【串流大灑幣和三部電視劇的奇幻漂流】#葉郎串流筆記
2020年之前,串流市場的領先者和它的用戶都曾有一個錯覺,以為他們已經找到了傳說中 “ One ring to rule them all ” 的至尊魔戒。從此以後就是一個平台、所有節目通通吃到飽的完美結局。然而2020年群雄並起的好萊塢串流大戰打破了這種不切實際的幻想。
一年後串流平台上的節目已經開始頻繁地轉台,有時候待在一個平台上的時間甚至比在電影院上映的時間還要短(比如《Jurassic Park 侏羅紀公園》系列電影在 Peacock 上總共只待了17天)。串流內容破碎化的速度就好比一場吃到飽的盛大宴會突然無預警地宣佈散會一樣讓人措手不及。
下文將透過三部在過去一年「轉台」的經典美劇,觀察這些串流節目的奇幻漂流背後的競爭佈局——
********************
“ I'll be there for you because you’re there for me too. “電視喜劇《Friends 六人行》的片頭曲這麼承諾,然而該劇在2004年輝煌完結的整整15年後仍為喜愛他們的觀眾製造了嚴重了分離創傷。
2018年12月的某個週末 Netflix 上的某個「系統錯誤」引發了串流史上的第一次下架騷亂:為期一整個週末,《六人行》節目列表上都會出現一行小字:“Availability Until 1/1/19”(2019年1月1日之前可觀看)。雖然幾天後 Netflix 隨即拿掉這行字,並稱該標示完全是系統錯誤。但在網路上快速流傳的截圖已經讓千萬粉絲在極度恐慌中終於覺悟 Rachel、Ross、Monica、Chandler、Joey 和 Phoebe 終究不會和 Netflix 訂戶一起白頭到老。
檯面上的「系統錯誤」說詞背後,則是檯面下和版權方的授權談判角力:
《六人行》版權方是 WarnerMedia。而2018年10月 WarnerMedia 已經宣佈即將推出自己的串流服務。這個當時還沒有定名的服務正是當年電信集團 AT&T 耗費超過千億美元併購 Time Warner 集團(即日後的 WarnerMedia)的唯一動機——他們想要插旗串流市場對決 Netflix,藉以鞏固自己原有的電信和有線電視業務客戶繼續留在 AT&T 集團的池子裡。Warner 在這個時機點上刁難 Netflix 續約的動機,顯然就是企圖留下《六人行》,讓該劇成為預計在2019年第四季上線的自家串流服務的秘密武器。
一個已經二十多年歷史的老節目之所以還夠格成為新世代戰爭武器,是因為沒有第二個電視節目具有《六人行》那樣寬的觀眾世代跨度。
我們很容易忘記《六人行》原本發生在一個不存在 Facebook、Instagram、Twitter 和 Tinder / Grindr 等等社交工具的史前文明世代。「網際網路」這玩意兒在236集節目中只被提到兩三次,而且多半都是收發 email 之類網路石器時代的應用。Kubrick 拍攝《2001: A Space Odyssey 2001太空漫遊》的時候距離真正的的2001年也才32年。27年前參《六人行》的每一個人恐怕都無法想像該劇的影響力居然能延長保固到二、三十年後直逼科幻紀元的未來世界。
替《六人行》延長保固的第一個重大事件是911恐怖攻擊事件。911事件就發生在《六人行》第八季首播的幾天前。電視機外頭的真實世界一夕之間變得複雜難解而充滿重量感,因而給了電視機裡頭這個故事簡單、多數情節都是坐在咖啡館或客廳聊天的電視劇一個前所未有的機會。《六人行》的受歡迎程度隨即被推向第一個高峰,直到兩年後在瘋狂熱度中正式完結。
《六人行》的第二個熱潮發生在2015年登上串流平台 Netflix 之後。和第一次延長保固的理由其實也很接近:情節簡單的喜劇提供了普世通用的情感依託,讓新舊世代觀眾都能找到自我投射的面向。這時候已經完全沉浸在虛擬社交(而根本無法想像一整天待在咖啡館聊天)的新世代觀眾,則透過該劇想望瀕臨絕種的實體社交。其實電視劇產業原本就一直存在這種對距今二十年前的世界的懷舊產品,比如 1990年代的電視喜劇《That ‘70s show 70年代秀》。《六人行》則幸運地遇到串流科技這個貴人就地延長節目的自然壽命,直接從1990年代的電視頻道觀眾一路延伸到2010年代的網際網路觀眾。
2018年底的下架標示之亂之後,《六人行》終究又在 Netflix 上多留了一年......
