บริษัท Ct.studio ต้องการ
Marketing online ต้องการทีมงานรุ่นใหม่ไฟแรง ที่อยากประสบความสำเร็จในสื่อออนไลน์
หน้าที่รับผิดชอบ
1.พัฒนาและจัดการด้านกลยุทธิดิจิตอลมาเก็ตติ้ง
2.วางแผนจัดทำคอนเทนต์ภาพ และวีดีโอทั้งบนเวปไซต์และ social media account ต่างๆ เช่น facebook, line@, youtube, twitter, bingo, TikTok เป็นต้น
3.สามารถใช้ Digital marketing tools ต่างๆได้อย่างชำนาญ Google Analytics, Facebook Analytics, Google Tag, Youtube Analytics, Line@ , ahrefs, neilpatel เป็นต้น
4.สามารถวิเคราะห์ข้อมูลด้าน Digital marketing
5.คอยศึกษากลยุทธของและเทคนิคใหม่ๆอยู่เสมอ
6.ยิงโฆษณาเก่งทั้ง GOOGLE ,LINE ,FACE BOOK
Customers service แอดมิน
คุณสมบัติ
1.หน้าตาดี
2.มนุษยสัมพันธ์ดี
3.รักงานบริการ
4.ทำงานภายใต้ภาวะกดดันได้
5.มีความคิดสร้างสรรค์
6.ถ้าเป็นคนตลกจะได้รับพิจรณาเป็นกรณีพิเศษ
สถานที่ทำงาน the shelter โชคชัย 4
เวลาทำงาน 9.30-17.00
หยุดทุกวันศุกร์ และวันพิเศษของบริษัท
ส่ง resume ได้ที่ nutteetienpairoj@gmail.com
หรือ line @ct.shop
同時也有18部Youtube影片,追蹤數超過1,920的網紅艾蛙媽 VS. 達樂哥Aiwa Hu,也在其Youtube影片中提到,【新竹形象照VLOG】不用重新投胎,找對攝影師即可!遇見更好的自己!展現美麗與自信。(非業配影片) ft. iWE Studio - #新竹人相攝影 #講師形象照 #新竹攝影分享 - 時隔一年,終於把影片剪輯完成~現在回想,只能讚嘆攝影師的巧手,讓我的照片超級好看!也因此接了更多的演講邀約和授課機...
「bingo online」的推薦目錄:
- 關於bingo online 在 Tonhorm Facebook 的精選貼文
- 關於bingo online 在 Facebook 的最讚貼文
- 關於bingo online 在 Daoonclouds Facebook 的最佳貼文
- 關於bingo online 在 艾蛙媽 VS. 達樂哥Aiwa Hu Youtube 的最讚貼文
- 關於bingo online 在 モンスト(モンスターストライク)公式 Youtube 的最佳貼文
- 關於bingo online 在 Dainghia25 Youtube 的精選貼文
- 關於bingo online 在 Rotary Community Online Bingo - Facebook 的評價
bingo online 在 Facebook 的最讚貼文
Mia nak belanja papa sesuatu yang enak dan menyegarkan 🤔 Ah Bingo! Aiskrim Asian Delight 😍 Ada macam-macam perisa, Taro, Kelapa & Durian. Sedap sangat sebab korang boleh rasa real chunks of fruits! 🥥🍠 favorite papa yg perisa durian, dah tak yah susah2 nak cari durian dah! It's the perfect sweet ending selepas makan! Treat orang tersayang dengan Asian Delight ice cream, dapatkan di mana-mana stesen minyak, mini mart, 7-11, ataupun online (Lazada / Shopee) !
@WallsMalaysia #WallsAsianDelight #MakanLepasMakan
bingo online 在 Daoonclouds Facebook 的最佳貼文
NGHỆ THUẬT VÀ THỜI TRANG – MỘT THẾ KỈ VỚI NHIỀU DUYÊN NỢ
“Nghệ thuật, thời trang, âm nhạc – những thứ đó kết nối và hỗ trợ lẫn nhau. Người ta chia sẻ, vay mượn và ảnh hưởng qua lại. Tôi không cho rằng thời trang có thể tồn tại mà thiếu vắng bóng dáng của nghệ thuật và ngược lại. Chúng cần nhau.” – Gucci Ghost / Trouble Andrew, Nghệ sĩ đường phố, “The Unpopular-pop-artist”.
“Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một người nghệ sĩ sáng tạo ra nó.” – Pierre Bergé, Đồng sáng lập thương hiệu Saint Laurent.
“Cả hai thứ (nghệ thuật và thời trang) đều là những loại hình có khả năng biểu đạt sự phức tạp của văn hoá hiện đại và chia sẻ gốc rễ của nó. Chúng ta có thể nhìn thấy điều này trong các triển lãm thời trang và nghệ thuật – những triển lãm mà giờ đây được tổ chức và trình bày dựa trên cùng tiêu chí về thẩm mỹ và chất lượng – với những bộ trang phục được chọn lựa như thể chúng chính là những tác phẩm nghệ thuật, còn nghệ thuật được chọn lựa và trưng bày với tất cả sự hào nhoáng vốn thuộc về thế giới thời trang.” – Giorgio Armani.
Hãy thử đặt một câu hỏi. “Cái gì nâng tầm một thương hiệu thời trang lên vị trí cao nhất?”
Thiết kế? Chất liệu? Kỹ thuật? Sự tỉ mỉ của những nghệ nhân thủ công? Những show diễn đình đám? Những chiến dịch quảng bá rầm rộ?
