We are looking for talents for the exciting project of Taiwan's first English-language news and programming platform Taiwan Plus, which is funded by the Ministry of Culture. Applicants please send an English (or Chinese) resume and/or coverletter to the following email address.
Email/Inquiry: personnel-video@mail.cna.com.tw
Salary: Negotiable
Benefits: In compliance with Taiwan's Labor Standards Act
About Us
Taiwan Plus (國際影音串流平台) is Taiwan's first English-language news and programming platform targeted at the international audience. https://t.co/lFra9DDrpW?amp=1 / https://focustaiwan.tw/culture/202105050008
This important effort aims to present Taiwan’s perspectives and voice in the world, and elevate Taiwan's visibility and influence in the international community. It will provide news and programming about, relevant to and beyond Taiwan. It aims to be the most influential voice leading the global conversations on topics relevant to Taiwan, regional developments and all the values that Taiwan represents, including democracy, human rights, openness, innovation, among others.
We are building a world-class A team with top talent from around the world. We are looking for the best people in your field, who are committed to the values that Taiwan represents and want to make a difference.
Available Positions
**A1 Assignment / Feature reporters
Job Description:
1. Up to date on daily news and recent developments and conducting on-the-spot interviews for major news and feature stories.
2. Independently conduct English interviews; news/feature script writing, subscripting, conducting voiceovers, and basic audio-video shooting.
3. Occasional offsite interviews (business trips).
4. Working shifts to accommodate news/reporting needs.
Qualifications:
1. College degree or higher; communications majors preferred (but not a requirement).
2. At least 3 years of experience in English-language media (or English video related).
3. Proficient in Microsoft Office (e.g., Word), script writing; familiarity with news shooting and video editing workflows preferred.
4. Proficient in both Chinese and English (level equivalent to TOEIC score of 900 or above). Please include in your resume your language proficiency level in listening, speaking, reading, and writing (rate from a score of 1-5, with 1 being native).
5. Passionate about reporting news on Taiwan to foreign audiences, regional and international major developments, and covering news on various places in and stories about Taiwan.
Please also attach to your resume your work portfolio (links) or professional social media accounts (e.g., Twitter).
**A2 Videographers
Job Description:
1. Filming (including aerial views) and editing of news clips.
2. Live broadcast of news interviews.
3. Independently conduct stand-alone reporting/shooting.
4. Occasional offsite interviews (business trips).
5. Working shifts to accommodate news/reporting needs.
Qualifications:
1. College degree or higher; communications majors preferred (but not a requirement).
2. At least 3 years of experience in filming (shooting).
3. Ability to lead shootings and clip editing processes; including precisely managing overall story flows and screen narrations.
4. Proficient in Chinese and basic command of English (level equivalent to TOEIC score of 400 or above). Please include in your resume your language proficiency level in listening, speaking, reading, and writing (rate from a score of 1-5, with 1 being native).
5. Ability to work overtime to accommodate shooting schedules.
Please also attach to your resume your work portfolio (links).
**A3 Supervisors, Copy Editing Team
Job Description:
1. Understanding and familiarity with translation, script, format, and check/approval requirements of all units on the platform; simultaneous coordination of the needs of all units on the platform.
2. Assigning of work and final review of the final output (copy edited work) of the team.
3. Supervise and manage work quality of all copy editors to ensure that the quality of the copy edits is on par with global media standards.
Qualifications:
1. College degree or higher; communications majors preferred (but not a requirement).
2. At least 5 years of experience in English-language media, English video related experience preferred.
3. Proficient in Microsoft Office (e.g., Word) and news release and editing workflows; familiarity with video editing and post-production workflows.
4. Proficient in both Chinese and English (level equivalent to TOEIC score of 900 or above). Please include in your resume your language proficiency level in listening, speaking, reading, and writing (rate from a score of 1-5, with 1 being native).
5. Passionate about reporting news on Taiwan to foreign audiences, regional and international major developments, and covering news on various places in and stories about Taiwan.
Please also attach to your resume your work portfolio (links).
**A4 Copy Editor
Job Description:
1. Proofread text, correct spelling and grammar errors of all video scripts
2. Fact-check information
3. Rewrite stories if required
4. Chinese-to-English translation if required
5. Full-time in-house position
Qualifications:
1. College degree or higher
2. Native English speaker. Preferably good command in Chinese, especially reading
a. Preferably having previous experiences in copy editing and journalism
b. Preferably knowledgeable about Taiwanese culture, politics and current affairs
c. Experience in re-versioning videos & reworking story narratives is a plus
同時也有15部Youtube影片,追蹤數超過91萬的網紅小伶玩具 Xiaoling Toy,也在其Youtube影片中提到,#小伶玩具#Xiaolingtoy 欢迎订阅频道《小伶玩具》 https://bit.ly/2htxgRB 关注频道《小伶剧场》 https://bit.ly/2KFT3EX 第一时间收看魔法世界更新哟! 這裡是小伶玩具的新开频道: 马树奇趣秀:https://bit.ly/2V...
「english listening story」的推薦目錄:
- 關於english listening story 在 Focus Taiwan Facebook 的精選貼文
- 關於english listening story 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
- 關於english listening story 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於english listening story 在 小伶玩具 Xiaoling Toy Youtube 的最佳解答
- 關於english listening story 在 Mei Trố Youtube 的精選貼文
- 關於english listening story 在 Melody Tam Youtube 的最佳貼文
- 關於english listening story 在 Learn English with Audio Story Level 2 Easy ... - YouTube 的評價
- 關於english listening story 在 Past Continuous Story Listen & Speak - YouTube 的評價
- 關於english listening story 在 Learn English with Audio Story Level 1 Easy ... - YouTube 的評價
- 關於english listening story 在 Learn English with Audio Story English Listening Practice 的評價
- 關於english listening story 在 English Short Stories Download Audio And Listen - Pinterest 的評價
- 關於english listening story 在 Listen and answer stories English... - Power english learning 的評價
english listening story 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最讚貼文
[English Club HEC] JOURNEY TO 8.5 IELTS OVERALL - KINH NGHIỆM CÁ NHÂN
Đây là kinh nghiệm được đúc kết từ bạn Bùi Trà My trong hành trình cố gắng đạt được 8.5 IELTS. Cả nhà đọc học hỏi nè.
