Tôi tình cờ đọc được trên Facebook của người bạn, bài viết sau đây của một TS. BS. Y khoa về virus corona. Thấy hay quá, xin copy về để giới thiệu với quý thân hữu. Lưu ý, gần cuối bài viết, vị TS. BS. này cũng có đề cập đến tinh dầu trong việc góp phần ngăn ngừa và điều trị Covid-19.
TẢN MẠN VỀ VIRUS CORONA ... BÌNH TĨNH & NHÌN NHẬN VẤN ĐỀ QUA 3 KHÍA CẠNH : KHOA HỌC TỰ NHIÊN , KHOA HỌC XÃ HỘI & KHOA HỌC TÂM LINH
Bài viết của TS.BS. Nguyễn Đỗ Ngọc Linh
Đại dịch coronavirus đã diễn ra liên tiếp trong 2 năm nay nhưng con người vẫn chưa thực sự hiểu về nó.
Lúc đầu thì các bác sỹ và các nhà khoa học cho rằng coronavirus gây nhiễm trùng hô hấp thì cũng giống như cúm, chỉ phải đeo khẩu trang khi có triệu chứng để tránh lây cho người khác, thay vào đó rửa tay thường xuyên là quan trọng nhất. Sau đó cũng chính các nhà khoa học lại nói rằng khẩu trang và giãn cách là quan trọng nhất trong phòng Covid?!?
Lúc đầu thì các bác sỹ cho rằng cũng giống như cúm, chỉ những người già, có bệnh lý nền, người suy giảm miễn dịch thì mới có nguy cơ tử vong, người trẻ, hệ miễn dịch tốt thì có mắc cũng chỉ như cúm mùa thôi. Nhưng rồi họ cũng không thể giải thích được tại sao vẫn có rất nhiều ca bệnh trẻ tuổi, khỏe mạnh cũng bị mắc, suy hô hấp nặng và tử vong. Họ nhận thấy rằng virus không phân biệt già trẻ, bệnh lý nền hay không, cũng không phân biệt giàu nghèo, nổi tiếng hay không nổi tiếng, ai cũng có thể bị.
Chúng ta thấy virus xuất hiện khắp nơi, bất cứ chỗ nào. Cho dù người ta đổ cho toàn cầu hóa, mọi người di chuyển máy bay dễ dàng nên có thể lây từ châu lục này sang châu lục khác, nhưng không hoàn toàn như vậy.
Thực tế thì virus bình thường không thể di chuyển nhanh và xa đến thế, thường thì ổ dịch cũng cần thời gian ủ bệnh rồi mới có thể lây lan ra chỗ khác. Mà như vậy thì nếu 1 thành phố hay 1 quốc gia bị bệnh thì các thành phố và các nước xung quanh phải bị lây trước chứ? Tại sao cùng lúc xuất hiện ở Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ …?
Các nhà khoa học cho rằng virus lây qua giọt bắn, tiếp xúc, nên yêu cầu sát trùng đủ thứ và giãn cách. Họ phân loại F0, F1, F2,… những người tiếp xúc với F0 thì được gọi là F1 và bị cách ly rồi truy vết.
Nhưng dần dần trong quá trình chống dịch, họ đều thấy nhiều trường hợp rất lạ kỳ, người cùng một nhà, nhưng người này bị người kia không bị: chồng dương tính, vợ vẫn âm tính, mẹ dương tính, con 8 tháng tuổi đang bú mẹ lại âm tính. Nhiều người giải thích bây giờ âm tính vì bệnh chưa phát thôi, vài hôm nữa dương ngay ý mà. Nhưng cũng không phải. Người dương tính vẫn là dương tính mà người âm tính vẫn là âm tính. Có những người chẳng đi đâu, chẳng tiếp xúc với ai, chỉ ngồi trong nhà cũng dương tính. Con Covid này hình như nó biết chọn người để…lây nhiễm? Nó không lây nhiễm theo cách mà các bác sỹ và các nhà khoa học từ trước đến nay vẫn hiểu về loài virus. Rồi đến gần đây thì họ lại bắt đầu thay đổi khái niệm, không phải cứ tiếp xúc với F0 là thành F1 ?!?
Vẫn chưa hết, cách đây không lâu, chúng ta vẫn cho rằng vaccine là cứu cánh duy nhất của đại dịch. Nhưng rồi bây giờ thì sao?
Số ca nhiễm Covid ở Mỹ tăng vọt trở lại mặc dù tỷ lệ tiêm chủng của Mỹ đạt rất nhanh trên 50% với Pfizer và Moderna. Tại Israel, số ca nhiễm nặng đang tăng gấp đôi sau mỗi 10 ngày mặc dù tỷ lệ và tốc độ tiêm vaccine của nước này thuộc hàng đầu thế giới. Khả năng lây nhiễm chủng Delta của người đã tiêm chủng đầy đủ cho người khác không thua kém gì từ người chưa tiêm. Điều đó làm dấy lên câu hỏi về tính hiệu quả của việc miễn dịch cộng đồng bằng vaccine mặc dù hiệu quả bảo vệ của vaccine khỏi tình trạng bệnh nặng vẫn cao.