Không, dường như là chưa đủ.
Tôi từng đọc được một bài phân tích mà tác giả của nó đã đưa ra yếu tố cuối cùng làm tôi thoả mãn: “Một thương hiệu được đưa lên tầm cao nhất khi nó gắn liền với nghệ thuật.”
Chúng ta đang chứng kiến một kỷ nguyên rực rỡ của ngành thời trang, khi mà những màn collaboration đẳng cấp giữa các nhà mốt với giới nghệ sĩ đã giúp thế giới phù phiếm này chính thức sánh bước cùng nghệ thuật - một địa hạt vốn được coi là cái nôi của những tư tưởng lớn. Sức ảnh hưởng của các trường phái như Chủ nghĩa Biểu hiện (Expressionism), Chủ nghĩa Ấn tượng (Impressionism), Chủ nghĩa Siêu thực (Surrealism), Chủ nghĩa Tối giản (Minimalism), Chủ nghĩa Lập thể (Cubism), Nghệ thuật Quang học – thị giác (Opt Art), Nghệ thuật Đại chúng (Pop Art) lên thời trang thể hiện rõ qua các thiết kế, trong concept của các show catwalk, các campaign quảng cáo hay triển lãm thời trang danh tiếng. Và rồi, những cụm hashtag như #artmeetsfashion, #wewearculture, #wearableart lần lượt ra đời. “Wearable art” – những “tác phẩm có thể mặc lên người” - hẳn là định nghĩa xa xỉ nhất mà người ta có thể nghĩ ra cho áo quần.
Trong khuôn khổ có hạn, bài viết này sẽ không đi vào việc phân tích mổ xẻ chiến lược của các nhà marketing thời trang lão luyện, cũng sẽ không tổng kết cho bạn xem mỗi thương vụ hợp tác giữa các nhà thiết kế với các nghệ sĩ mang lại doanh thu gấp bao nhiêu lần so với những bộ sưu tập thông thường. Tôi cũng không cố gắng phân tích quá nhiều về những sự kết hợp đó, bởi điều quan trọng nhất là cảm nhận của chính bạn khi nhìn thấy một “tác phẩm có thể mặc lên người”. Tôi sẽ chỉ đơn giản đóng vai một chứng nhân lịch sử, chiếu cho bạn xem một cuộn phim flash back lại những cột mốc rực rỡ nhất, và cùng nhìn nhận thành quả chung của hai lĩnh vực, với một con mắt ít nhiều mang theo rung cảm và lãng mạn.
Những dấu son huyền thoại
Mặc dù chỉ được nhắc đến nhiều vào khoảng một thập kỉ trở lại đây, nhưng “mối tình” giữa nghệ thuật và thời trang đã được nhen nhóm và nuôi dưỡng từ lâu. Trải qua lịch sử gần một trăm năm kể từ những “phi vụ” hợp tác sớm nhất của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ,
một sợi dây liên kết bền chặt đã dần được hình thành. Kết quả tất yếu là, lằn ranh giữa hai thế giới dần bị xoá nhoà, và những cuộc cách mạng của các thủ lĩnh sáng tạo được thúc đẩy mạnh mẽ.
Vào những năm 1920, người ta nhìn thấy huyền thoại của làng thời trang Coco Chanel ngồi cùng một trong những danh hoạ vĩ đại nhất lịch sử - Pablo Picasso, trên hàng ghế rehearsal của đoàn ballet trứ danh Ballet Russes. Khi đó Coco phụ trách phục trang và Picasso phụ trách thiết kế mỹ thuật cho sân khấu. Đó được cho là một trong những cột mốc đầu tiên đánh dấu sự kết hợp giữa thời trang và nghệ thuật, giữa một nhà thiết kế phục trang với một hoạ sĩ và một nhà biên đạo.
Năm 1937-1938, Elsa Schiaparelli và Salvador Dalí cùng nhau tạo ra chiếc váy Lobster Dress, chiếc mũ Shoe Hat và sau đó là chiếc váy Tears Dress. (Nếu bạn chưa biết, thì nhà thiết kế người Ý Elsa Schiaparelli là một nhân vật nổi bật của làng thời trang trong suốt khoảng thời gian giữa hai cuộc Thế Chiến, và là đối thủ nặng ký của Coco Chanel). Tính khí có đôi chút lập dị của Elsa có một sự đồng điệu hoàn hảo với hoạ sĩ thiên tài của trường phái siêu thực Dalí. Kết quả của cuộc gặp gỡ giữa hai tư tưởng lớn đó, là chiếc váy lụa trắng được thế kế bởi Elsa có hình một con tôm hùm khổng lồ - hình ảnh gợi nhớ về một bức vẽ ra đời năm 1934 được đặt tên “New York Dream – Man Finds Lobster in Place of Phone” của danh hoạ. Cùng với đó, chiếc mũ được thiết kế dưới hình dáng một chiếc hài cao gót (được đội bởi chính vợ của Dalí), cũng là một tác phẩm mang dấu ấn của trường phái siêu thực xuất hiện trong bộ sưu tập Thu Đông 1937-1938 của Schiaparelli.
Cũng trong thập kỷ đó, nhà thiết kế Lola Prusac của nhà mốt Hermès đã sản xuất ra một dòng túi xách với những mảng ô vuông màu đỏ, vàng và xanh dương, được lấy cảm hứng từ những tác phẩm nổi tiếng sử dụng background trắng, hệ thống các đường thẳng ngang dọc màu đen và các ô màu với ba màu sắc cơ bản là đỏ, vàng, xanh dương của Piet Mondrian – cha đẻ của nghệ thuật Tân tạo hình (Neoplasticism).