Cả nhà join English Club HEC để update các bài kinh nghiệm bổ ích nhất nhé 😃
______________
Chào mọi người, em/mình/chị xin phép được xưng “mình” trong bài đăng này để thuận tiện hơn ạ. Mình đang học lớp 12 và kì thi IELTS (computer-delivered) ngày 21/11/2020 mình có đạt kết quả 8.5 overall (L:9, R:9, W:7.5, S:7.5), mình biết là tuy writing và speaking của mình cũng chưa phải ở ngưỡng tốt lắm nhưng mà mình sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm/trải nghiệm của cá nhân trong quá trình học và ôn luyện IELTS ạ.
Trước khi đi vào chi tiết về cách ôn từng dạng thì có nói qua một chút về bản thân, mình học chuyên Anh của THPT Chuyên Ngoại ngữ nên cũng ở trong môi trường đào tạo tốt & có cơ hội tiếp xúc với tiếng anh nhiều. Nhưng mọi người cũng biết dù thế nào thì quan trọng nhất vẫn là nền tảng tốt về ngữ pháp, phát âm đã, sau đó là tích lũy từ vựng. Thế nên trước khi bắt đầu học các dạng IELTS hay luyện đề thì hãy đảm bảo rằng bạn đã "xây móng nhà" đủ chắc nha.
I. READING
Về đề thì mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Với các bạn yêu đọc sách thì các bạn nên chọn đọc một vài cuốn sách bản tiếng Anh luôn nhá. Vì hồi lớp 11 mình có dự án reading portfolio trên trường phải đọc với phân tích 1 quyển sách tự chọn nên mình có cơ hội đọc sách bằng tiếng Anh lần đầu (bình thường mình đọc sách tiếng Việt thôi), cái này sẽ giúp mình luyện reading mà vẫn được thư giãn á, chủ yếu là luyện reading comprehension, ngoài ra cũng lụm lặt được vocab/expression, và rất nhiều bài học nữa - mình cho đây là giá trị cốt lõi của việc ôn luyện bằng cách đọc sách á.
Khi làm bài mình không đọc từng câu hỏi, đầu tiên mình chỉ nhìn lướt qua xem DẠNG câu hỏi thoi, nếu có bài ghép tên thì mình sẽ biết đường highlight tên, có bài match heading thì mình sẽ note nội dung chính của đoạn sang bên cạnh ấy => Sau đó mình đọc cả passage một lượt, đọc kĩ luôn => Đọc đến đâu thì lại highlight những thứ trọng yếu đến đó và note nội dung chính ra ngoài để lúc làm bài tiện rà lại => Đọc hết thì mình quay ra làm một lượt câu hỏi, vì câu hỏi sẽ follow sát theo các đoạn nên mình cũng cứ thể mà quay lại dò, đọc & làm. Lí do là vì cá nhân mình không phù hợp lắm với chiến thuật skimming & scanning rồi lọc keyword, mình thấy làm như thế dễ bị bỏ sót nhiều thông tin và có những lúc bị hiểu sai do lỡ context nữa.
Mọi người cố canh thời gian 20 phút một passage nhé, đương nhiên là sẽ có passage 3 thường khó hơn nên xê dịch tí nhưng đừng dành cho bài nào quá nhiều hay quá ít thời gian nha.
II. LISTENING
Cũng như read, lis mình chủ yếu là luyện trên Mini-ielts với ieltsonlinetest, ngoài ra mình cũng có làm mấy test của Cambridge (mình thấy từ 9-15 là ổn) và làm đủ Road to IELTS (last minute ver) của BC lúc đăng kí thi.
Mình có thói quen hay nghe podcast trên Spotify nữa, thường thì là buổi trưa lúc nghỉ ngơi. Những podcast mình hay nghe là: Stuff you should know (của iHeartRadio); Something you should know; BBC Minute, Global News Podcast, 6 Minute English, IELTS Speaking for Success. Ít nghe hơn thì có Freakonomics Radio, Serial Killers…
Mình cũng hay xem video trên youtube nữa, các kênh kiểu Ted-ed, The Infographic show, OverSimplified, Great big story… và ti tỉ các kênh khác. Cứ chọn những kênh có chủ đề bạn thích, không cần nghe rõ từng từ, nhưng nên luyện để nghe nắm được ý và để khi thi nghe đỡ mệt hơn. Hoặc thậm chí bạn cũng có thể xem các TV series trên Netflix nhé, trong quá trình ôn thi mình cày hết 12ss của The Big Bang Theory, vừa nhẹ nhàng giải trí, tạo cảm hứng mà cũng luyện phản xạ nghe tốt nữa đó.
Có nhiều người luyện theo phương pháp vừa nghe vừa take note, rồi thì tăng tốc độ lên 1.25x, cá nhân mình thì mình prefer việc luyện nghe hiểu hơn vì lúc làm bài mình chủ yếu là dựa vào critical thinking và nghe hiểu, vì khi nắm bắt được context thì dù có một vài chỗ bị miss mình vẫn có thể phán đoán có căn cứ được. Đương nhiên là nếu mọi người thấy phương pháp take note với luyện tăng tốc độ phù hợp với bản thân thì mình hoàn toàn ủng hộ áp dụng nhé!
Lúc làm bài và đi thi, mọi người cứ yên tâm là câu hỏi sẽ follow sát đoạn băng nên là đầu tiên bình tĩnh. Khi người ta cho 30s gì đấy để đọc trước thì tranh thủ đọc lướt qua một lượt câu hỏi (và câu trả lời nếu được), điều này sẽ giúp bạn mường tượng được trước là tình huống như thế nào, chủ đề gì.
Đối với các bài điền từ, nhớ gạch chân hoặc note to là mình được điền bao nhiêu từ (ví dụ one word thì ghi số 1, one word and/or a number thì ghi 1/+, nói chung mọi người cứ kí hiệu rõ ràng ra tránh thừa từ). Ngoài ra, lúc đọc lướt câu hỏi, đọc đến đâu ghi cạnh chỗ trống dạng từ cần điền, ví dụ như Npl/Ns (danh từ số nhiều/số ít), place, date, no., name, adv… => Giảm xác suất bị sai những lỗi không đáng có; đồng thời khi nghe vô hình chung bạn cũng sẽ biết mình cần hướng đến cái gì. Kiểu như nếu bạn biết câu này phải điền danh từ, thì khi nghe não sẽ có xu hướng tập trung nghe đến danh từ, rồi chú ý sau động từ (trong trường hợp danh từ đóng chức năng tân ngữ).
