BUCKET HAT – TỪ ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ TỚI VĂN HÓA ĐƯỜNG PHỐ VÀ ITEM CỦA NHIỀU HÃNG THỜI TRANG NỔI TIẾNG.
Bucket hat – chiếc mũ “bán vé số” hiện nay đã trở thành một trong những items không thể thiếu đối với những bạn yêu thích thời trang đường phố. Không chỉ thế, nó còn xuất hiện khá nhiều trong collection các thương hiệu thời trang nổi tiếng trên thế giới, từ các thương hiệu thuần streetwear/skateboarding như Supreme, Palace, Stussy… đến các thương hiệu highend/luxury như Off-white, Prada, Louis Vuitton. Nhưng để chạm được mức thành công như thế này, chiếc mũ hay được châm biếm là “Mũ vé số” hay “Cái xô ụp lên đầu” đã trải qua một quá trình chuyển mình đầy phức tạp. Giống như hoodie/ Bucket hat thường được gắn liền với những kẻ phạm tội, những gã da màu trong thời kì phân biệt chủng tộc – hay tương đương với người thuộc tầng lớp thấp, tầng lớp bình dân. Tiêu biểu là cụm từ “Mày đội cái mũ này nhìn như thằng bán vé số” cũng đã hiểu được “Sự kì thị” của đại chúng dành cho bucket hat. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về nó nhé.
Từ ông lão đánh cá…
Bucket hat lần đầu tiên xuất hiện vào khoảng giai đoạn năm 1900s – được sử dụng bởi những người nông dân và ngư dân xứ Ailen – một xứ luôn gắn liền với mưa, tuyết và lạnh. Bucket hat được yêu thích vì chúng có thể bảo vệ đầu và tránh khỏi nước rơi xuống mặt người đội nhờ phần vành rộng hơn các bản mũ thông thường. Bên cạnh đó, không giống như caps hay các loại mũ khác, Bucket Hat do không có 1 form cứng nên dễ dàng gấp lại và để trong túi. Người ta đầu tiên làm bằng vải cotton, sau đó để tăng tính chống nước đã làm thêm các bản bằng da bò giúp chống mưa tốt hơn. Bucket hat còn được sử dụng trong quân đội, đặc biệt các cuộc chiến tranh vùng vịnh và vùng Nhiệt đới ( chiến tranh Việt Nam quân đội Mỹ sử dụng khá nhiều form dáng chuyển thể từ bucket hat).
Đến thành biểu tượng của thời trang và hiphop..
Bước nhảy ở đây chính là phong trào mod. Một subculture với tên gọi là Mod, bùng nổ ở đế quốc Anh và nhanh chóng truyền qua các nước Âu phương khác, trong đó có cả Mỹ. Mod movements là một bước nhảy văn hóa đại chúng khi mà sự tập trung về âm nhạc và thời trang xoay quanh nó trở thành điểm nhấn của toàn xã hội. Vốn dĩ xuất phát từ London, thủ đô của Anh Quốc – Bucket hat từ xứ Ireland nhanh chóng được đón nhận và chuyển từ một chiếc mũ có tính năng bảo vệ đầu con người khỏi mưa gió thành một item thời trang. Kiểu dáng đa dạng hơn, chất liệu đa dạng hơn. Cotton truyền thống, vải nỉ, vải cứng vv..vv – thiết kế truyền thống cũng đã được sửa đôi chút để hợp thời hơn.
Đó chỉ là bước nhảy – cú đệm để Bucket Hat trở thành một món đồ không thể thiếu đó chính là Hiphop. Những năm của thập niên 80s đón nhận sự bùng phát của Hiphop và nền văn hóa đường phố. Snapback, Caps có lẽ lúc đó sẽ chưa nổi bằng Bucket hat, vì trong suốt giai đoạn thập niên 80s – các bìa album, các liveshow, các miniconcert, các rapper chúng ta đều đội một quả bucket hat chất chơi người dơi. Một điểm khá hay là các rappers hồi đó thường đậm người, cộng thêm style oversize, đồ thụng và rộng thì còn gì thích hợp hơn một quả bucket hat cũng rộng không kém. Rapper đầu tiên mở đầu phong trào là Big Banh Hank của Sugar Hill Gang – tiếp theo là Run – DMC huyền thoại (1984 – DMC luôn nổi tiếng với kho tàng mũ khổng lồ, họ luôn xuất hiện trước công chúng và cuộc sống thường ngày với một quả bucket trên đầu) – LL Cool J và Jay Z năm 2000.