Gần 30 năm sau, dấu ấn của Piet Mondrian một lần nữa khắc sâu hơn vào thế giới thời trang, mặc dù ông đã qua đời từ năm 1944. Năm 1965, huyền thoại thiết kế người Pháp Yves Saint Laurent cho ra mắt một bộ sưu tập bao gồm sáu chiếc váy A-line mà chỉ cần liếc qua thôi là người ta có thể nhận ra chúng được lấy cảm hứng từ Mondrian. Fall Mondrian Collection 1965 – đó mãi là một trong những thành công lớn nhất của Saint Laurent. Saint Laurent cũng được coi là một nhà thiết kế thường xuyên tìm đến nguồn cảm hứng từ nghệ thuật trong suốt sự nghiệp của mình (một thành công khác của ông là bộ sưu tập Haute Couture 1980 được lấy cảm hứng từ các tác phẩm của nghệ sĩ người Pháp Henri Matisse).
Bên cạnh Dalí và Piet Mondrian, có một hoạ sĩ người Mỹ không xa lạ gì với những người dõi theo “mối tình” giữa thời trang và nghệ thuật, đó là Andy Warhol. Warhol, cái tên đình đám của trào lưu Pop Art, dường như là một nghệ sĩ có duyên nợ với thế giới phù hoa của các nhà thiết kế. Ông là người từng vẽ bức chân dung Yves Saint Laurent thời trẻ rất nổi tiếng, cũng là người mang lại cảm hứng và thành công cho bộ sưu tập Pop art của Versace năm 1991. Những trang phục có in chân dung của Marilyn Monroe và James Dean được vẽ bởi Warhol đã gây tiếng vang lớn và trở thành một trong những bộ sưu tập đáng nhớ nhất trong lịch sử của nhà Versace.
Tuy nhiên, những người khơi dậy nguồn cảm hứng sáng tạo cho các nhà thiết kế thời trang không chỉ có các hoạ sĩ. Kiến trúc và điêu khắc cũng là hai lĩnh vực đã được chứng minh là có những ảnh hưởng quan trọng lên ngành công nghiệp hào nhoáng này. “Thời trang chính là kiến trúc. Đó là vấn đề của tỷ lệ.” ( - Coco Chanel). Và một trong số những bộ sưu tập trứ danh được lấy cảm hứng từ nghệ thuật kiến trúc chính là runway show năm 1966 của nhà mốt Paco Rabanne mang tên “Unwearable Dresses in Contemporary Materials - Những chiếc váy không thể mặc lên người bằng chất liệu đương đại”. Những chiếc váy của Paco được làm từ các mảnh kim loại, plastic và cao su, bằng một kỹ thuật dựng form điêu luyện nhằm đưa mọi thứ vào một khung tỷ lệ chuẩn xác, mặc cho những loại chất liệu này không hề dễ bị thuần phục.
Thời trang avant-garde cũng không trượt khỏi “tình yêu định mệnh” này. Chỉ có điều, những kẻ đi tiên phong trong nghệ thuật avant-garde sẽ tìm đến nhau, thay vì những tên tuổi kinh điển kia. Như Alexander McQueen và Bjork (một ca sĩ, nhà sáng tác, nhà sản xuất âm nhạc và DJ người Iceland), như John Galiano (giám đốc sáng tạo của Maison Margiela) tìm đến Benjamin Shine, như Rei Kawakubo (nhà thiết kế, người sáng lập thương hiệu Comme des Garcons) tìm đến nhiếp ảnh gia Cindy Sherman hay biên đạo kiêm nghệ sĩ múa người Mỹ Merce Cunningham.
(Xin phép nói thêm một chút về màn kết hợp xứng đáng được gọi là huyền thoại của Rei và Merce Cunningham, một dự án mang tên “Scenario” vào năm 1997. Merce đã mời Rei thiết kế trang phục, chỉ đạo mỹ thuật sân khấu và ánh sáng cho tác phẩm của ông. Ban đầu Rei từ chối, nhưng sau đó bà đã đổi ý trong quá trình tạo ra bộ sưu tập Xuân Hè 1997 “khét tiếng” mang tên “Body meets Dress, Dress meets Body”, hay còn được nhớ đến với một cái tên khác là “Lumps and Bumps” (Những cục u bướu). Rei bảo rằng, “Thời trang quá nhàm chán, và tôi thấy bực bội vì điều đó. Tôi muốn làm một cái gì đó thực sự mạnh mẽ. Và đó là một phản ứng.” Rei và Merce có cùng chung triết lý sáng tạo, bao gồm việc kéo những khuôn thước nghệ thuật khác biệt lại gần nhau, phá bỏ những ranh giới và thách thức những chuẩn mực về thẩm mỹ. Điều đó đã khiến họ sát cánh với nhau để tạo ra một sự kết hợp lừng lẫy, một minh chứng cho việc “collaboration” không phải lúc nào cũng là một từ bắt tai mà dân làm marketing trong ngành thời trang thích sử dụng như một chiêu trò thương mại.)
Hai tâm hồn đồng điệu
Công chúng hẳn đã quá mệt mỏi với những tranh cãi xung quanh việc “Thời trang có phải là một ngành nghệ thuật?”.