Lời khuyên chung cho part 3 và part 4 vẫn là phải thật bình tĩnh. Part 4 hầu như là điền one word, bài nó cũng theo thứ tự trong băng nữa nên nghe đến đâu các bạn ráng hiểu đến đó + prepared trước kiểu "sắp đến chỗ của câu này rồi". Cá nhân mình không chờ cho đến khi nào nghe thấy mấy từ trong câu hỏi rồi mới tập trung, mà sẽ tập trung nghe hết luôn vì nhiều lúc, người ta sẽ không nói y như phần trước ô trống đâu, mà người ta sẽ đưa context vào, mình hiểu thì mình điền được ấy.
⇒ Note chung cho lis-read: Đây chỉ là trải nghiệm của mình thôi nhưng mà… Nếu lúc đầu instinct mạnh mà đang chọn đáp án nào thì sau đó ráng đừng lay động rồi đổi đáp án nhá trừ khi bạn có clue/proof gì chắc chắn là việc đổi mới đúng. Nhiều lúc đổi xong sai liền đó hic. Và với những câu vẫn mông lung chưa biết chọn gì, đừng có để trống mà điền hết nhé, quan trọng là đoán có căn cứ. Luyện đề rất quan trọng, các bạn có thể luyện free tại các trang trên hoặc http://bit.ly/2NuFxGg. Nhưng mà cũng nên kết hợp với các phương thức khác như đọc báo, đọc sách, nghe podcast, xem video… nha siêu hiệu quả đó.
III. WRITING
Writing thực sự mình cũng không luyện nhiều đâu ;;v;; sau khi học hết khóa ở trung tâm mình chỉ làm thêm một số đề nữa thôi. Mình thấy quan trọng vẫn là nên nắm kĩ cách triển khai ý vì lúc đi thi mình cũng không thể biết được vào đề nào, topic gì.
Vốn từ các thứ thì bạn có thể học và chắt lọc theo chủ đề. Bạn có thể học Cambridge Vocabulary for IELTS (Pauline Cullen) hoặc là Oxford Word Skills (có các level khác nhau). Về ý tưởng có thể tham khảo các idea, hình như có tài liệu “IELTS ESSAYS FROM EXAMINERS” là tập hợp của nhiều examiner nổi tiếng mỗi năm, nma lúc mình biết đến thì kiểu còn 1 tuần nữa là thi mất rồi....
Một số cách triển khai ý là:
- Nguyên nhân - hệ quả (thậm chí sau câu hệ quả có thể thêm 1 câu hệ quả nữa vì nhiều trường hợp nó cũng là 1 chuỗi)
- Đầu - thân - tình - tiền: Đây là phương pháp mình được dạy ở IPP IELTS, đại khái là tùy từng đề mà chọn, “đầu” là về knowledge, mình học thêm được những gì; “thân” là về sức khỏe cả thể chất lẫn tinh thần, có lợi hay có hại như thế nào; “tình” là các mối quan hệ, có mở rộng social circle hay không; “tiền” là tiền =)))
- Triển khai từ các perspective khác nhau (ví dụ như cùng 1 chính sách giáo dục thì từ phía học sinh sẽ có những lợi ích/tác hại gì, từ phía giáo viên&nhà trường, từ phía chính phủ như thế nào)
- Example
IV. SPEAKING
Mình vốn là đứa rất sợ speaking, chứ chưa bàn đến chuyện nói tốt hay dở, rồi cũng vì sợ nên lúc mình nói trước người khác toàn sợ idea không tốt, đang nói mà phát hiện lỗi sai cái là lại ậm ừ rồi quay lại sửa cho bằng được, timing không tốt…
Mình nhận ra là vì mình chưa tiếp xúc với speaking đủ nhiều, nên cách tốt nhất là hãy luyện phản xạ trả lời, mà phản xạ chỉ có thể luyện được khi nó thành một cái mình làm kiểu hằng ngày á. Cá nhân mình thì mình luyện nói với bạn cùng bàn, tranh thủ giờ ra chơi với cả hẹn nhau ra cà phê, circle k lúc rảnh. Lúc học thì mình luyện theo quyển đề của trung tâm, trước khi thi khoảng 1 tháng mình luyện theo bộ forecast quý của thầy Ngọc Bách, bạn mình nghe mình nói và ngược lại, xong 2 người góp ý cho nhau, như vậy mình vừa có thể trau dồi được thêm nhiều ý tưởng hay, vừa có thể lượm lặt được các từ ngữ, cách nói, grammar phù hợp, quen với nhịp độ của các part, các buổi thực hành hay thi cũng đỡ bỡ ngỡ hơn.
Đối với từ vựng thì mọi người có thể trau dồi thêm collocations theo chủ đề nhé ví dụ như bằng quyển English Collocations In Use của Cambridge, hoặc 2 quyển sách ở trên kia mình giới thiệu cũng có giới thiệu nhiều vocab hữu ích lắm.
Mình thấy là giám khảo sẽ không judge về mặt ý tưởng của bạn đâu, miễn là những câu sau của bạn phải support cho ý tưởng câu đầu, rồi có dẫn chứng relevant & thuyết phục là okay rồi. Khi luyện nói với bạn mình, mình cũng nhận ra rằng cùng 1 câu hỏi thực ra có rất nhiều hướng trả lời vì về ý kiến đâu có thể 10 người giống 10 được, không có đúng hay sai nên đừng quá lo là “ý tưởng của mình có kì không/có đúng không”, mà hãy nghĩ xem “ý tưởng của mình có thể được support bởi những cái gì”. 1 câu dẫn dắt, 1 câu idea, 1 câu triển khai ý, 1 câu ví dụ nếu có thể là okay, và nếu bạn còn idea nữa thì cũng lại triển khai như thế, nhưng tránh lan man rồi lạc đề; và nếu bạn thấy idea 2 khó triển khai thì mình nghĩ bạn có thể dừng thì mình nghĩ các bạn nên dừng ở idea 1 và ráng triển khai kỹ idea này là ổn.