********************
下文還有———該來的還是要來《六人行》真正和觀眾分手的那一集、《The Office 辦公室風雲》:串流王者離家日、《Modern Family 摩登家庭》:Pre-Covid 的最後一場家庭派對,以及 Netflix 如何默默地成為串流大灑幣的隱形得利者。
全文刊登在 INSIDE 新專欄「葉郎串流筆記」,全文由此去:https://bit.ly/3kq773x
2001: a space odyssey netflix 在 Phê Phim Facebook 的最佳解答
🥳 CHÚC MỪNG SINH NHẬT “ÔNG HOÀNG HACK NÃO” - CHRISTOPHER NOLAN 🎉
Có lẽ khi nhắc tới Christopher Nolan, một trong những yếu tố đầu tiên tách biệt ông hoàn toàn khỏi những người đồng nghiệp, là lối kể chuyện đặc sắc. Những tác phẩm như Memento, Inception hay Interstellar được khán giả thế giới đưa vào một thể loại riêng - “Mind-bending movies”, ở Việt Nam, chúng thường xuất hiện cùng với tên gọi vui là “Những bộ phim hack não”.
Vậy điều gì khiến ông trở nên đăc biệt đến vậy? Cùng Phê Phim tìm hiểu về phong cách làm phim của vị đạo diễn hôm nay bước sang tuổi 51 này nhé 👇👇
👉 CÁCH KỂ CHUYỆN PHI TUYẾN TÍNH
Quả thật, những phim của Nolan thường có cấu trúc phi tuyến tính, không tuân thủ mẫu số chung thường thấy trong các tác phẩm phổ biến, với dòng thời gian đi từ A đến Z. Ở Memento, chúng ta bắt đầu tại điểm đầu và cuối của câu chuyện, rồi bị cuốn về điểm chính giữa. Ở The Prestige, khán giả được chứng kiến hai dòng thời gian xoắn vào nhau. Ở trận chiến Dunkirk, chúng ta có tới ba câu chuyện với ba thời lượng riêng nhưng cùng tập kết tại cao trào. Còn ở Inception, thời gian là một thứ gì đó rất xa xỉ. Ngay cả trong những tác phẩm có phần ít hack não hơn như Insomnia hay bộ 3 The Dark Knight, Nolan vẫn thường đan xen những câu chuyện quá khứ để chơi đùa với khả năng tư duy của khán giả.
“Tôi không phải một sinh viên giỏi, nhưng một thứ mà tôi học được ở trường, đó là tôi suy nghĩ về sự tự do trong lối kể chuyện mà các nhà văn đã tận hưởng trong hàng thế kỷ, và các đạo diễn cũng nên được tận hưởng sự tự do đó”. - Christopher Nolan chia sẻ.
Với xuất thân là một sinh viên ngành Văn học Anh của trường Đại học London, Nolan đã áp dụng lối kể chuyện phi tuyến tính được phổ biến trong nghệ thuật kể chuyện bằng ngôn từ vào nghệ thuật kể chuyện bằng hình ảnh. Memento, tác phẩm giúp tên của vị đạo diễn được xướng lên tại danh sách đề cử Oscar cho hạng mục kịch bản gốc xuất sắc nhất năm 2001, và giúp ông được Warners Bros mời về tái khởi động loạt phim Batman, đã sử dụng ngôn ngữ điện ảnh một cách tài tình để giúp chúng ta phân biệt giữa hai dòng thời gian chảy ngược, cũng như nhận ra thứ tự của những phân cảnh trong phim.
Rồi 10 năm sau, khi trả lời phỏng vấn với hiệp hội điện ảnh Hoa Kỳ, khán giả có thể bắt gặp nguồn cảm hứng cho lối kể chuyện đa tầng trong Inception rõ hơn bao giờ hết: “Khi 16 tuổi, tôi đọc cuốn Waterland của Graham Swift. Cuốn đó kể chuyện qua nhiều dòng thời gian song song, lấy bối cảnh ở nhiều chiều không gian khác nhau mà vẫn vô cùng mạch lạc".
Tuy nhiên, thế mạnh kể chuyện phi tuyến tính không phải là thứ duy nhất Nolan thấm đẫm từ khoảng thời gian nghiên cứu văn học. Ông còn đã mang theo mình điểm đam mê các tác phẩm trinh thám của những James Ellroy, Jim Thompson hay Raymond Chandler. Niềm đam mê này đã kết thành một sợi chỉ Noir kéo dài xuyên suốt sự nghiệp của vị đạo diễn hôm nay chính thức bước sang tuổi 51.
👉 SỢI CHỈ PHIM NOIR
Mặc dù chính thức đến với ánh hào quang của điện ảnh thế giới vào năm 2000, nhưng ở phim nhựa đầu tay tự gây vốn, tự biên kịch, tự đạo diễn, tự sản xuất mang tên Following, Nolan đã lấy lòng được ngay cả những nhà phê bình khó tính nhất với chất phim Noir đặc sệt. Ngay cả trong Memento, ông cũng cho hẳn một dòng thời gian có màu trắng đen.