Nhưng cũng chính từ đó – Bucket hat đã mang trong mình một cái mác của sự phân biệt chủng tộc và giai cấp. Được sử dụng nhiều bởi các rappers da màu, khiến nó trở thành một key/icon/symbol của cộng đồng người da màu – thêm nữa với phần vành rộng có thể che mặt của người sử dụng khá nhiều làm cho “Bucket Hat” có 1 câu chuyện tương tự với Hoodie mà mình đã viết. Xã hội đại chúng đã xếp “Bucket Hat” vào danh sách đen, của những sản phẩm của những người tầng lớp thấp và tội phạm.
Thời trang chính thống cũng không mặn mà gì lắm với Bucket Hat. Dù cho rằng khoảng năm 2005 – Miuccia Prada đã ra một chiếc mũ Bucket với lông công lấp lánh trên sàn runway SS 2005. Nhưng có vẻ như Bucket hat vẫn chìm vào bóng tối nhiều hơn.
Streetwear – Sự trở lại hoàng kim của Bucket Hat.
Giai đoạn 2016 – với sự bùng nổ của thời trang đường phố và những cú trở lại mạnh mẽ của những món đồ thất sủng một thời như bomber, oversize hoodie và sweater. Bucket Hat cùng bùng lên theo đó, Raps trở thành thứ nhạc thời thượng và cái cách các nghệ sĩ da màu khẳng định mình, trở thành những tên tuổi lớn, có hàng triệu người theo dõi đã một phần nào đó xóa đi vết đen của “Bucket Hat”. Cùng với đó, các tên tuổi mới lên trong ngành thời trang (Streetwear) – đặc biệt là Stussy, sau này có Supreme.. đã mang Bucket hat trở thành một trong những chiếc mũ được yêu thích giai đoạn 2010s. Người ta đã mệt mỏi với những chiếc caps thông thường và dễ dàng bị gãy form, bucket hat là 1 lựa chọn không thể tốt hơn. Cùng với các style normcore, retro thì Bucket cũng bước chân vào giới “Highend Fashion” khi nhiều nhãn hàng lớn để mắt tới chiếc mũ xô này. Giai đoạn 2016-2017 cũng đánh dấu nhiều thương hiệu được tạo ra bởi các nghệ sĩ xuất thân từ đường phố, từ underground hay dòng nhạc hiphop, do đó Bucket hat cũng là 1 sản phẩm đầy yêu thích của họ.
Bucket ngày nay muôn hình vạn trạng, từ bình dân tới cao cấp, từ vài chục $ cho tới cả trăm dollars. Từ Stussy, Supreme đến sportwear như Nike, adidas và cả Louis Vuitton, Gucci..
Cách phối Bucket Hat
Và đây là điều mà nhiều người quan tâm nhất về Bucket Hat – làm thế nào để phối chiếc mũ này phù hợp với bản thể. Đây là một chiếc mũ khá dễ tính và không kén cá chọn canh nhiều. Nhưng để phối đẹp lại là một câu chuyện khác, như mình đã nói thì mũ cũng là một phần của trang phục. Tone màu, form dáng của bucket khá đa dạng để lựa chọn theo các tiêu chí sau. Đầu tiên đó là loại Bucket:
Có nhiều kiểu mũ bucket khác nhau, to – nhỏ - viền cúp – viền rộng. Đầu của chúng ta có nhiều kích cỡ khác nhau, đầu to – đầu nhỏ - đầu tròn – đầu méo. Bên cạnh đó, khuôn mặt cũng đa dạng các dạng khác nhau, trái xoan – chữ điền. Khuôn mặt, mái tóc, hình dạng cái đầu ảnh hưởng tới việc chúng ta chọn mũ sao cho phù hợp. Nếu đầu tròn, tóc nhiều thì chọn những kiểu bucket hat viền vừa phải, chất liệu mềm. Còn nếu đầu to thì chọn kiểu mẫu bucket viền mỏng nhưng “rộng” hơn để tạo cảm giác phần đầu của bạn trông nhỏ. Tóc mềm – tóc dày, tóc cuộn cũng ảnh hưởng đến form dáng của mũ. Nếu bucket hat làm bằng chất liệu vải mềm thì form đầu sau nó sẽ hiện ra như thế đó. Còn nếu chất liệu cứng thì sẽ giúp định hình được khuôn của “Đầu”.