=> Note chung cho speaking-writing: Hãy nắm kĩ cấu trúc, trả lời đúng trọng tâm đề, đủ (không thiếu không thừa, không cụt lủn không lan man), thuyết phục là đã ăn điểm task response rồi. Ngữ pháp mọi người cần chắc nền tảng, khéo léo kết hợp sử dụng các thì thời, khi vững rồi mới cố gắng kết hợp các câu phức để tăng band. Nhưng đừng câu nào cũng câu phức, nghe rất lan man mà dễ bị sai. Nên một câu đơn rồi một câu phức xen kẽ, cũng không có nghĩa là cứ phải 1 câu này 1 câu kia nhé, mọi người linh động trong khả năng của mình thôi. Từ vựng trau dồi qua cả một quá trình, cố gắng biến nó thành active vocab để mình có thể sử dụng nó một cách chắc chắn & hiệu quả trong bài thi cũng như đời sống thay vì chỉ ghi list và học thuộc. Điểm coherence & cohesion không chỉ phụ thuộc vào linking words mà nó còn là liên kết ý nữa (các câu có relevant và support nhau không), ngoài ra còn cả việc sự dụng các đại từ this/that/such thinking…
V. FAQ:
(Nếu có câu hỏi nào chưa có trong mục này mọi người có thể comment nhé, mình sẽ giải đáp trong khả năng)
1. Nếu chưa biết bắt đầu từ đâu thì nên làm thế nào?
Mình nghĩ là cũng có thể hiểu được thôi không chỉ IELTS nói riêng mà còn là việc học ngoại ngữ nói chung. Có lẽ bạn nên nắm rõ mình đang ở band nào, mình aim band nào, band đó cần yêu cầu gì, rồi dần dần hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu đó. Nếu các bạn mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng anh hoặc đang ở band thấp thì điều quan trọng nhất chính là học thật chắc ngữ pháp, phát âm, từ vựng nhé, và học từ các nguồn uy tín thôi, nếu cần thì mọi người có thể inbox mình sẽ chỉ.
Và có lẽ thay vì luyện quá nhiều material khác nhau cho cùng 1 nội dung/phân môn thì bạn nên chọn lọc 1-2 đầu sách hoặc các course, website có resource phù hợp. Rồi tập trung học theo đó ôn theo đó thôi để tránh nhọc quá.
2. Có phải dùng những từ vựng “cao cấp” thì sẽ được band cao không?
Có lẽ đây là assumption của rất nhiều người nhưng mà thực sự không phải như vậy đâu mọi người ạ. Nói đúng hơn, những từ vựng ăn điểm là những từ vựng dùng chuẩn context + less common hơn 1 chút. Nhưng yếu tố tiên quyết vẫn là phải đúng context nhé mọi người, thực sự nếu mọi người tra là synonym có thể ra những từ lạ hoắc xong trông cũng sang sang đấy, nhìn còn dài ngoằng mấy âm tiết cơ nhưng mọi người cứ áp dụng bừa mà không biết mình đã dùng sai rồi, mà examiner có khi còn không cả biết từ mình dùng là gì cơ ấy… Thế là trừ điểm thôi--- Mình không bảo mọi người là cứ những từ dễ dễ an toàn mà tương nhé, quan trọng là mình muốn khuyến khích việc bạn nắm rõ rằng mình đang dùng từ gì. Chứ nhiều lúc "đao to búa lớn" không bằng một từ trông thì có vẻ hơi "lom dom" nhưng được dùng on-point đâu ạ.
3. Học từ vựng thế nào mới hiệu quả?
Về việc nhớ từ thì mình thấy điều quan trọng nhất chính là đừng học theo kiểu học thuộc, mà cần học với mindset là mình cần biến nó thành active vocab và có thể áp dụng nó linh động trong bài viết và đời sống. Mình cần hiểu đúng usage của nó và có thể recall nó thường xuyên chứ không phải chỉ khi thi cử ấy.
Và mình nghĩ đừng chỉ viết từ ra sổ không rồi học thuộc một list mà cứ lăn xả đi tra đi xem trên oxford, cambridge dictionary, mò mẫm xem nó có nhiều nét nghĩa không, có nghĩa nào hay ho thú vị không, xem qua ví dụ nữa để thấm nhuần được cách dùng, ngữ cảnh, tự đặt ví dụ cũng tốt nhưng ví dụ phải đúng nhé ạ. Tra xong trên oxford, cambridge rồi thì có thể lên ozdic để tra collocation nữa siêu hữu dụng trong IELTS.
Mọi người cũng không cần học quá quá quá nhiều từ vựng đâu, mình nghĩ là thay vì học 5000 từ random thì học theo chủ đề, mỗi chủ đề một số lượng từ nhất định để có thể áp dụng linh hoạt khi làm bài là được.
Ngoài ra thì cũng không nên ghi chép rồi học trong 1 ngày, mà cần sự lặp lại, lặp lại không phải chỉ bằng cách đọc lại mà có thể là xem lại video xung quanh chủ đề đó, tự đặt câu, tự hỏi và trả lời rồi áp thử từ vựng đó vào.
4. Mình soạn sample speaking trước rồi học thuộc template được không?
Mình ôn theo forecast và thực ra mình hoàn toàn có đủ thời gian để prepare câu trả lời mẫu, nhưng mà mình không làm thế. Đơn giản là tại vì thực sự bạn không thể nhớ nổi 50 đề cho 1 quý, mỗi đề part 2 + vài câu part 3 đâu á... Hơn nữa, việc học thuộc câu hỏi sẽ khiến mình khi nói mất tự nhiên, và chẳng may nếu quên từ nào một cái là gần như đơ luôn, examiner được trained để để ý những cái nhỏ nhặt đó nên it’s a big no-no nha. Thay vào đó mình nghĩ bạn nên vạch ra hướng tư duy thì hơn, như vậy cũng đỡ bỡ ngỡ khi bị hỏi những câu mà không có trong forecast hoặc là các câu hỏi examiner improvise dựa vào câu trả lời trước đó của bạn.
5. Sao mình làm bao nhiêu đề một tuần mà không thấy tiến triển gì cả?
Đừng stress bản thân quá phản tác dụng bự đó mọi người, thay vì ráng làm 2 đề một ngày nửa buổi trưa nửa buổi chiều thì cứ dành đúng 1 buổi làm 1 đề thôi r ngâm cứu thật kỹ xem đề đó mình sai chỗ nào cần khắc phục chỗ nào, đọc kĩ transcript nếu có, xem mình nghe hụt ở đâu, vì sao lại nghe sai (do mình không biết cách phát âm của từ đó hay lỡ context…). Thỉnh thoảng mọi người cũng nên thư giãn nữa chứ không nên đâm đâu ngày nào cũng làm đề dễ nản.