Và đây hoàn toàn không phải điều ngẫu nhiên đâu, Nolan cảm thấy bản thân “bị cuốn hút bởi một thể loại giúp con người xả hết những ứ đọng thần kinh, tất cả những nỗi sợ và kỳ vọng hằng ngày, vào một thế giới khác. Qua đó, chúng có thể được trải nghiệm bởi người khác.”
Trong hầu hết các phim của Nolan và phim Noir, luôn có một bí ẩn mà nhân vật chính phải mạo hiểm mọi thứ, kể cả tính mạng của bản thân, để khám phá. Ở đó, khán giả trải nghiệm thế giới phim với góc nhìn chủ quan của nhân vật chính, người thường có quá khứ trầm mặc, đớn đau và mất mát. Trên hành trình khám phá bí ẩn của nhân vật chính trong phim Nolan, sẽ có nhiều cảnh hồi tưởng để giúp khán giả hiểu họ hơn. Và cũng tại đây, các nhân vật chính cũng sẽ chạm trán hình tượng femme fatale, người phụ nữ thông minh, quyến rũ, có phần nguy hiểm, đóng vai trò như một vật cản nhân vật chính chạm đến mục tiêu.
Thậm chí, bộ ba Người Dơi của ông cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi tình yêu dành cho Noir, khi nó sở hữu nhân vật chính có quá khứ đau thương với vai trò như động cơ thúc đẩy, bối cảnh phim ở thành phố xa hoa, hào nhoáng nhưng mục rữa từ bên trong, ranh giới mong manh giữa tốt và xấu, những hàm ý về lẽ sống, triết học; và dĩ nhiên, femme fatale Talia Al Ghul ở phần cuối cùng.
Tuy nhiên, khác phần lớn các nhân vật chính bại trận trước số phận đen đủi và thế giới mục rữa trong phim đen, những Lenny, thám tử Dormer, Bruce Wayne hay Dom Cobb thường chiến thắng vận mệnh và thành công mở ra một chương mới sáng sủa hơn cho bản thân. Ở cuối sợi dây Noir kia là ánh sáng của hy vọng, của niềm tin trong khán giả rằng các nhân vật chính trong phim đã phần toại nguyện. Bởi vậy, chúng ta, những khán giả điện ảnh, thường bước ra khỏi rạp chiếu phim Nolan với dấu hỏi ở trong đầu và nụ cười nở trên môi, và luôn khao khát được xem lại thêm một lần nữa.
👉TÌNH YÊU VỚI MÁY FILM
Một trong những trải nghiệm đã kiến tạo nên tình yêu của Nolan với điện ảnh là cơ hội được thưởng thức A New Hope và 2001: A Space Odyssey ngoài rạp vào cuối thập kỷ 70. Cậu bé Nolan 7 tuổi lúc đó đã đòi bố cho đi xem huyền thoại của thể loại khoa học viễn tưởng tới 12 lần, đến mức mà bố ông phải từ chối với lý do “không muốn nạp thêm tiền cho George Lucas nữa". Cũng năm 1977, nhân dịp Star Wars đang ăn nên làm ra, các rạp chiếu phim ở London đã quyết định chiếu lại A Space Odyssey cho tín đồ điện ảnh.
Chia sẻ về trải nghiệm đó, Nolan nói: “Tôi nhớ rõ ràng cái cảm giác được đẩy vào một thế giới mới lạ. Tôi say đắm Star Wars ở thời điểm đó, nhưng 2001 là một trải nghiệm khoa học viễn tưởng hoàn toàn khác. Lúc đó tôi 7 tuổi nên không thể bảo tôi hiểu phim được, đến giờ có khi tôi cũng chả dám nói vậy. Nhưng vào lúc đó, tôi chả quan tâm đến việc hiểu phim. Tôi chỉ nhớ như in rằng mình đã ở một thế giới khác, một thế giới điện ảnh chân thực và hào nhoáng hơn cuộc sống thực.”
Đối với Nolan, không chỉ Star Wars, 2001: A Space Odyssey, mà cả những Blade Runner, Alien, The Man Who Fell to Earth, The Spy Who Loved Me hay The Thin Red Line đều được ông gọi là những “trải nghiệm điện ảnh thuần túy".
Điểm chung của những tác phẩm này là gì? Đó là chúng đều được quay bằng máy film, không phải máy kỹ thuật số.