Màu sắc thì sao? Dựa vào các chi tiết nhỏ xung quanh như là màu da, màu tóc, để lựa chọn màu của mũ để hợp tông hoặc rộng hơn là màu của nguyên trang phục bạn đi theo. Có thể là ton-sur-ton hoặc là một màu khác biệt hoàn toàn để tạo điểm nhấn. Cao cấp hơn nữa đó là sự đồng điệu về cách xử lí chất liệu hay bề mặt vải của cái quần, cái áo tiệp cùng bucket hat. Ví dụ là patchwork, descontruction hay distressed thì bucket hat cũng sử dụng đồng cách xử lí sẽ tạo ra được một bức tranh tổng thể hài hòa và gây ra hiệu ứng tốt nhất tới mắt người xem.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有44部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅oRFToAzusa,也在其Youtube影片中提到,南方以南 新 S2 團體 城鎮高速公路 1:32.89 魔怪 X LE 原版無飛寵 大台主威猛! BGM : Follow You - Tobias Fagerstrom [2010s Pop]...
2010s 在 Facebook 的最佳解答
SQUID GAME – TRÒ CHƠI CON MỰC.
Đầu tiên, xin nói luôn là mình chưa xem phim này nên đừng nói về nội dung phim và đừng tranh cãi vì nó. Thể loại sinh tồn này mình đã từng biết qua các bộ manga tiêu biểu của Nhật và series kinh dị đình đám một thời “Saw” cho nên mình cũng không mặn mà lắm với bộ phim. Anyway, có thời gian mình sẽ dành để xem như thế nào mà tạo được hiệu ứng truyền thông tốt trong người Việt như vậy.
Tuy nhiên, có rất nhiều bạn hỏi về “Thời trang trong phim” - ở đây chính là trang phục của những người tham dự trò chơi này. Mình cũng không hiểu có gì để chúng ta nói về “Trang phục trong phim” khi nó lấy bối cảnh của 1 cuộc chơi sinh tồn. Nhưng thôi không sao, nếu không dẫn dắt câu chuyện ra thời trang thì không phải là Trí Minh Lê nên chúng ta sẽ nhắc tới hai vấn đề sau đây khi đã xem qua “Squid Game – Con Mực”.
Yếu tố đầu tiên: Đồng phục – Tội phạm.
Trong các bối cảnh những tựa truyện/phim lấy nội dung trò chơi sinh tồn lấy rất nhiều cảm hứng đến từ “Ngục tù”, những kẻ phạm nhân sinh sống trong 1 môi trường hẹp được kiểm soát chặt chẽ - gắt gao và nếu vi phạm thì chỉ có 1 con đường duy nhất đó là “Ngồi lên trên ghế điện”. Chúng ta cũng chẳng quá quen với các series đình đám như “Prison break” hay bộ phim huyền thoại
“Shawshank Redemption” với những bộ đồng phục dành cho phạm nhân. Về ý tưởng có nhiều điểm kết nối khi những “Thí sinh” bị bắt vào trong 1 nơi chật hẹp, bị bắt làm những bài test thử cực khó để lộ rõ bản chất thực thụ của con người. Cho nên chẳng lấy làm lạ gì khi Squid Game cũng sử dụng concept về Prison uniform (Đồng phục tù nhân) cho bộ phim của họ.