Cảm ơn mọi người vì đã đọc hết bài chia sẻ dài bự này ạ, hi vọng kết quả mọi người sẽ xứng đáng với nỗ lực mà mọi người bỏ ra. ^^
-------------------------------------------------
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
english listening story 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
[English Club HEC] LÀM CHỦ KĨ NĂNG LISTENING - TỪ 0 - 9.0
Tác giả: Vi Đức Giang
Join English Club HEC để đọc thêm kinh nghiệm hữu ích như thế này nha ;)
Mình sẽ chia sẻ cụ thể hành trình từ 0 đến 9.0 IELTS listening của mình, cả lúc bắt đầu học và lúc ôn thi IELTS nhé.
Kĩ năng listening và reading là 2 kĩ năng mọi người có thể hoàn toàn tự học, và thực sự là nên tự học chứ chả có thầy cô nào hay ai đó giúp mình khá lên nhanh 2 kĩ năng này trong thời gian ngắn. Mặc dù mình cũng sẽ học được các “tips” để đi thi đạt điểm cao hơn, tuy nhiên muốn điểm cao thì 2 kĩ năng này thì mọi người vẫn phải học thật chất và kiên trì thôi 😊
Nhắc lại background của mình 5 năm trước (năm thứ 2 đại học Y) là "con số 0 gần tròn trĩnh” và với kỹ năng nghe thì là “tròn trĩnh thật sự”, đơn giản tại vì trước đó khi còn là học sinh thì mình chả nghe tí gì Tiếng anh cả 😊, trên lớp thì có học mỗi ngữ pháp và từ vựng và học trước thì quên sau, điểm trung bình Tiếng anh thì gần đội sổ ^^. Mình quen nhiều bạn và cũng biết nhiều người, họ cũng đạt 9.0 listening và cảm giác họ giật con điểm đó đơn giản lắm, hỏi ra thì mới biết là họ nghe Tiếng anh từ bé, học trong môi trường Tiếng anh… đa số là có tiếp xúc với môi trường Tiếng anh trên dưới 10 năm. Vậy con số 5 năm của mình, thoạt nhìn tưởng dài nhưng cũng không dài lắm nhỉ 😊. Cho nên các bạn có khởi đầu muộn như mình, (lên đại học hoặc đã đi làm) và cũng không may mắn ở trong môi trường Tiếng anh, thì cũng đừng nản nhé.
Bài viết khá là dài, gồm 2 phần, cho người mới bắt đầu và cho người ôn luyện IELTS nên bạn nào đã có nền nghe tốt rồi có thể lướt xuống dưới nhé. Mình học cũng kinh qua rất nhiều nguồn rồi nhưng đúc rút lại share cho các bạn những nguồn phù hợp nhất thôi để mọi người dễ học, dễ theo và tránh bị loạn.
1/ CHO NGƯỜI MỚI BẮT ĐẦU:
Mình học EFFORTLESS ENGLISH của AJ Hoge và Xem series EXTRA (30 tập). Mình cá với các bạn rằng nếu bạn nào không bắt đầu từ đầu như mình thì khéo không biết 2 thứ này đâu.
Với EFFORTLESS ENGLISH:
Với bộ Effortless English thì free miễn phí trên mạng rất nhiều, bạn có thể down trực tiếp tại đây. Bộ đó có 5 phần tất cả, tuy nhiên theo kinh nghiệm thực tế của mình thì mình thì học bộ Original English (level 1,2,3) và Flow English thôi, các bộ còn lại khá khó cho người mới bắt đầu.
https://sachhoc.com/effortless-english-full-ebook-6-dvd-download
VỀ PHƯƠNG PHÁP: trên Internet có rất nhiều thông tin về cách học cho bộ này. Tuy nhiên với kinh nghiệm bản thân thì mình học như sau:
Một lesson (Ví dụ A kiss) trong bộ Original English (level 1,2,3) sẽ có các phần:
- A Text Article (file PDF): Đọc bài text, không cần phải nghiên cứu. Đừng cố gắng nhớ nó, chỉ đọc một vài lần mỗi ngày và xem lại từ mới. Dùng từ điển tra những từ khó.
- Audio Article (MP3): Chỉ nghe và thư giãn, nghe 1 vài lần mỗi ngày cho đến khi hiểu 100% ngay lập tức và tự động.
- Vocabulary Lesson (file MP3): Chỉ nghe, đừng cố gắng nhớ từ.
- Mini-Story (file MP3): Đây là phần quan trọng nhất. Lần thứ nhất chỉ nghe. Sau đó nghe và ngừng sau mỗi câu hỏi. Trả lời các câu hỏi thật lớn bằng tiếng Anh, sau đó nghe lại. Đừng lo lắng nếu bạn không hiểu gì. Đừng lo lắng về các lỗi.
- Point Of View Mini-Stories
+ Commentaries: Thường mình sẽ bỏ qua phần này. Bạn nào có thời gian thì nghe cũng được ^^
LƯU Ý:
+ Trong lúc nghe Audio và Mini-Story, các bạn hãy cố gắng NHẠI LẠI chính xác (cả về âm, stress lẫn ngữ điệu) của người nói. Đây chính là một trong những cách luyện SHADOWING mình đã áp dụng để luyện phát âm và kĩ năng speaking. Nếu có cơ hội, mình sẽ chia sẻ kỹ hơn.
+ Bộ flow English chỉ có 3 phần: Text, Audio Article và Mini-story, vẫn học giống như ở trên
+ Với những bạn bận rộn như mình, không nhất thiết các bạn phải dành 30 phút – 1 tiếng để tập trung nghe mà hoàn toàn có thể NGHE THỤ ĐỘNG (tức là mình sẽ kết hợp bật Audio luyện nghe
+ SHADOWING trong lúc làm việc khác, ví dụ nấu cơm rửa bát giặt quần áo, đi bộ, đi vệ sinh… 😊, đó chính là cách mà mình làm hàng ngày, và hiện tại vẫn làm – tại nó đã trở thành thói quen.
Mình thích một thứ ở bộ EFFORTLESS là giọng đọc của ông AJ, người sáng lập ra phương pháp học này. Giọng đọc chuẩn Mỹ, rất rõ ràng, đầy năng lượng, và ổng giải thích cũng rất dễ hiểu, dễ nghe (đặc biệt là phần Mini -story, mình cá là các bạn nghe hiểu gần hết).