Từ khi còn là một cậu bé, Nolan thường sử dụng chiếc máy quay film Super 8 của bố mình để tạo ra các phim ngắn stop motion với nhân vật chính là đồ chơi. Lớn hơn một chút, khi xem tivi, ông có thể phân biệt trong những giây đầu tiên thứ ông đang xem là phim truyền hình hay phim chiếu rạp. Rồi đến khi vào đại học, Nolan tham gia vào một câu lạc bộ phim và được tiếp xúc với những máy quay phim 16mm. Đối với Nolan, những thước phim là nguồn gốc trải nghiệm điện ảnh của khán giả. Với ông, phim là phải được quay bằng máy phim. Quay bằng máy kỹ thuật số là “làm loãng trải nghiệm điện ảnh", bởi nó vị kinh doanh thương mại nhiều hơn là vị nghệ thuật.
Trong suốt sự nghiệp điện ảnh trải dài hơn 2 thập kỷ, Nolan luôn hạn chế tối đa sử dụng máy kỹ thuật số, và cố gắng quay mọi thứ bằng máy phim. Theo trang thống kê máy quay điện ảnh shotonwhat, lần duy nhất ông sử dụng máy kỹ thuật số là ở Inception, tác phẩm đã mang về cho ông tới 4 giải Oscar. Thậm chí, khi quay Dunkirk ở định dạng IMAX 70mm, ông đã cố tình gắn 1 camera IMAX vào máy bay để quay được cảnh nó bị nổ và chìm xuống đại dương. Chiếc máy quay trị giá 500.000 đô, tương đương 1.16 tỷ VNĐ này đã phải ngụp lặn dưới nước trong một hộp bảo vệ tới 90 phút.
👉TÌNH YÊU VỚI SỰ THẬT
Đã bao giờ các bạn cảm thấy lấn cấn khi phát hiện ra chi tiết, nhân vật hay cả 1 phân cảnh là kỹ xảo máy tính chưa? Chắc chắn là rồi đúng không?
Với sự bành trướng của những tác phẩm bom tấn từ các vũ trụ siêu anh hùng, vũ trụ thế giới phép thuật, vũ trụ quái vật hay là vũ trụ cạn ý tưởng mới của Disney, nhà sản xuất cần phải sử dụng kỹ xảo để giúp họ đẩy nhanh tiến độ để sản phẩm kịp ngày ra rạp. Dĩ nhiên, sử dụng kỹ xảo không phải là một điểm trừ, nhưng nó khiến chúng ta nhận ra rõ hơn rằng mình đang xem một thế giới giả tưởng, chứ không phải là mình đang trải nghiệm một thế giới “bằng xương bằng thịt”.
Dĩ nhiên, Christopher Nolan vẫn sử dụng kỹ xảo để làm tăng vốn ngôn ngữ điện ảnh của bản thân, để nó có thể hỗ trợ ông trong sứ mệnh đưa khán giả vào sâu trong thế giới của mỗi phim. Tuy nhiên, ông tin rằng việc để diễn viên diễn trên phông xanh hoặc với những đồ vật vô hình là làm giảm đi sự “màu nhiệm" của quá trình làm phim, vì nó làm thui chột trí tưởng tượng của diễn viên. Thay vì có thể sử dụng 100% trí óc để nhập tâm vào nhân vật, để ứng biến, họ lại phải sử dụng một phần để tưởng tượng ra bối cảnh.
Bởi vậy, Nolan luôn cố quay in-camera nhiều nhất có thể. Trong The Dark Knight, ông cùng với đội ngũ kỹ xảo lật ngược 1 cái xe tải giữa lòng thành phố Gotham, tạo ra chiếc một chiếc Batmobile thật, rồi xây dựng một mô hình mini để thực hiện phân cảnh này. Ở Inception, Nolan xây hẳn một hành lang có thể quay 360 độ để Arthur có thể trổ tài. Interstellar thì đưa khán giả đến với Tesseract, một bối cảnh được xây dựng ngoài đời với 15 máy chiếu hoạt động liên tục để đưa các diễn viên, và khán giả vào sâu trong thế giới của phim. Tại Dunkirk, Nolan đã huy động tới hơn 6000 diễn viên quần chúng, thật sự một chiếc máy bay, và cho nó nổ tan tành.
👉TÌNH YÊU VỚI KHOA HỌC
Song, có lẽ lý do lớn nhất khiến trải nghiệm phim của Nolan tuyệt vời đến vậy là cách mà vị đạo diễn, mặc dù kể những câu chuyện viễn tưởng, nhưng những nguyên lý hoạt động của thế giới trong phim vẫn gắn liền với thế giới thực.
Chứng mất trí nhớ ngắn hạn mà Leonard mắc là một hội chứng có thật ngoài đời. Câu thoại: “Tôi sử dụng thói quen và những điều lặp đi lặp lại để sống" và câu chuyện về Sammy Jankis, như gợi nhắc cho chúng ta về Eugene Pauly, một bệnh nhân đã giúp khoa học có cái nhìn rõ hơn về sức mạnh của những thói quen.