Alice Rawsthorn – một nhà phê bình thiết kế uy tín, cưụ giám đốc Design Museum, đồng thời là thành viên Hội đồng Thiết kế Anh quốc - trong một bài phỏng vấn đã thừa nhận rằng, thời trang rất giỏi trong việc giúp hoàn thiện một chức năng truyền thống của nghệ thuật: phản ánh những sự dịch chuyển của văn hoá đương đại, nhưng chỉ có thể ở một mức độ nhất định. Bà cũng chỉ ra rằng xuất phát điểm của thời trang là phục vụ mục đích ứng dụng, trong khi nghệ thuật thì không như vậy. Nghệ thuật không bị giới hạn bởi bất cứ thứ gì, còn thời trang lại bị ràng buộc bởi nhu cầu của một ngành công nghiệp có tốc độ chóng mặt. Nghệ thuật thường diễn đạt một tư tưởng, trong khi thời trang thường bị coi là một thứ phù phiếm.
Thế nhưng, chuyện gì sẽ xảy ra nếu một nhà thiết kế thoát khỏi những ràng buộc đó trong quá trình tạo ra sản phẩm của mình?
Hãy để Giorgio Armani trả lời câu hỏi ấy: “Nó (thời trang) chính là một phương thức biểu đạt đầy tính nghệ thuật khi nó được nâng cấp và vượt lên trên việc đáp ứng nhu cầu ăn mặc.”
Dù thế nào thì cũng chẳng ai phủ nhận được sự tương đồng trong quá trình lao động sáng tạo của các nhà thiết kế với các nghệ sĩ. Cũng như Alice dù không công nhận thời trang là một ngành nghệ thuật nhưng cũng không phủ nhận việc nó vẫn mang một số thuộc tính của nghệ thuật, và khi thời trang đạt đến hình thái xuất sắc nhất thì các thiết kế ấy hiển nhiên là những đối tượng hoàn toàn xứng đáng được trưng bày trong bảo tàng. Mà bảo tàng, chính là thánh địa của các tác phẩm nghệ thuật.
Bởi vậy, chuyện tranh cãi này, trên quan điểm của những người như tôi, quả thực là không cần thiết. Hay nói theo cách của Pierre Bergé, “Thời trang không phải là nghệ thuật, nhưng nó cần một nghệ sĩ sáng tạo ra nó”. Phải, như cái cách mà Cristóbal Balenciaga đã “định hình” thời trang và trở thành người mà Dior gọi là “Bậc thầy của tất cả chúng ta” (The Master of us all). Như cái cách mà huyền thoại người Tây Ban Nha này đã tạo ra những phom dáng gây shock đẹp như một bức tranh hay một tác phẩm điêu khắc vào những năm 1950 – thời kỳ đỉnh cao sự nghiệp của ông.
Quay trở lại với Rei Kawakubo, cái tên không cần phải bàn về tầm ảnh hưởng, và bộ sưu tập “Body meets Dress, Dress meets Body” 1997. Tôi muốn nhắc bạn nhớ rằng yếu tố cốt lõi của bộ sự tập này nằm ở một ý tưởng mà tôi cho là (xin thứ lỗi nếu quá lời) thiên tài: Quần áo có thể là cơ thể, và cơ thể cũng có thể là quần áo (hay nói cách khác: quần áo có thể “mặc” chúng ta, thay vì chúng ta mặc quần áo). Và thế là, Rei bắt đầu thiết kế những “cơ thể” với hình dáng méo mó và những “cục bướu” lớn ở trước ngực, sau lưng, phần hông và phần “đuôi”. Đây là những gì bà chia sẻ: “Tôi không mong đợi rằng đây sẽ là những trang phục dễ ứng dụng để có thể mặc hàng ngày. Nhưng các thiết kế của Comme des Garcons sẽ luôn là những gì mới lạ và truyền cảm hứng với thế giới. Tôi nghĩ việc diễn dịch các suy nghĩ thành hành động quan trọng hơn việc lo lắng xem thiết kế của mình cuối cùng có được mặc hay không.”
Bingo! Câu hỏi phía trên đã được trả lời một lần nữa, và quan điểm của Giorgio Armani cũng trở nên sáng tỏ hơn nhờ vào minh chứng này.
Suy cho cùng, thời trang hay nghệ thuật, đều tôn sùng những giá trị về thẩm mỹ, về cái đẹp, về khả năng chạm đến cảm xúc hay tư tưởng (mặc dù “cái đẹp” trong khái niệm của mỹ thuật ngày nay cũng chỉ còn là một khái niệm tương đối). Các nhà thiết kế hay các nghệ sĩ thì cũng đều có chung niềm đam mê với các hình khối, màu sắc, đều trăn trở với những sự kiện xã hội, lịch sử, văn hoá. Sự đồng điệu đó cho phép thời trang sử dụng nghệ thuật như một hình mẫu trực quan cho những diễn dịch đương đại của mình. Nói một cách dễ hiểu hơn, thời trang vay mượn cảm hứng, triết lý, tư tưởng, thủ pháp của nghệ thuật. Thời trang vay mượn luôn cả địa vị của nghệ thuật trong văn hoá nhân loại để nuôi dưỡng “kinh đô văn hoá” của chính nó và những thứ mà nó tạo ra, thông qua việc mời các nghệ sĩ tham gia vào quá trình sáng tạo của nó. Kết quả là, họ tạo ra các tác phẩm chung, họ nâng thời trang lên một đẳng cấp mới, họ đưa các nghệ sĩ đến gần công chúng hơn – và, cuối cùng, họ tạo ra lợi nhuận cho cả hai.