Với SERIES EXTRA:
Luyện nghe không mãi cũng chán, mình nghĩ xem ít phim sẽ có tính giải trí hơn nên ban đầu mình trọn bộ EXTRA. Series xoay quanh cuộc sống của Nick, Bridget, Hector và Annie. Hector là một người có vốn tiếng Anh rất “khiêm tốn” và khi chuyển từ Agentina đến Anh quốc sống, anh phải tìm những người bạn bản xứ thực thụ để cải thiện khả năng ngoại ngữ của mình.
Chính vì vậy, 3 người bạn cậu ta phải rất vất vả để dạy Hector học tiếng Anh. Ngôn ngữ phim đơn giản, các nhân vật nói khá chậm và nhiều tình huống giao tiếp đơn giản được biên soạn kỹ càng nên rất thích hợp với những người mới bắt đầu học.
Lúc sau khi bắt đầu học Tiếng Pháp thì mình phát hiện ra EXTRA còn có các phiên bản Tiếng Pháp, Đức, Tây Ban Nha… với nội dung y hệt cho các bạn bắt đầu học cơ 😊 Thế mới hay chứ 😊
VỀ PHƯƠNG PHÁP: mình bắt đầu xem bằng song ngữ Anh Việt trước, lúc mới đầu nghe Tiếng anh không hiểu gì. Sau khi mình đã hiểu nội dung và đã quen mặt chữ, mình mới chọn xem phụ đề Tiếng anh, từ nào không biết mình dùng từ điển tra, và sau đó tắt hoặc che phụ đề xem nghe hiểu được bao nhiêu. Lúc ban đầu một tập thì mình xem đâu đó khoảng 5-6 lần 😊, sau đó đến những tập gần cuối thì chỉ cần xem 2-3 lần thôi là nghe được rồi.
Cả phụ đề Anh – Việt
https://www.youtube.com/watch?v=Yft-iOeeMMA&list=PLznElfIwNS2rvadiqdhMmvoiKhFC4MFKB&ab_channel=KhoaHoNgoc
Phụ đề Anh:
https://www.youtube.com/watch?v=k89GF-i_Eyg&list=PLdYSWqTrWP2jyqWIdjsATbrb11uN_BMrF&ab_channel=ChristopherBritt
App Podcasts:
Ngoài ra mọi người có thể down app LearnEnglish Podcasts về nhé. Mình thấy nguồn này khó hơn một chút tuy nhiên người mới bắt đầu vẫn có thể nghe hiểu được, và rất thích hợp cho việc nghe thụ động.
Giờ là đến phần mình muốn share nhất: XEM PHIM HỌC TIẾNG ANH:
Mình là FAN CUỒNG của các series Truyền hình Mỹ. Series đầu tiên mình xem là “Friends”, và nói thật là mình xem đi xem lại không chán😊, có những episode mình xem đến 7-8 lần. Sau đó mình xem “How I met your mother” và hiện tại đang xem là “The big bang theory”. Mặc dù 9.0 listening nhưng xem vẫn phải tra từ điển xem nhân vật Sheldon nói gì ( tại toàn dùng từ formal độc lạ 😉, kiểu have sex mà bố toàn nói have coitus, cười i*** =))
Mình thấy series truyền hình Mỹ phản ánh khá chân thực đời sống và văn hóa người Mỹ, tình bạn và tình yêu của họ rất phóng khoáng và thoải mái, cởi mở. Các bạn mà có open mindset (như mình ^^) thì sẽ dễ đón nhận hơn và xem thấy hay hơn.
Một điều mình phục ở các series mình xem là các nhân vật diễn quá đỉnh, diễn mà như không diễn (do mình xem phỏng vấn các nhân vật ở ngoài đời thì chả khác quái gì lúc họ diễn cả), đúng là đỉnh cao điện ảnh. Thảo nào mỗi series vài trăm tập mà xem không bị chán. Mình xem và hiểu được các tình huống gây cười của họ thì thấy quá tinh tế, mặc dù xem lại vài lần vẫn thấy buồn cười =))) Sau khi cuồng phim Mỹ thì mình thấy hài Việt như hâm ấy, chắc gu mình thay đổi ^^.
Lúc bắt đầu xem (sau khi đã cày xong Extra) thì mình đúng là choáng toàn tập, họ nói cực nhanh, và mình chả hiểu họ cười gì, vô duyên vãi 😊 Thế nên mình lại áp dụng phương pháp khi xem Extra, kiên trì với từng Episode một. Mình nhớ những tập đầu có khi phải xem đi xem lại gần 5-6 lần mới hiểu được 50-60%, mà còn phải vừa xem vừa đọc sub Eng, chứ không tự nghe không sub được. Cũng nhiều lần mình nản chứ, định bỏ, và có lần bỏ thật (vì áp lực bài vở và ôn thi) mà không hiểu sao sau đó lại tiếp tục. Đúng là nếu không có những phút ban đầu như vậy thì không có mình ngày hôm nay 😊.
Trang web mình hay xem, phim có cả phụ đề Anh- Việt luôn và kho phim rất phong phú, hoạt hình, bom tấn có hết:
https://phimlearning.com/tvshows/friends/sf_1668
Xem trên máy tính thì mọi người cần tải extension Ejoy về, còn trên điện thoại thì có phần mềm Ejoy, khá tiện.
Hiện tại thì mình luyện nghe hàng ngày bằng cách enjoy là chủ yếu thôi, cày phim “The big bang theory” và có theo dõi một số show trên youtube:
+ Về đồ ăn: The best ever food review show ( Kênh review ẩm thực khá nổi tiếng và đặc biệt đa số là toàn món Việt),
+ Về công nghệ ( bản thân mình cực thích công nghệ smartphone): Mrwhosetheboss, Marques Brownlee, Unbox Therapy...
+ Về giải thích những hiện tượng và giả tưởng: Riddle, What if…
+ Những bài học về cuộc sống: Ted talk & The school of life..
+ Các kênh có yếu tố Việt Nam mình rất thích: The IELTS Face-off và Talk Vietnam.
Còn một số nữa nhưng liệt kê thì nhiều quá nên mình chỉ kể vậy thôi. Khi trình nghe mọi người khá rồi thì mọi người hoàn toàn có thể tự chọn lĩnh vực mình yêu thích xong xem và luyện nghe thì sẽ không bao giờ chán 😊.