Hay những tầng lớp giấc mơ trong Inception thực chất bắt nguồn từ hiện tượng lucid dreaming, những giấc mơ mà khi ở trong, chủ thể có thể hoàn toàn kiểm soát được thế giới tâm trí mình. Nhưng có lẽ, đỉnh điểm của niềm đam mê khoa học của Nolan là những thước phim vô cùng màu nhiệm trong Interstellar. Trong quá trình làm việc với nhà vật lý học lý thuyết người Mĩ Kip Thorne, Nolan đã không chỉ áp dụng thuyết tương đối dành cho không-thời gian để xây dựng nguyên lý vận hành sát thực cho những hành tinh xung quanh hố đen, mà còn đã tiên đoán trước được gần như hình dạng của một hố đen với Gargantua.
Các thế giới của Nolan luôn cắm rễ trong khoa học thực tế. Không những vậy, những nguyên lý vận hành của chúng cũng nhất quán xuyên suốt phim. Viễn tưởng nhưng lại không hề huyễn hoặc. Bởi vậy, phim Nolan đem lại cảm giác “thật” cho khán giả. Chúng ta không bao giờ phải “tạm gác lại sự hoài nghi" của bản thân quá lâu vì chúng ta biết rằng ông luôn chuẩn bị kỹ lưỡng, tỉ mỉ khi sản xuất mỗi dự án để tạo nên một thế giới có xương có thịt trước khi mời khán giả tới. Có lẽ bởi vậy mà nhiều ý kiến cho rằng phim của Nolan thường sở hữu phần thoại mang đậm chất kể lể thông tin, xây dựng thế giới, đặc biệt là ở Inception.
👉TÌNH YÊU VÔ BỜ VỚI ĐIỆN ẢNH
Với Nolan, trải nghiệm điện ảnh thuần túy là tổng hòa của tất cả những yếu tố kể trên. Với ông, nó cần phải có sức hút mãnh liệt như các tác phẩm mà cậu bé Nolan 7 tuổi được xem hồi nhỏ, nhất là như 2001: A Space Odyssey. Bộ phim của huyền thoại Stanley Kubrick có ảnh hưởng mạnh mẽ tới mức vào 2018, Nolan đã thuyết phục ban quản trị Warner Bros. cho ông làm giám sát việc in lại bản 2001 gốc lên những thước phim 70mm để trình chiếu cho khán giả: “Khi bạn chiếu 1 thước phim của 2001, ai cũng muốn dán mắt vào màn hình".
Ông coi trải nghiệm phim chiếu rạp - việc mọi người được đắm chìm trong những thước phim thấm đậm màu sắc - là một trải nghiệm mà không phải phương tiện giải trí nào cũng có khả năng mang tới cho khán giả.Nó có một không hai.Nó gắn liền với quá trình màu nhiệm khi tác phẩm nghệ thuật được tạo ra tại khoảnh khắc ánh sáng chiếu vào những thước phim để hình ảnh được ghi lại, và sau đó, ánh sáng sẽ lại chiếu qua những dải phim để được thưởng thức. Nó có sức mạnh gắn kết những con người với nhau khi họ cùng trải qua một chuyến phiêu lưu, cùng bất ngờ, cùng sợ hãi, cùng mừng rỡ và cùng suy tư trầm ngâm. Để làm được vậy, điện ảnh với Nolan linh thiêng đến mức nó phải được trải nghiệm ở ngoài rạp chứ không nên được xem trên màn hình điện thoại, hoặc máy tính hoặc tivi.
Vào 2017, Christopher Nolan, vốn dĩ là một người khá kín tiếng, đã lên tiếng phản đối việc Netflix quảng bá rằng họ sẽ quay và lưu trữ phim ở định dạng 4K, rồi chiếu tại rạp và trên nền tảng trực tuyến cùng một lúc: “Họ có một chính sách ngốc nghếch là tất cả mọi thứ phải cùng được bật 1 lúc, ở rạp và ở nhà. Điều này dĩ nhiên là bất khả thi nếu muốn giữ tính biểu diễn nghệ thuật". Không lâu sau, tuy đã gửi email xin lỗi giám đốc nội dung Ted Sarandos của gã khổng lồ Netflix, nhưng thông điệp mà Nolan muốn truyền tải chưa bao giờ mai một.
Ông yêu điện ảnh, không chỉ khía cạnh sáng tạo ra những sản phẩm nghệ thuật đặc trưng, mà tình yêu đó còn trải rộng cho cả nền điện ảnh, cho hàng trăm hàng nghìn những người đang hoạt động ở nhiều vị trí khác nhau nói chung.