Một tình yêu vĩnh cửu?
Cho đến giờ phút này, mối liên hệ giữa thời trang và nghệ thuật đã trở nên quá khăng khít. Một dấu hiệu điển hình chính là việc sàn diễn Thu Đông 2016 đã gợi nhớ mọi thứ về những tượng đài của các ngành nghệ thuật, từ các tác phẩm theo trường phái siêu thực của Savador Dalí, cho tới các tác phẩm điêu khắc khổng lồ theo trường phái tối giản của Richard Serra hay các tác phẩm theo trường phái Pop Art đầy sinh động và màu sắc của Andy Warhol.
Thời trang và nghệ thuật có một khả năng hợp nhất và hoà quyện tuyệt vời. Trên thực tế, đó là hình thức kết hợp mang lại thành công vang dội đến mức, trong vòng hơn một thập kỉ trở lại đây những thủ lĩnh của hai địa hạt này không ngừng tìm đến nhau, ồ ạt đến nỗi có thể bạn sẽ cảm thấy choáng ngợp nếu như tôi kiên nhẫn liệt kê hết những cái tên nghệ sĩ được xếp cạnh tên của các hãng thời trang danh tiếng hàng đầu thế giới. Bởi vậy, có lẽ tôi chỉ nên mời bạn thử lướt qua bảng danh sách các nghệ sĩ hợp tác với Louis Vuitton trong vòng một thập kỉ: Takashi Murakami (2007), Richard Prince (2008), Yayoi Kusama (2012), Jake & Dinos Chapman (2013), Daniel Buren (2013), Jeff Koons (2017).
Điều tôi muốn nói ở đây là: Nếu một thứ tồn tại qua thử thách một trăm năm, nó không thể là một trào lưu nhất thời. Nghệ thuật và thời trang – đó chắc chắn không phải một mối tình chớp nhoáng.
Về cơ bản, thời trang sẽ luôn hoà quyện với nghệ thuật theo năm hình thức:
(1) Nghệ sĩ trở thành nhà thiết kế thời trang (fashion designer, not custome designer);
(2) Nhà thiết kế thuê các nghệ sĩ tạo ra các chi tiết trang trí cho trang phục của mình (ví dụ điển hình là chiếc áo khoác trắng có đính bức chân dung làm bằng vải tulle của Maison Margiela trong bộ sưu tập Haute Couture Xuân Hè 2017, được thiết kế bởi John Galliano và tác phẩm gắn trên áo được thực hiện bởi Benjamin Shine);
(3) Thời trang áp dụng một phong cách đương đại nào đó vào việc vẽ ra một motif trang trí lên trang phục (ví dụ như bộ sưu tập Thu Đông 1966 của Saint Laurent với cảm hứng từ Pop Art);
(4) Màn trình diễn một bộ sưu tập trở thành một hoạt cảnh mang tính lịch sử nghệ thuật (art-historical tableaux vivant, ví dụ như show catwalk của Vivienne Westwood năm 1994, “trích dẫn” các tác phẩm của Franz Xaver Winterhalter và các nghệ sĩ khác dưới thời Đế quốc thứ hai – tức vương triều Bonaparte được cai trị bởi Napoléon III);
(5) Phương thức diễn đạt của thời trang trên các tạp chí hoặc các phương tiện quảng bá truyền thông khác đặt các thiết kế vào một môi trường nghệ thuật (ví dụ như một fashion film dài 1 phút 44 giây của Gentle Monster được thực hiện bởi Erik Madigan Heck, với diễn xuất của Tilda Swinton và được lấy cảm hứng từ bộ phim kinh điển “The Seventh Seal” của một trong những đạo diễn vĩ đại nhất thế kỷ 20 Ingmar Bergman).
Ngày nay, thời trang đã tiến những bước đầu tiên vào các bảo tàng nghệ thuật. Ngành công nghiệp mang lại lợi nhuận khổng lồ này, thậm chí còn xây dựng nên những bảo tàng thời trang riêng (Christian Dior, Gucci, Balenciaga… đều có các bảo tàng của riêng mình), và trở thành nhà đầu tư cho các dự án nghệ thuật, đặc biệt là nghệ thuật đương đại. Một lần nữa thời trang lại đến gần hơn với “người tình trăm năm” của mình thông qua những campaign quảng cáo được đầu tư mạnh mẽ về yếu tố nghệ thuật (Gucci là một điển hình), các concept store được xây dựng như những gallery thu nhỏ, và các sự kiện triển lãm thời trang.
Trong bối cảnh mà nghệ thuật đương đại đang phát triển rực rỡ, phá vỡ các quy chuẩn truyền thống và thách thức nghệ thuật hàn lâm, thì tương lai cho mối tình giữa nghệ thuật và thời trang sẽ còn rộng mở, những sự kết hợp sẽ còn nở rộ hơn nữa. Sau tất cả, tôi tin rằng những người đi tiên phong trong việc gìn giữ ngọn lửa sáng tạo của cả hai sẽ biến mối tình này trở thành một tình yêu vĩnh cửu.
(Người viết có tham khảo thông tin từ một số bài báo và tài liệu nghiên cứu của nước ngoài, trong đó có theguardian.com và encyclopedia.com)
P.S:
Đây là bài viết mình thực hiện cho chuyên mục Fashion Discovery trên J.O.Y số thứ 2. Mình để nguyên layout cho dễ đọc nhưng vẫn để full bài viết phía dưới caption (bài khá dài, chứa rất nhiều thông tin và ngốn khá nhiều thời gian của mình cho công đoạn nghiên cứu cũng như lựa chọn hướng tiếp cận, cấu trúc bài viết và chắt lọc thông tin, sự kiện).