Cứ kiên trì, dành thời gian một chút là có thành quả nhé. Mình tin là với những bạn bắt đầu, kiên trì luyện nghe, sau 2- 3 tháng là thấy sự khác biệt rõ rệt rồi ^^
2/ HÀNH TRÌNH LUYỆN IELTS 😊
Mình biết đến IELTS lần đầu thì là khoảng gần 3 năm trước, và lúc ban đầu thì thử làm đề listening test 1 Cam 7 được 4.5 (nghe 2 lần) và 5.0 reading (làm trong 3 tiếng !!!), lý do thì có thể là do mình chưa quen format, nhưng mình nghĩ chính là do kỹ năng nghe, đọc mình chưa tốt). Sau đó thì mình cứ luyện đề, kết hợp với việc xem phim và xem youtube thư giãn thôi, rồi cũng dần dần thấy tiến bộ, lên 5-6 rồi cao nhất là 7 thôi (30-31 câu). Sau vài tháng thì mình phải gác lại IELTS (khoảng 1 năm) để tập trung ôn tập tốt nghiệp cho năm cuối cấp.
Sau đó ra trường vài tháng (khoảng tháng 10/ 2019) thì mình mới bắt đầu lại với IELTS thì test thử tụt xuống còn khoảng tầm 6.5 =(((. Mình học IELTS trong lúc đi làm full-time nên thời gian không có nhiều, chỉ tranh thủ được buổi tối và cuối tuần thôi. Mình thì cũng chỉ làm đề và review lại, đặc biệt chú ý đến lỗi sai và cố gắng lần sau không tái phạm :(( ( cố gắng thôi chứ không tránh được). Mình thấy nhiều bạn (và cả bản thân mình đã từng) chăm làm đề lắm nhưng không tiến bộ, hỏi ra thì các bạn chỉ làm đề check đáp án xong để đó, cũng không có luyện nghe từ nhiều nguồn khác. Thế nên mình nghĩ cứ dậm chân tại chỗ là cũng dễ hiểu (bản thân mình có đợt cứ dậm chân tại chỗ ở mức 7.0 listening: 30-32 câu mãi không bứt lên được).
Thế nên kinh nghiệm mình rút ra: Mỗi đề mình làm hãy dành thời gian review nó thật kĩ, nghe lại transcripts xem có từ nào mới không, phân tích tại sao lại sai và phải thật hiểu( đặc biệt các câu multiple choice), cần thiết thì nghe đi nghe lại và đọc transcript và chú ý bắt đúng keys từ file nghe để suy ra đáp án. Đề thi IELTS khá lắt léo và lừa lọc nhiều nên mình thấy phải nghe thật kĩ và thật hiểu mới làm được, và luyện đề một cách thông minh thì mình sẽ thấy sự tiến bộ.
Lần đầu trong năm 2020 mình thi Listening được 7.5 và lần sau được 9.0 thì mình phát hiện điều khác biệt chính là ở những câu Multiple choice đó. Hôm 9.0 thì mình nghe được hết (cả đáp án đúng và đáp án lừa) nên khá chắc chắn về đáp án mình chọn (cơ mà cũng k nghĩ được 9.0 😉, tại đề ở nhà mình làm trước lúc thi toàn tầm 35-36 câu thôi). Sau đó mình phát hiện ra, SỰ TẬP TRUNG cũng chính là một yếu tố quyết định. Ở nhà mình làm hay bị mất tập trung và buồn ngủ, cơ mà hôm đi thi thì tỉnh như sáo do trước hôm đó ngủ đủ =)). Các bạn trước hôm thi nhớ ngủ đủ nha (như mình là ngủ 7 tiếng).
Một điều tối quan trọng của listening nữa là kĩ năng ĐỌC HIỂU. Mình phải luyện đọc thật nhanh trong lúc chờ file nghe bật lên để nắm được KEY WORDS và SỰ KHÁC NHAU giữa các đáp án. Với Format mới của listening thì mình thấy thời gian chờ cho mình đọc ít đi một chút nên kĩ năng Đọc hiểu này các bạn càng phải làm tốt hơn cả. Mình thấy nên TUYỆT ĐỐI TRÁNH đọc đáp án khi file nghe bắt đầu chạy, lúc đó cần tập trung cao độ vào file nghe và lướt qua các đáp án rồi chọn. Nhiều bạn (cả mình đã từng), lúc file nghe chạy rồi vẫn chăm chăm đọc và kết quả là miss liên tọi từ câu này qua câu khác 😉).
Bản thân mình luyện tập phân bổ thời gian đọc câu hỏi như sau, cả lúc luyện đề và đi thi: Lúc chờ vào băng part 1 thì cố gắng đọc hết câu hỏi part 1 + đoạn đầu part 2. Khi xong part 1 chuẩn bị đến part 2 thì phải đọc sang mấy câu part 3 rồi. Còn hết part 2 thì mình dành cả time đọc part 3, đọc đi đọc lại, càng nhiều lần càng tốt. Hết part 3 mình mới đọc sang part 4 ( nếu bạn nào đọc nhanh có thể đọc vài câu part 4 đầu trước). Mình thấy với format cũ thì chỉ cần trong lúc hết part 2 chờ part 3 là mình đã đọc được gần hết part 4 rồi ☹. Cơ mà may hôm đó thi vẫn ổn ^^
Nguồn luyện đề của mình chính là từ bộ đề Cambridge huyền thoại, 2 lần mình thi thì thấy độ khó tương đương, đặc biệt là Cam 15. Ngoài ra mình còn làm đề Actual test trên https://ieltsonlinetests.com/, để luyện format thi trên máy, cơ mà mình thấy thi thật chả giống mấy. Bạn nào thi máy thì làm đề giấy xong gần đến ngày thi thì lên web của IDP có format cho mình test thử làm quen chút là ổn. Một số nguồn test khác mình thấy cũng tốt đó là : Official Cambridge Guide, Ielts test trainer, Ielts test plus… Mình thì không có nhiều thời gian nên làm mỗi vài test trong test plus và Cambridge Guide thôi ^^.Mình thấy điều quan trọng là: Chất lượng hơn số lượng, ít nhưng chất =)))
Có nên luyện theo phương pháp chép chính tả?