Ngay cả chúng tôi, những người nghiên cứu về vi sinh vật, cũng hiểu rằng, tất cả những biện pháp của con người từ trước đến nay đều là chạy theo vi sinh vật. Các nhà khoa học có điều chế ra loại kháng sinh mới thì chỉ một thời gian ngắn sau là xuất hiện vi khuẩn đề kháng. Vaccine thì chưa hiệu quả nhiều với virus. Đặc biệt, cấu trúc của virus quá đơn giản nên cứ trung bình sau 106 lần nhân lên của virus là xuất hiện 1 đột biến mới. Như vậy thì hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng đều có chủng virus mới, chẳng qua là nó đã đủ trội lên để gây thành dịch do biến chủng mới hay chưa thôi.
Rõ ràng, cần phải bình tĩnh lại và nhìn nhận vấn đề.
Rõ ràng cái dịch bệnh này có điều gì đó mà giới hạn của khoa học hiện nay chưa thể lý giải được một cách cụ thể và chính xác về loài virus này.
Chính tôi, là một tiến sỹ, bác sỹ chuyên ngành vi sinh, nhưng tôi cũng thấy khó giải thích trước tình cảnh dịch bệnh trước mặt, nó khác nhiều so với những gì tôi được học, đã biết và đã từng nghiên cứu.
Tại thời điểm đợt dịch thứ nhất, phó trưởng khoa Y của đại học y khoa UCSF email cho tôi và nói rằng ông đang rất lo lắng vì không biết làm sao để bảo vệ nhân viên và sinh viên của ông trước đại dịch, chúc lành cho các bạn. Đại học Stanford, tượng đài y khoa của tôi cũng sụp đổ khi họ nói họ chẳng hiểu cái dịch này như thế nào. Cũng từ đó, tôi muốn tiếp cận nó theo hướng mới hơn là khoa học thuần tuý. Tôi cho rằng phải mở rộng trí óc hơn, cái nhìn phải lớn hơn, rộng hơn, dựa trên ba khía cạnh: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, và khoa học tâm linh thì mới hiểu được phần nào về đại dịch này.
Con người chủ yếu mới chỉ nhìn nhận đại dịch ở khía cạnh khoa học, có một số ít người nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội, và rất ít người hơn nữa nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học tâm linh. Trên mạng, trong sách, đã có quá nhiều người nhìn nhận đại dịch coronavirus ở góc nhìn khoa học, nên tôi không muốn viết về nó nữa, mà tôi muốn nhìn nhận nó ở khía cạnh khoa học xã hội và khoa học tâm linh.
Chẳng hạn, tại sao nếu nhìn vào số lượng người chết do Covid thì thực ra không bằng 1 trận chiến tranh. Thậm chí còn không bằng số người chết hàng năm vì tai nạn giao thông tại Việt Nam.
Tại sao người ta không sợ chiến tranh, không sợ tai nạn giao thông, mà lại hoảng loạn vì virus? Là vì chiến tranh người ta còn biết đánh ai, ai đánh, biết kẻ thù là ai, chiến lược thế nào, đánh từ đâu, phòng thủ thế nào. Nhưng virus thì không thấy đâu cả. Không biết đánh từ đâu, phòng thủ thế nào nên tâm lý con người, tâm lý xã hội, họ sợ và hoảng loạn. Từ đó mà tình hình dịch bệnh cứ nặng dần lên.
Một góc khác ở khía cạnh khoa học xã hội. Mọi người cứ hỏi làm sao để dập dịch, làm sao để chống lại Sars-CoV2. Nhưng riêng tôi, tôi thấy nó là sự cân bằng của Tạo Hóa mang lại. Người ta chỉ nói về tác hại của Covid mà rất ít người nhìn nhận khía cạnh tích cực của nó.
ĐẠI DỊCH NÀY DẠY CHO CHÚNG TA RẤT NHIỀU BÀI HỌC:
1. Khi phải đối diện với bệnh tật hay bất kỳ khó khăn nào trong cuộc sống, cách tốt nhất là giữ sự bình thản. Chúng ta học cách sống chậm lại và có khoảng lặng và yên tịnh cho mình.
2. Con người cần phải học lại cái CĂN BẢN SỐNG. Tôi nhận thấy nhiều người trẻ trong cuộc sống xã hội đủ đầy hiện nay, vốn dĩ chưa từng trải qua thảm họa như chiến tranh, thiên tai, bệnh dịch, cũng chưa từng biết thiếu thốn là gì nên chỉ quan tâm đến những việc phù phiếm.
Ví dụ như đợt dịch thứ nhất, người ta đổ xô đi tranh cướp giấy toilet mà quên đi những nhu cầu tối thiểu khác của con người, họ thiếu căn bản sống, những kỹ năng sinh tồn tối thiểu.