Mọi người có thể tìm mua J.O.Y Issue 2 tại các hiệu sách lớn trên toàn quốc, phố sách Đinh Lễ - Nguyễn Xí (HN) hoặc đặt mua online trên các kênh phân phối như Tiki, Shopee, Fahasa. Cảm giác cầm một ấn phẩm trên tay để đọc nhâm nhi thích lắm <3.
Đây có thể là một bài không dễ đọc nhưng với những người đam mê tìm hiểu thì mình hy vọng có thể chia sẻ được nhiều dữ liệu hay ho với các bạn. Cheers <3)
**Nội dung này được tạo ra bởi Daoonclouds theo order của J.O.Y Magazine-Book Issue 2 và đã được mua bản quyền bởi thương hiệu Bloombooks. Việc đăng lại trên page Daoonclouds đã được xin phép. Bất kì bên thứ ba nào có thể chia sẻ post nhưng không có quyền copy để đăng lại nội dung này.
bingo online 在 艾蛙媽 VS. 達樂哥Aiwa Hu Youtube 的最讚貼文
【新竹形象照VLOG】不用重新投胎,找對攝影師即可!遇見更好的自己!展現美麗與自信。(非業配影片) ft. iWE Studio
-
#新竹人相攝影 #講師形象照 #新竹攝影分享
-
時隔一年,終於把影片剪輯完成~現在回想,只能讚嘆攝影師的巧手,讓我的照片超級好看!也因此接了更多的演講邀約和授課機會!當初我還想說等在瘦一點再去拍照,還好情勢所逼,硬著頭皮去拍照,也學到很多寶貴經驗。而2021年更加充滿挑戰,艾蛙自創品牌,很快又要去找攝影師了!自己擔任商品代言人是最有效率的!只能說攝影師堪稱魔術師,美化形象無可挑剔。雖然拍照費用不便宜,但是相當值得喔!非業配影片,請自在觀賞。
-
隨著社會發展,大眾對於個人形象越來越重視,尤其是金融、保險、教育、銷售、法律、行銷顧問等行業,一張優質的個人形象照既能為公司形象加分,又能增加好感度、拉近與人的距離。當你擁有個人IP就能夠增加彼此之間的信任感。
-
很多人的氣質很好,可是被拍照時顯得有些呆板和無聊。姿勢一樣、笑容類似、看上去都差不多的既視感。但是我認識的攝影師很不一樣,我們有做好事前溝通,從燈光和擺設,都是由當事人的角度出發,讓拍照照的過程充滿驚喜感,挖掘出自己不知道的模樣。所以,拍攝個人形象照必須要事先做功課,從服裝、首飾配件、鞋子的挑選都要符合自己的高標準。
-
這和團體拍攝的形象照不同,沒有千篇一律的SOP,不同的手勢、微微的站姿角度都能改變一個人的氣勢!透過攝影師的指導,可以突破自我,展現自信的樣貌,相當不可思議!特別感謝冠瑋還搞笑示範,讓我僵硬的身軀能表現得更加自然。挪出一個預算,預約好一個時段,細心的、投入的為自己留一個時間,拍攝出自己想要的樣子!
-
了解自己的本質,是攝影師與客戶的共通默契。不管用什麼方法,攝影師一定要確定了解你的特質,你想表達的形象是什麼。所以溝通非常重要!我想要的就是像演員劉濤一樣的風範,全身散發著優雅幹練的氣息!超級感謝貼心的造型師MIA 能幫我打造三種不同的妝容,並且給予服裝上的搭配建議,這對個人形象照是非常加分的!
-
投資自己,時時刻刻,不僅要投資腦袋學習,更要管理好時間,並且要照顧好自己的身體健康。如果你想要更具有影響力,去拍攝形象照是個很好的選擇。因為自己是最好的資產,我們永遠可以選擇活出最好的自己,勇敢地投資自己,打造有歸屬感與實現自我價值的人生吧!祝大家都能莫忘初衷的往前走,
當遭遇低潮困頓時,也別忘了一路上曾經的愛、分享和感動。
-
本日金句:
成長有兩個階段:放開手與往前走。
There are two parts to growing up:letting go, and moving on.
-
新竹首席攝影師
iWE Studio l Your Photographer
https://www.facebook.com/IWEphotographer
超專業造型師
Mia-Olove Stylist 咪小姐
https://www.facebook.com/miachen2250/
2021/6/6 補充金句:
Often times we lackvis not the opportunity, but courage and determination.
很多時候我們缺的不是機會,而是決心與勇氣。
=
【新竹美食旅遊+延伸閱讀】
【2021新車開箱】Kymco FAMOUS 新名流 125 ABS七期
https://youtu.be/JegWosrAeh0...
【5分鐘出好菜】台式炸年糕,作法超簡單!
https://youtu.be/EZDy4RmUDYo...
【2021福袋懶人包】寶雅福袋!登錄發票再抽奧迪百萬名車
https://youtu.be/0WjfOxnrC7g...
茂昌草本茶:紅豆花芝圓,香Q可口
https://youtu.be/qwDSgudhIyI...
Bingo 賓果廚房,濃湯,飲品,冰淇淋,甜湯,餅乾無限暢飲
https://youtu.be/uHblB22h50k...
【2020新竹寶山鄉】秘境之旅!
https://youtu.be/TT1EHN2TNBo...