Nói sơ qua về trang phục của các tù nhân. Đầu tiên nó thường là đồng phục, nghĩa là ai cũng như ai. Trong một môi trường mà tính “Công bằng” được cho lên trên hết khi mọi yếu tố về giai cấp, địa vị và tiền bạc ở bề nổi sẽ được tống khứ đi. Nó chỉ nằm ở việc “Mày phạm tội gì mà vào đây?” “Mày vi phạm điều gì?’ “Mày lãnh án bao nhiêu năm”. Cho nên sự “Công bằng” về giai cấp trong môi trường ngục tù là có. Không quan trọng là bạn có bao nhiêu tiền, bạn là kẻ gia thế khủng như thế nào ngoài kia – nhưng khi đã vào tù, sức mạnh thể chất và bộ óc ranh mà thứ tiên quyết để cho bạn sống còn ở nơi khắc nghiệt này. Cho nên, thời trang là không tồn tại ở Ngục tù. Khi bạn đã vi phạm pháp luật và thể chế, bạn “Đáng” bị tước đi quyền tự do về Thời trang – về cách ăn mặc của mình. Đó là 1 dạng hình phạt, không thời trang – không còn cách thể hiện bản thân, không còn cách thể hiện địa vị và giai cấp. Nắm đấm quyết định tất cả.
Tiếp theo là về màu sắc.
Thông thường đồng phục của các tù nhân chúng ta thường thấy là màu sắc của đội bóng thành Turin – bà đầm già Juventus với trắng sọc đen. Sau này ở Mĩ còn phát triển thêm màu Cam sáng chóa để làm nổi bật phạm nhân nhằm tránh các trường hợp lợi dụng điểm mù để thực hiện hành vi vượt ngục. Cho nên trong Squid Game thì việc chọn một màu xanh lá pha trắng cũng là một cách tạo sự nổi bật dựa trên cảm hứng từ bộ quần áo màu cam. Tuy nhiên do mình chưa coi Squid Game cho nên việc chọn màu xanh lá và trắng đối với bản thân mình vẫn là 1 thứ gì tạo cảm giác “Thân thiện” - “Gần gũi” mà không tạo cảm giá dè chừng, nghi ngờ như những màu truyền thống là “Đỏ” – “Vàng” hoặc “Cam”. Concept và những trò thử thách trong Squid Game cũng mang yếu tố tuổi thơ với các màn thi xuất phát từ những trò chơi của thiếu nhi. Màu sắc trong phim cũng khá rực rỡ cho nên có thể đạo diễn và quản lý Squid Game muốn visual gần gũi, thân thiện với người xem chăng?.
Quay trở lại về “Trang phục tù trong thời trang” thì khá nhiều fashion designer nổi tiếng cũng như các thương hiệu thời trang lấy cảm hứng từ các bộ đồng phục của các phạm nhân hoặc chí ít là concept. “Orange is new Black” cũng một phần xuất phát từ màu đồng phục màu cam của các tù nhân khi nó xuất hiện hàng loạt trên các runway đến từ các brands lớn trong giai đoạn từ các năm 2010s. Những concepts sử dụng Mugshot cũng như bối cảnh là nhà tù từng xuất hiện với DSquared, Rafsimons, Heron Preston.. Các bạn có thể theo dõi series của Netflix là “Orange is new Black” để hiểu thêm về vấn đề này.
Yếu tố thứ hai: Form dáng.
Nếu bạn nào coi trong Squid Game sẽ thấy quen thuộc với “Track suits” bao gồm hoodie, zip jacket đi kèm với quần track pants – màu sắc ton-sur-ton từng làm mưa làm gió một thời trong cộng đồng thời trang đường phố Việt Nam. Dĩ nhiên nó quen thuộc với những bboy, bgirl hay những người yêu thích văn hóa hiphop khi nó gắn liền với các sản phẩm sportwear. Những bộ đồ thể thao của các thương hiệu như Nike, puma và đặc biệt là adidas đã thống trị toàn thế giới vào những năm 2000s với sự phổ rộng không chỉ đường phố mà rất nhiều ngôi sao đình đám thời đó như J.Lo, Britney Spears, Paris Hilton. Mình cũng đã có bài viết rồi nên không cần nhắc lại về kiểu dáng này. Không có gì mới mẻ để mà các bạn hỏi mình cả.