Trong một bài viết thể hiện quan điểm hồi tháng 3 trên The Washington Post trước tình hình Covid 19 đang tàn phá ngành công nghiệp điện ảnh, ông đã bày tỏ thái độ trân trọng của mình: “Khi nghĩ về phim, họ thường nghĩ đến các ngôi sao, các studio sản xuất, ánh hào quang. Nhưng ngành điện ảnh là về tất cả mọi người: những người làm việc ở quầy bán vé, những người chịu trách nghiệm phần thiết bị, những người soát vé, những người làm truyền thông và cả những người lao công dọn vệ sinh tại các rạp chiếu.”.
Trong bài viết đó, Nolan còn khẳng định rõng rạc rằng giá trị của phim ảnh vượt xa những đồng tiền thương mại mà nó đem về. Suy cho cùng, ai mà tài giỏi đến mức có thể cân đong đo đếm được giá trị của một nụ cười hay một giọt nước mắt cơ chứ?
Ở thời điểm mà dòng chảy Kinh tế - Xã hội thế giới ngừng lại, chính là lúc điện ảnh đem đến cho con người lối thoát, niềm vui và sự an ủi về một tương lai tốt đẹp hơn. Một tương lai mà ở đó, Người Dơi sẽ luôn xuất hiện, chiến thắng cái ác và bảo vệ Gotham. Một tương lai mà dù có chìm đắm trong đố kị hay thù hằn, thì Borden vẫn có thể trở về với cô con gái đáng yêu. Một tương lai mà chàng đạo chích giấc mơ Dom vẫn được ôm gia đình mình thêm một lần nữa.
Và một tương lai mà ở đó, tình yêu sẽ kết nối những con người với nhau, dẫu cho ở giữa họ có là mênh mông vũ trụ!
Đâu là bộ phim của Christopher Nolan khiến các bạn suy ngẫm nhiều nhất, hãy chia sẻ với Phê Phim ở phần bình luận 👇
2001: a space odyssey netflix 在 葉郎:異聞筆記 / Dr. Strangenote Facebook 的最佳貼文
【百年一覺:24格夢和挑戰它的勇者】#葉郎電影徵信社
繼《Billy Lynn's Long Halftime Walk 比利·林恩的中場戰事》之後,李安再度在《Gemini Man 雙子殺手》挑戰每秒120格的高格率電影格式。這從來不是容易的革命,已經習慣24格電影美學的觀眾和評論者仍然在太過清晰的動作、過份放大的表演中無法怡然自處。所以上映至今爛番茄新鮮度指數只有25%,Metacritic只有38分,只有中國市場的豆瓣評分給了相對支持的7.1分。
李安不是第一個企圖挑戰電影每秒24格標準的人,近百年來已經有無數英雄前仆後繼地倒在這個傳說中打不倒的魔王面前。
為什麼偏偏是24?為什麼這個數字這麼難擊倒?難道24是生命、宇宙、萬事萬物的唯一解?
▇ 肥皂劇效應
「為了最佳觀賞經驗,請關掉類似TruMotion、Action Smoothing、Motion Interpolation或是諸如此類的功能。」
去年底Alfonso Cuarón的Netflix電影《Roma 羅馬》上架的時候,Netflix在官網上提供了鉅細靡遺的電視設定指南,其中第一個被Netflix強烈建議關掉的,正是最近一年成為好萊塢全民公敵的電視科技——「motion smoothing 動態補償」。
事實上就在《羅馬》上架前三個月,《Interstellar 星際效應》導演Christopher Nolan才剛在導演工會裡頭發難,要阻止電視機產業繼續用「動態補償」技術破壞電影的原貌。「動態補償」到底得罪了誰,讓Paul Thomas Anderson、Martin Scorsese和Patty Jenkins等導演都接連站出來叫陣?