帝王食補,胡椒豬肚雞口味清爽
https://youtu.be/cZaUte_UO-U...
黑糖飄香遊新城,甘蔗職人體驗好好玩!
https://youtu.be/9tm9DKfNQ8Y...
日本進口鮪魚蔥花丼甘鮮滑腴,油嫩爽口!
https://youtu.be/E4YpsGWkwLQ...
肥滋滋鯛魚燒!一隻25元
https://youtu.be/dAMxqQi1tNk...
傳承三代的純樸家鄉味,雅珍號ㄍㄜㄍㄜ羹
https://youtu.be/vsTefYqVxYs...
北門炸粿,百年老店!
https://youtu.be/I2V2BBxxwEM...
涼冰菓店,五十年代古早冰棒!
https://youtu.be/El4Uj1poHXQ...
甘木赤水咖啡館,真正的手做蛋糕只有親嚐才知道
https://youtu.be/fy7bOEHrQGE...
無名雞蛋糕,一個六元
https://youtu.be/ZqbJgND-_Os...
到日式老屋「湖畔生活」的豊賀伴手,快樂吃梅花冰
https://youtu.be/pjKjesa6jPk...
美美早餐點心館,脆脆的香酥餅皮配上雙蛋
https://youtu.be/_7Uwd5lm_cg...
熊寶廚房健康滷味,家傳私房菜
https://youtu.be/gxl0nDYz4Sw...
竹北鄧記牛肉餡餅!爆漿牛肉餡餅
https://youtu.be/c30gi9EBQfM...
新竹旅遊Vlog X來新竹市採荔枝
https://youtu.be/jjSTs0jOlMg...
金陵包子,鮮肉包就是要配青辣椒
https://youtu.be/Ynv9rgh1J0A...
竹北音樂酒吧推薦!Soul bar DJ現場演奏
https://youtu.be/QKXPsolWYOw...
料多味美的禾日香魯肉飯專門店
https://youtu.be/_fgCv-EiKWY...
草本茶 竹北勝利店,開幕慶!
https://youtu.be/rLMBXPVwX4Y...
吳家紅茶冰-中正店,歡慶開幕
https://youtu.be/pCYk25OgpMI...
【新竹湖口老街美食推薦】小窩口窯烤Pizza
https://youtu.be/n0C_5Ff20Mc...
【新竹美食週記】湖口老街-邱媽媽客家美食
https://youtu.be/LEEHvLdXICw...
鄭家祖傳特製雞蛋糕!民國57年創立
https://youtu.be/L0Nre8kjbR0...
東門旺角!母親節大餐推薦
https://youtu.be/ufGGvDWSlq0...
【新竹假日花市】香Q可口的白玉米只要10元!
https://youtu.be/9NZ6y3H1bmk...
肆爺炒泡麵!三杯雞炒泡麵創新又美味!
https://youtu.be/xIYNnhQRs4M...
烤桶柑橘子!阿嬤的古老智慧
https://www.youtube.com/watch?v=_uK3J......
【竹北人的後花園】厚食聚落
https://youtu.be/Q_8qVxIX3Ag...
老漁港新海鮮美式餐廳,十全十美水桶海鮮
https://www.youtube.com/watch?v=yZdqH......
ㄤ咕麵,新竹關西人氣老店
https://www.youtube.com/watch?v=hzAFR......
燒番麥!一級棒碳烤玉米
https://www.youtube.com/watch?v=k1TKl......
太空總薯,現烤現做起司馬鈴薯香濃可口
https://www.youtube.com/watch?v=yVjTr......
米咕家的日式飯糰好吃又健康啊!
https://www.youtube.com/watch?v=VuSlG......
璽子牛肉麵,斤餅專賣店!斤餅很好吃阿!
https://www.youtube.com/watch?v=QjPwU......
竹蓮市場上好佳筒仔米糕,手工現切的肉燥飯
https://www.youtube.com/watch?v=vv4Wm......
❤ 艾蛙的社群 / 歡迎追蹤 ❤
instagram:https://www.instagram.com/aiwa_hu/...
Facebook:https://www.facebook.com/aiwa.vs.doll...
Youtube:https://www.youtube.com/c/AiwaHualwa1...
My Blog:http://alwa1919.pixnet.net/blog...
Website:https://www.aiwamkt.com/
bingo online 在 モンスト(モンスターストライク)公式 Youtube 的最佳貼文
おしながき
1. おさらい!モンストクリスマス開催中!
2. 「モンスト年越し&お正月イベント」第1弾!
3. 「覇者の塔」がいつもより早く出現!
4. 「一発逆転!最速BINGO」開催!
5. 獣神化情報もってまいりました〜!
6. 東京eスポーツフェスタ2021 競技種目にモンストが決定!
7. 出前館 × モンスト「おうちでモンストキャンペーン」開催!
8. XFLAG STOREで最大70%OFFの年末SALE開催!
9. B.LEAGUE 千葉ジェッツ 結果情報&次節のお知らせ!
■東京eスポーツフェスタ2021公式サイト
https://tokyoesportsfesta.jp
■モンストカウントダウン'20→'21 特設サイト
https://www.monster-strike.com/promotion/winter2020/countdown.html
■モンストでんき特設サイト
https://www.monster-strike.com/promotion/monstdenki
----------------
モンストニュースはモンスト公式YouTubeチャンネルにて配信中!