Kiểu quần áo này cũng khá phổ biến trong hệ thống các nhà tù nhưng sẽ được tinh chỉnh hoặc biến thành các bộ “Jumpsuit” – áo liền quần đặc trưng. Nhưng có 1 chi tiết mà mình không rõ lắm trong Squid game có bám sát không (Theo trailer mình xem qua là có thấy chi tiết này hiện ra). Đó là trong các trang phục “Tù” – quần áo sẽ được may liền và kiểm soát chặt chẽ, tuyệt nhiên không có phần túi. Phần túi sẽ xảy ra nguy cơ phạm nhận giấu các dụng cụ nguy hiểm dành cho việc đào tẩu hay các hành vi đe dọa an ninh cho bạn tù hay quản ngục. Nếu Squid Game là 1 bộ phim nói về sinh tồn và theo concept Ban tổ chức – Ban thực hiện và lấy quần áo cảm hứng từ Prison “nên” không có túi. Vì logic hóa rằng các người chơi trong cuộc chiến sinh tồn sẽ không thể nào “Cheat” – “ăn gian” được nếu không có cơ hội tàng trữ các vật phục vụ cho mục đích đó. Nhưng đời thật là các sản phẩm đến từ đồng phục tù nhân gần như là không có sự xuất hiện của “Pocket” – “Túi”.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
2010s 在 Facebook 的最佳解答
#考古系列 回顧90年代8位經典三分射手!除了Reggie Miller之外還有很多值得大家認識的神射人物。
❓想問大家最愛的三分射手是誰?但想必Curry肯定佔大多數。
-
這篇專欄對於 #老球迷 看了應該會蠻有感的!因為很多經典人物都會出現在裡面,其中還有不少年輕球迷不太知道的『#三分始祖』,他在NBA2K的雷霆傳奇隊找得到!大家可以用用看,也是超準!
而裡面名單裡也有NBA #生涯三分命中率最高的男人,我認為Stephen Curry想破他紀錄有點難了,可能要交給他弟弟Seth去挑戰🤣。
🙏當然《#米勒時刻》的Reggie Miller肯定是90s最代表的人物!直到現在他都是我最愛的射手(即使我很喜歡Curry也撼動不了Miller在我心中地位),也是啟蒙我 #打籃球走射手位的英雄人物,更是將三分在進攻地位上升起來的關鍵推手。
-
🏀8位90s的經典射手可以讓大家懷舊一下,且也列出他們在這10年世代所創的ㄧ些紀錄,同時也用圖表讓大家簡單看一下 #90s三分進球排行榜 的是哪些人?
之後這系列還會有2000s、2010s兩個世代。
希望大家會喜歡這類的考古文!我發現寫起來挺有意思的,又讓我想起以前許多看球的回憶,以前真的很多經典人物好迷人。
#HBK專欄
✏️ HBK
2010s 在 oRFToAzusa Youtube 的最佳解答
南方以南 新 S2 團體 城鎮高速公路 1:32.89 魔怪 X LE 原版無飛寵
大台主威猛!