Bản thân mình không luyện nghe theo cách này, tại vì mình thấy khá tẻ nhạt. Với mình, kĩ năng nghe là để enjoy hơn là buộc bản thân mình vào khuôn khổ. Mình có thử chép chính tả và thấy khá mất thời gian và rất dễ nản, thế nên mình bỏ luôn. Mình chưa kiểm chứng và không chắc chép chính tả sẽ khiến cho mọi người tiến bộ nhanh kỹ năng nghe, nên có lẽ tùy người sẽ có những quan điểm khác nhau. Mình thấy có vẻ chép chính tả khiến mọi người học từ vựng nhanh hơn, tuy vậy để học nghe hiểu bắt nội dung thì mình thấy không hiệu quả lắm.
Có nên take notes?
Mình cũng không take note trong lúc thi ( tại mình thi máy tính) và cũng chả gạch keywords vào câu hỏi luôn, thay vào đó, mình tập trung cho việc đọc hiểu, nắm bắt điểm chính của câu hỏi và nghe hiểu.
Đó là quá trình học từ 0- 9.0 listening của mình. Đọc được đến đây là các bạn khá kiên trì rồi đó ^^. Mặc dù khá là dài nhưng đó là quá trình 5 năm cũng như là đó là chia sẻ đầy tâm huyết của mình. Mong là các bạn có thể tìm được cho mình một thứ gì có giá trị trong bài post này và Tiếng anh của các bạn sẽ ngày một khá lên.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
english listening story 在 小伶玩具 Xiaoling Toy Youtube 的最佳解答
#小伶玩具#Xiaolingtoy
欢迎订阅频道《小伶玩具》 https://bit.ly/2htxgRB
关注频道《小伶剧场》 https://bit.ly/2KFT3EX
第一时间收看魔法世界更新哟!
這裡是小伶玩具的新开频道:
马树奇趣秀:https://bit.ly/2V2BXoL
伶可兄弟: https://bit.ly/2VNi8im
有更多新奇有趣的影片等著大家唷!💗
喜歡我們的話就不要忘記訂閱我們的頻道!❤
想要更多互動
【追蹤伶可家族的sns吧】
► Weibo: http://t.cn/RHiozMB
► Wechat: ID: xiaoling|wanju
► EMAIL: contact@xiaolingent.com
english listening story 在 Mei Trố Youtube 的精選貼文
5 mẹo nghe hiểu tất cả accent Tiếng Anh khác nhau ? | Chị Có Em Trai #2 | Mei Trố x Bob Tuan Nghia
_____________________________
Có một sự thật đó là: đi du học không có nghĩa bạn sẽ tiếp xúc với người nói Tiếng Anh bản xứ 100%, mà phần lớn thời gian bạn sẽ gặp và giao tiếp với những người bạn cùng lớp, giáo sư, đồng nghiệp,... đến từ khắp nơi trên thế giới ?. Mỗi người sẽ lại có một accent nói Tiếng Anh khác nhau, và chưa chắc đã chuẩn như những gì bạn từng được nghe và học ?.
?Vậy làm thế nào để chúng ta có thể nghe hiểu những accent khác nhau đó của những người tới từ những nước không nói Tiếng Anh? Khó hay dễ? Hãy cùng vợ chồng Trố và em Bob bàn luận kĩ hơn trong video này nhé! ?
Xem video của Bob cũng với chủ đề giao tiếp Tiếng Anh trong series CCET: https://youtu.be/gbHjcOg0iok
Subscribe kênh của Bob tại: http://youtube.com/bobtuannghia
#englishlistening #chicoemtrai #meitro #bobtuannghia
________________
?? SANG MẤY CHỖ NÀY CHƠI VỚI TRỐ NỮA NHÁ:
➤ Instagram: https://www.instagram.com/meitro
➤ Facebook: https://www.facebook.com/meitroo
➤ Page: https://www.facebook.com/meitrovlog
? Và, subscribe kênh tại đây: http://bit.do/meitro-subscribe nếu bạn muốn quay lại nhà mình chơi, tâm sự nói chuyện nhé ❤️ Mong các bạn vui!
________________
? Music:
Music by Cults - 2099 - https://thmatc.co/?l=5D0927
Music by frumhere, kevatta - warm feeling - https://thmatc.co/?l=6E211B77
Music by Löwe - Clear Sky - https://thmatc.co/?l=BD4B1E73
Music by Chinsaku - Blossom - https://thmatc.co/?l=6834C7F
Continue Life by Kevin MacLeod is licensed under a Creative Commons Attribution license (https://creativecommons.org/licenses/...)
Source: http://incompetech.com/music/royalty-...
Artist: http://incompetech.com/
?INTRO/OUTRO:
Intro by Annie Long. [TUMBLR INTRO TEMPLATES (no text)]: https://youtu.be/PS5lJX4ISXE
Outro by Crafty 10. [Aesthetic Animated Outro]: https://www.youtube.com/watch?v=mx337...
© 2019 Copyright by Mei Trố. All rights reserved. Do not reup.
english listening story 在 Melody Tam Youtube 的最佳貼文
HKDSE各科免費筆記Sample:https://www.mteducationhk.com/free_resources/
更多線上課程資訊:https://www.mteducationhk.com/
IELTS英文請參閱:https://www.mteducationielts.com/
---
呢個係上半部分,想睇埋下半部分,就記住去:https://youtu.be/6JcjfZ5PUvQ
想學好數學,記住訂閱賭Sir嘅YouTube Channel:https://www.youtube.com/channel/UCH2t6jvINIOeYzBQR0iI5kw
---
Melody Tam資歷:
- HKDSE 7科5**狀元,包括中英文科均4卷5**,選修科 (Biology, Chemistry, Economics) 分數大幅度拋離5**的最低要求
- 17歲時第一次應考雅思 (IELTS) 便取得滿分9分成績
- 於香港中文大學修讀環球商業學 (Global Business),cGPA達3.9/4.0,曾獲得多個獎學金及入選院長嘉許名單
- 曾於多家金融機構及投資銀行實習,尚未畢業已獲摩根大通聘請為全職投資銀行分析師
---
Instagram (business account): https://www.instagram.com/melodytamhkdse/
Instagram (personal account): https://www.instagram.com/melodylmtam/
LinkedIn: https://www.linkedin.com/in/melodytam/
---
Email: admin@mteducationhk.com
WhatsApp (admin): 852 6049 1152
english listening story 在 Learn English with Audio Story Level 1 Easy ... - YouTube 的美食出口停車場
... <看更多>
english listening story 在 Learn English with Audio Story Level 2 Easy ... - YouTube 的美食出口停車場
... <看更多>