躲在這場爭議背後的正是每秒24格的電影魔王。
因為每秒24格的電影和每秒25格(香港和歐洲使用的PAL電視規格)或每秒30格(台灣和北美使用的NTSC電視規格)的電視畫面格率不同,觀眾在電視機上看到的電影都是經過補幀的方法(重複特定畫格)來補成25或30的倍數。這種方法一直都有殘影的問題,而且隨著高畫質電視機的尺寸越來越大,殘影也變得越來越難以忽略。1990年代中期終於有工程師提出了大膽的解法:如果重複畫格的方法行不通,那就讓電視機的處理器來自己計算出缺少的中間畫格。
最早推出類似功能的廠商比如Sony很快就發現動態補償科技讓動作變得非常流暢清晰,以至於各家爭相加入類似的功能(但名稱不一),並通常在出廠時就開到最強,以便在賣場陳列時讓路過的買家為之驚艷。
問題是這種讓電腦來「大膽猜測」下一個畫面的技術其實是在無中生有,所以仍會有一種不自然的人工感。而且已經熟悉24格電影的動態模糊感受的觀眾,在完全沒有殘影的電視畫面中反而會覺得不「真實」。
於是就出現了一個新的詞彙被用來詆毀高格率影片和那些開了動態補償而太過流暢清晰的電視畫面:「肥皂劇效果(soap opera effect)」。
▇ 就決定是你了
「這世界上才沒有所謂固定速率拍攝這回事。(THERE IS NO SUCH THING AS A SET CAMERA SPEED)」
距今104年前,一本由放映師F.H. Richardson寫的《Handbook of Projection: The Blue Book of Projection 放映師手冊:電影放映的藍皮書》中,白紙黑字(而且全部大寫強調)寫下這句會讓李安點頭如搗蒜的金句。
24格其實有很長一段時間並非理所當然等於「電影感」。
100年前不論電影拍攝或是放映的速度都比我們想像的任性得多。攝影機還沒有電動馬達的時代,攝影師是用非常不精確的手搖方式控制速度(所以很多攝影師會像現代人慢跑一樣邊哼歌邊拍攝來配速)。電影院的放映師有時候會收到發行商的指示告訴他們要用什麼速度播放,但有時候也會收到電影院老闆的指示要加快速度放映以便多放幾場賺錢。在喜劇盛行的默片時代加速放映其實很難被觀眾察覺。
除了賺錢的工具之外,在《The Birth of a Nation 一個國家的誕生》導演D. W. Griffith眼中電影格率則是藝術表現形式的一部分。他的《Home Sweet Home》中就附上了詳細的放映指示:第一卷膠卷建議放映16分鐘(每秒16.6 格),第二卷約13到14分鐘(每秒17.8到19 格),其他卷則約13到14分鐘(每秒19到20.5格)。
1927年音聲同步的有聲電影的問世終結了這種百花齊放的速度亂象。因為我們的耳朵比我們的眼睛聰明很多,被加速播放的音軌幾乎百分之百會被觀眾聽出來,於是任意調整的放映速度終於被判了死刑。電影格率被有聲電影逼著進入了書同文、車同軌的年代。
第一部有聲電影《The Jazz Singer 爵士歌手》所採用的Vitaphone錄音系統,是Warner購自Western Electric西方電器旗下貝爾實驗室的技術。這歷史性的一天(必須配上《2001 A Space Odyssey 2001太空漫遊》的查拉圖斯特如是說的音樂),西方電器的工程師Stanley Watkins風塵僕僕地帶著他的團隊拜訪Warner的首席放映師,試圖在這次會議中把格率定下來。
「請問一般電影都用什麼速度放映?」他問。
當時放映師通常用每分鐘的膠捲長度來計算而非每秒幾格。Warner的首席放映師Frank Rich回答說多半是每分鐘80呎(約是每秒21.5格),然後部分急性子的戲院老闆則會要求用每分鐘100呎的速度放映(約每秒27格)。
工程師摸摸頭想了一下,然後說:好啦,那不然就取中間值每分鐘90呎好了。
各位剛剛見證了百年無可撼動的24格魔王的誕生。李安導演日前受訪才用「三個白人看一下」來形容24格標準的隨意任性。沒有天降異象,也沒有祥雲瑞氣。三個白人看一下之後,24成了唯一解。每秒24格顯然只是底片成本和影片品質在那時那刻的平衡點,從來沒有準備要用上百年之久,更不是一個與藝術有關的決定。
▇ 打不倒的勇者
「我在《2001太空漫遊》劇組工作的時候第一次迷上這種沈浸式電影體驗。那時候我們的電影被投放在Cinerama那種90呎寬的弧形巨大銀幕上頭,那是今日的IMAX都比不上的壯觀場面。當年我是個容易感動的敏感孩子,而Kubrick本人就在我眼前創造初、那些純粹的視覺奇觀——後來被大家稱作終極之旅,因為整部電影已經在追求純粹體驗的道路上徹底擺脫了世俗的所有電影常規。這一刻影響我無比深遠,我當場說:Holy sh-! 這太酷了!我將來想要拍這種電影,我想要探索這種電影語言。」
這段話出自《2001太空漫遊》、《Close Encounters of the Third Kind 第三類接觸》、《Star Trek: The Motion Picture 星艦迷航記》和《Blade Runner 銀翼殺手》的好萊塢特效大師Douglas Trumbull。這次堪比大腿骨被猿人丟上太空的啟發經驗,促使Trumbull成為日後全世界最積極推動高格率電影的人。
Kubrick當時用的Cinerama弧形銀幕(由三台35mm放映機畫面拼接而成)來自一名從百老匯轉戰好萊塢的技術投資人Mike Todd。NASA曾用來記錄阿波羅11任務的Todd-AO電影格式也是他的發明。這兩種劃時代的技術加起來幾乎就是今日IMAX的前身。每秒30格、曲形寬銀幕、高解析度70mm底片,幾乎你能想到的好萊塢規則都在1950年代被他逐一打破。
雖然Mike Todd留下的公司早已破產或是被併購,但他留下的技術仍隱身在今日的電影裡無所不在,唯一早早夭折的就是Todd-AO所採用的每秒30格的格式。在《Oklahoma! 奧克拉荷馬之戀》和《Around the World in 80 Days 環遊世界80天》兩次華麗但費力(必須用兩台攝影機拍兩次以便在傳統戲院也能上映)的產品展示之後,Todd就因為成本太高、推動困難而高舉雙手向24格的魔王投降。
事實上Todd自己還是《環遊世界80天》的製片,不只變賣公司股票、傾家蕩產投入這次華麗的Demo,甚至後製階段底片還被債主扣押,必須每天讓剪接師剪接完之後送還給債主當抵押。
Mike Todd的故事後來以電影宣傳後期駕駛小飛機墜機身亡的悲劇收尾(附帶一提他的未亡人是女星Elizabeth Tyler)。
Douglas Trumbull的故事相較起來或許勵志一點......