BGM : Follow You - Tobias Fagerstrom [2010s Pop]
2010s 在 膠攝現場 Youtube 的最佳解答
Produced by Plastic Photo, Nikon Hong Kong & HKDI ID-Hub
-Model: William Fok, Byron Ma, Mandy Chiu, Ka Yee Leung, Ka Yee Pun, Wong Ka Ho, Greenb Cheng, Ka Po Li, June Ng, Ken Tsui
Photography & Styling Team:
-Styling Supervisor: Cassidy Dung
-Photography and Retouch in charge: Karhoo Chow
-Photographer :Green B (Cheng Ching Yee), Alicia Tsoi , Lai Tsz Chung
-Stylist: Green B (Cheng Ching Yee)
-Photography and Styling Assistant: Alicia Tsoi, Lee Ka Yan, Nicole Lai
Hairstyling and Makeup Team:
-Hairstyling and Makeup in charge: Carolyn So
-Makeup Artist: Shih Ka Yi Arsze, Lai Yan Tung Kathy, Pang Yuk Ting
-Hairstylist: Li Chun Kiu Marco, Wong Pun Yan, Lee Tsz Wai
-Hairstyling and Makeup Assistant: Lo Wai Yi, Leung Ka Yee, Fok Ka Wai, Ma Tin Hang
Special Thanks: Shaun Cheung
#plasticphoto
#hkdiidhub
#hkdifid
#hkdi
#nikonhongkong
#1950s
#1960s
#1970s
#1980s
#1990s
#2000s
#2010s
#2020s
如果欣賞我們《膠攝現場》請Comment Like 同Share 我們的Youtube頻道同facebook Page啦!
Online Store: https://plasticphoto.hk/
Youtube:https://www.youtube.com/plasticphoto
Facebook:https://www.facebook.com/plasticphoto/
主持人個人專頁
Joey: https://www.facebook.com/joeypongpage/
Joey IG: https://www.instagram.com/joeypong/
Colin: https://www.facebook.com/pklamfoto/
Colin IG:https://www.instagram.com/colinpklam
Karhoo: https://www.facebook.com/chowkarhoofans
Karhoo IG: https://www.instagram.com/chowkarhoop...
Karhoo IG: https://www.instagram.com/karhoofilm
Karhoo web: http://www.chowkarhoo.com
2010s 在 果籽 Youtube 的最佳貼文
日本朝日電視台早前做了一個歷來最受歡迎100漫畫總選,有15萬國民投票,首10位正路,都是一些大眾公認的受歡迎作品。看看整體數據,90s至2010s年代作品佔大多數,70s至80s年代漫畫上榜較少。
再看看首10位之後的排名,發現某些作品沒有上榜,例如《聖鬥士星矢》、《美少女戰士》、《死亡筆記》、《蠟筆小新》等,令網民及粉絲疑惑。我們特意整理了100套作品的投票數據,看看今次選舉有何啟示。
https://hk.appledaily.com/lifestyle/20210115/FZJKLBIILRHAPBCC7EKR5GXJYQ/
影片:
【我是南丫島人】23歲仔獲cafe免費借位擺一人咖啡檔 $6,000租住350呎村屋:愛這裏互助關係 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/XSugNPyaXFQ)
【香港蠔 足本版】流浮山白蠔收成要等三年半 天然生曬肥美金蠔日產僅50斤 即撈即食中環名人坊蜜餞金蠔 西貢六福酥炸生蠔 (果籽 Apple Daily) (https://youtu.be/Fw653R1aQ6s)
【這夜給惡人基一封信】大佬茅躉華日夜思念 回憶從8歲開始:兄弟有今生沒來世 (壹週刊 Next) (https://youtu.be/t06qjQbRIpY)
【太子餃子店】新移民唔怕蝕底自薦包餃子 粗重功夫一腳踢 老闆刮目相看邀開店:呢個女人唔係女人(飲食男女 Apple Daily) https://youtu.be/7CUTg7LXQ4M)
【娛樂人物】情願市民留家唔好出街聚餐 鄧一君兩麵舖執笠蝕200萬 (蘋果日報 Apple Daily) (https://youtu.be/e3agbTOdfoY)
果籽 :http://as.appledaily.com
籽想旅行:http://travelseed.hk
健康蘋台: http://applehealth.com.hk
動物蘋台: http://applepetform.com
#日本 #漫畫總選 #漫畫 #鬼滅之刃 #朝日電視台 #OnePiece
#果籽 #StayHome #WithMe #跟我一樣 #宅在家
2010s 在 Most Memorable Walk-off HR of 2010s | Facebook | By MLB 的美食出口停車場
Walk-off this way. What was the most memorable walk-off HR of the 2010s ? ... <看更多>