜帶罐頭食品來捐贈給City Harvest作為慈善用途。
地點:Brookfield Place, 230 Vesey Street, NY
時間:Now throu 11/21, 10am-8pm
https://bfplny.com/event/canstruction/
*11/9 (Sat) Mobile Lennon Wall for Hong Kong and Vigil for Chow Tsz-Lok
紐約客支持香港人爭取民主運動和追悼香港大學生周梓樂,星期六下五在Columbus Circle的中央公園西南方入口有流動連儂牆活動。Feel free to stop by.
地點:Columbus Circle (Central Park)
時間:11/9 (Sat) 1pm-7pm
https://www.facebook.com/events/402697947272660/
*11/9 (Sat) Yayoi Kusama: Every Day I Pray for Love
草間彌生展又回來紐約了!星期六晚上在Chelsea的David Zwirner Gallery有這次草間彌生個展的開幕活動。如果不能來,這個展從今天開始到12/4都會在此舉行。要有排隊一兩小時以上的心理準備。
地點:David Zwirner Gallery, 537 W. 20th Street, New York, NY
時間:Opening Reception: 11/9 (Sat) 6pm-8pm; Exhibition: Now through 12/4 Tue-Sat 10am-6pm
https://www.davidzwirner.com/exhibitions/yayoi-kusama-2019
*11/9-11/10 (Sat & Sun) Renegade New York
為每年Holiday Shopping Season揭開序幕的Renegade New York市集有近300個手作攤商參展。是為自己增添行頭或為親友準備假日禮物的好活動。可以找到很獨特的服飾手工藝品等物件。
地點:Metropolitan Pavilion, 125 W. 18th Street, New York
時間:11/9-11/10 (Sat & Sun) 11am-5pm
https://www.facebook.com/events/331983394373873/?event_time_id=331983401040539
*11/9-11/10 (Sat & Sun) Flatbush Artists Annual Studio Tour
星期六日在Brooklyn地理中心的Flatbush有藝術家開放工作室活動。有興趣的朋友可以到連結網址查看參加活動的工作是前去逛逛。
地點:Various locations in Flatbush area, Brooklyn
時間:11/9-11/10 (Sat & Sun) 12pm-5pm
http://flatbushartists.org/
*11/10 (Sun) Second Sundays at Pioneer Works
又到了Red Hook的Pioneer Works每個月第二個星期天的開放工作室活動。除了可以參觀駐村藝術家的工作空間外,也有音樂表演,並可以參觀正在進行的各項展覽。
地點:Pioneer Works, 159 Pioneer Street, Brooklyn, NY
時間:11/10 (Sun) 4pm-9pm
https://pioneerworks.org/prog…/second-sundays-november-2019/
*11/10 (Sun) Mozart & Takemitsu
星期天在UWS的Broadway Presbyterian Church有一個免費的音樂會,演奏莫札特和Toku Takemitsu的作品。其中中提琴演奏者是來自台灣的黃心芸。有興趣的朋友可以到連結網址登記。
地點:Broadway Presbyterian Church, 601 W. 114th Street, New York
時間:11/10 (Sun) 5pm-6:45om
http://www.nycpmusic.org/…/…/8/14/mozart-amp-takemitsu-pyk97
Have a great weekend, my friends! Stay warm!
new york metropolitan area 在 Times Square - New York City 4K - Driving Downtown 的美食出口停車場
... <看更多>