▇ 從24格的夢中醒來
什麼是「真實」?其實只要是攝影機記錄下來的,無論每秒幾格都還是模擬出來的真實,只是我們沈浸在這個24格版本的模擬真實之中已經超過百年,早就把把它當成唯一的真實。
於是這一切越來越像《The Matrix 駭客任務》的電影劇情:
Douglas Trumbull那被大腿骨砸到的靈光乍現一刻,就像是紅膠囊、藍膠囊的決定性時刻。此後半世紀,Trumbull開始扮演Morpheus的角色,義無反顧地持續推動高格率電影革命,並成功遊說關鍵影人Peter Jackson和James Cameron從Matrix中覺醒,加入他的陣營。
Douglas Trumbull以Mike Todd為師,在1970年代推出了每秒60格、70mm的新格式名為ShowScan。迄今從來沒有成功使用在任何一部電影長片中。即便公司早已破產,Trumbull仍鍥而不捨地到處傳教。2014年他甚至親自執導了一部3D、4K、每秒120格的Demo短片《UFOTOG》,到處參加展會示範120格的真實。
可能也受過Trumbull傳教的李安也許就其中一個版本的救世主Neo:
相較於已經棄教的Peter Jackson以及幾年前早就說要用高格率拍《Avatar 阿凡達》續集卻在這幾天改口說高格率行不通的James Cameron,李安已經挺過艱難的兩部電影,並且在各種批評聲浪中仍不死心地回答記者說下一部電影《Thrilla in Manila 馬尼拉之戰》如果預算允許的話仍然會用每秒120格拍攝。雖然24格的燈光、攝影、剪接、表演搬到120格的新宇宙顯然都有水土不服的情形,李安仍不打算放棄追尋120格宇宙自己那一套的美學。
另外一個抵死不從的是電視業。
Christopher Nolan挟著導演工會的勢力和HUD超高解析度聯盟的電視機產業代表談判,成功使UHD聯盟旗下的LG、Vizio和Panasonic等品牌在日前宣示2020年起要在電視機上設置所謂「Filmmaker Mode 導演模式」,以便觀眾可以快速關掉各種花俏的動態補償效果,觀賞最接近24格的原汁原味。但仍有電視廠商陽奉陰違地繼續研發更先進的插幀技術,引入人工智慧來讓被補進去的畫格「比真實更真實」。
向來熱衷追求技術升級的Netflix,已經在一年內徹底強迫自製節目採用4K、Atmos和HDR的規格,甚至讓攝影機廠商人仰馬翻地升級設備以免被Netflix的4K規定擠出市場。雖然對於高格率節目Netlix一直維持「有興趣」但「沒出手」的猶豫狀態,但這幾天Netflix無預警地踩過另外一條肯定會讓Christopher Nolan神經緊張的界線:上週他們開始在部分手機用戶的APP上測試讓他們選擇自己喜歡的速度看節目。
電視產業最激進的一步應該還是去年底開播的NHK BS8K,每天播出8K解析度、22.2多聲道節目,而且還以每秒60格和120格兩種格率播出,此外東京奧運期間更將全面使用該格式來轉播,提供無死角涵蓋整個球場、每個動作鉅細彌遺絕無殘影的賽事畫面。
「此時此刻電影的技術規格已經和電視幾乎相同了。兩種媒介的差異微乎其微,但因為在平板電腦上看電影實在太過方便,年輕人正在快速地遠離電影這個媒介。不過如果我們能夠用電影的沈浸式體驗來展示它的真正力量,或許就可以讓電影留在戲院久一點,不要這麼快就在電視出現。」高格率電影教主Douglas Trumbull開示。
你準備好從24格的夢中醒過來了嗎?
(原載於端傳媒:https://theinitium.com/ )