※営利目的による、本動画内の文章・画像等をはじめとした内容を引用元の記載無く無断転載及び複製等の行為はご遠慮ください。
モンスト公式YouTubeチャンネルでは、獣神化やガチャ情報、さらに蓬莱・シュリンガーラといった爆絶や、轟絶などで降臨するモンスターの最新情報など、様々なモンスト動画を配信中!
---------------
---------------
▼モンストアプリのダウンロードはこちら
・Android版
https://play.google.com/store/apps/details?id=jp.co.mixi.monsterstrike
・iOS版
https://itunes.apple.com/jp/app/monsutasutoraiku/id658511662?mt=8
▼モンスト公式YouTubeチャンネル登録はこちら
https://www.youtube.com/user/monsterstrikepr
★モンスターストライク(モンスト)とは?
「モンスト」は、モンスターを指でひっぱって弾くだけの簡単操作で遊べる爽快アクションRPGアプリ!
▼モンスト公式サイト
http://www.monster-strike.com/
▼モンスト公式Twitter
https://twitter.com/monst_mixi
▼モンストアニメ公式YouTubeチャンネル
https://www.youtube.com/c/AnimeMonsterstrike
---------------
★XFLAGの中の人とは?
XFLAGスタジオ配信のゲームアプリの動画に出演し、ゲームアプリの魅力をユーザーさんに伝える仕事をしている XFLAGスタジオの運営スタッフです。
☆えくふらチャンネルもあるよ☆
https://www.youtube.com/channel/UCcRj3pRCMea0HoXhPksLn4A
▼さなぱっちょ(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/monst_sanapacho
▼ぱなえ(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/monst_panaee
▼さしみ(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/monst_sashimii
▼りえっくす(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/monst_riex
▼ベイビーかわけ(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/xflag_kawake
▼ちゃす(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/monst_chas
▼ゆきのしん(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/xflag_yukinosin
▼たけちょり(XFLAGの中の人)
https://twitter.com/xflag_takechori
---------------
▼XFLAG STORE ONLINE
https://store-direct.xflag.com/
▼XFLAG STORE SHIBUYA 公式サイト
https://store.xflag.com/shibuya/
▼XFLAG STORE SHINSAIBASHI 公式サイト
https://store.xflag.com/shinsaibashi/
#モンストニュース#最新情報
bingo online 在 Dainghia25 Youtube 的精選貼文
This Pikmin 3 Deluxe Demo Gameplay Recoder on Nintendo Switch HD 1080p .Story Day 1 Charlie's Crash Site Walkthrough
Three brave explorers land on planet PNF-404 on a mission to find food for their starving home planet. After a crash landing, these explorers must work with the local Pikmin to reunite and complete their mission.
Grow a squad of adorable, plantlike Pikmin to traverse a strange world and save your planet
Command a capable crop of different types of Pikmin™ to strategically overcome obstacles, defeat creatures, and find food for your famished home planet! You can even bring a second player along to divvy up tasks as you explore a world that seems larger than life from a pint-sized perspective.
Pikmin at your pace
Return to your ship before time runs out, or you (and your Pikmin) could be in big trouble. If you prefer a more casual approach, a variety of difficulty settings, lock-on targeting and optional hints have been newly added. With less pressure, you have more time to strategically command your Pikmin and take in the lush scenery.
Play side-story missions, head-to-head matches and more!
This deluxe version of the Pikmin 3 game includes new side-story missions featuring Olimar and Louie, the ability to play Story mode with a friend and all DLC stages from the original release. Feeling competitive? Enjoy fierce head-to-head Bingo Battles and online leaderboards for Mission mode.
Three brave explorers land on planet PNF-404 on a mission to find food for their starving home planet. After a crash landing, these explorers must work with Pikmin to reunite and complete their mission.
Direct, toss and grow Pikmin with different abilities and strengths—winged Pikmin can fly, while blue Pikmin can breathe underwater. By strategically choosing the right Pikmin for the job at hand and changing between the three captains (or coordinating with a second player), you can work efficiently to collect fruit and grow your Pikmin squad.
When you aren’t busy collecting fruit and saving your planet, try out Mission mode to accomplish set requirements like defeating enemies or collecting items. Looking for some friendly competition? In Bingo Battle you must use Pikmin to retrieve items on your bingo card before your opponent does.
With more options for cooperative play, settings that make it easy for newcomers to start their Pikmin journey, new side stories and more, these tiny Pikmin are in for their biggest adventure yet.
Download the Nintendo eShop demo to sample Story mode, Mission mode, and even explore together with a second player! Your progress will even transfer to the full game, once purchased. As an added bonus, defeating the first boss in the demo and transferring save-data to the full version of the game will immediately unlock the “Ultra-Spicy” difficulty option for the full game.
▶ Ủng Hộ Tớ (Donate) :
https://unghotoi.com/dainghia25
https://streamlabs.com/dainghia25
▶ SUBSCRIBE MY CHANNEL : https://goo.gl/VPOrGK
▶ RENUMBER LIKE, SUBSCRIBE AND SHARE MY VIDEO!!!
▶ Fanpage Facebook : https://www.facebook.com/dainghia25gaming
▶ Facebook : https://www.facebook.com/dainghia25
#dainghia25 #pikmin3deluxe #pikmin3dluxedemo #pikmin3duluxeswitch #nintendoswitch #switch
bingo online 在 Rotary Community Online Bingo - Facebook 的美食出口停車場
Know your limit, play within it https://www.bcresponsiblegambling.ca/ Important Information: 1. To learn about the rules of online bingo, how to send... ... <看更多>