Giãn cách xã hội khiến hàng quán không thể mở cửa, nhiều người vốn dĩ đã quen ăn hàng, không tự nấu ăn bao giờ, tự dưng cuộc sống bị đảo lộn. Họ than vãn rằng dịch buồn quá, chẳng làm được gì, chẳng được đi đâu. Họ cần tập lại từ việc đi chợ, nấu ăn, và lo cho người thân của mình đủ ăn. Họ cần học lại bài học về sự sinh tồn.
3. Con người cần hiểu ra rằng đừng có tham lam vật chất quá. Mà chúng ta cần học cách trân trọng thức ăn, nguồn nước, không phung phí, không bỏ thức ăn thừa mứa. Ví dụ trước kia chê ỏng chê eo món này ngon món kia dở, phải có cái này cái nọ mới chịu được. Bây giờ có miếng rau trong bát cơm đã thấy mừng, chịu thiếu thốn một tý thấy cũng không chết ai. Nhịn một tý, không đi chơi, không đi ăn, thiếu tiện nghi... vẫn sống tốt. Hãy tập trong sự thiếu thốn để biết ĐỦ.
4. Con người học được bài học về CƯ AN TƯ NGUY, nghĩa là lúc đang yên ổn, bình yên thì nên nghĩ tới lúc nguy nan. Chúng ta học được cách phải tiết kiệm, phải biết ăn dè, không tiêu hết những gì mình làm ra để dự phòng lúc nguy cấp.
5. Con người học được bài học về cách lưu trữ bảo quản: Có những điều trước đây con người không chịu làm nhưng bây giờ có dịch thì bắt đầu biết suy nghĩ hơn.
6. Chúng ta học ra được rằng, PHÚC HƯỞNG TẬN THÌ HỌA SẼ TỚI, đừng nên ăn tận, uống tận, hưởng tận. Chừa đường cho người thì trời mở đường cho mình.
7. Chúng ta học cách thích nghi, chấp nhận mọi biến động của cuộc sống. Cũng giống như biến thể Delta còn đang hoành hành, biến thể Lamda mới đã xuất hiện. Chúng ta không còn cách nào ngoài việc thích nghi với mọi nghịch cảnh.
8. Chúng ta hiểu rõ hơn chữ VÔ THƯỜNG, không có gì là bất biến trong cuộc đời này. Chúng ta cảm giác được sự sống chết rất mong manh xảy ra rất gần xung quanh mình. Chúng ta hiểu rõ rằng nên quan tâm, dành thời gian cho cha mẹ già nhiều hơn bởi có thể một biến động quét qua ta không còn kịp nói lời từ giã họ. Đại dịch xảy ra, cũng bộc lộ cái tình giữa con người với con người. Họ kỳ thị những người bị dương tính. Nghĩa tử là nghĩa tận, vậy mà người ta chỉ vì sợ con virus mà quên đi cái tình, cái nghĩa. Thấy tội cho những người ra đi đúng vào đợt dịch. Đám tang lạnh lẽo, lẻ loi, không người đưa tiễn.
Chúng ta cũng học cách nhường cơm xẻ áo và yêu thương những ai đang khó khăn hơn mình. Ta cũng nhận ra tình người tự nhiên vốn dĩ không nên hại nhau, không nên lợi dụng nhau, nên tôn trọng nhau.
9. Đại dịch làm giảm nạn tắc đường mà không một chính phủ nào trên thế giới làm nổi. Nhưng chúng ta cũng học được rằng khi hết dịch sẽ không bao giờ càm ràm nhăn nhó mỗi khi ra đường kẹt xe, nắng nóng.
10. Đại dịch đã làm giảm ô nhiễm môi trường: Môi trường đang ô nhiễm nghiêm trọng, có thể khiến trái đất diệt vong vì hiệu ứng nhà kính, vì sự nóng lên của trái đất, vì băng tan hai cực…Nếu chỉ hô hào kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường thì sẽ chẳng ai làm.
Nhưng chỉ cần đại dịch Covid xảy ra, mọi người không ai ra đường, không xả khói, nhà máy ngừng sản xuất, hàng chục nghìn chuyến bay bị hủy, làm giảm hàng nghìn tấn CO2 thải ra môi trường. Chỉ số môi trường của Hà Nội và TPHCM chưa bao giờ chuyển sắc xanh như vậy.
Nếu nhìn từ Google Earth sẽ thấy có những khu vực cây cối mọc xanh trở lại vì không có sự tàn phá của con người.
Và như vậy, có phải virus corona đang cứu Trái đất khỏi nguy cơ diệt vong không? Đây là một khoảng lặng để con người nhận ra mình đã tàn phá tự nhiên như thế nào. Có thể sau đại dịch con người sẽ thay đổi.
11. Chúng ta học văn hóa xếp hàng và kiên nhẫn chờ đến lượt.
12. Chúng ta học cách hòa hợp với bạn đời, với con cái, với người thân khi ở gần nhau quá nhiều.
13. Chúng ta học cách tự sống ổn một mình, học cách sống cô đơn.
14. Chúng ta học cách thử thách sức chịu đựng của bản thân.
15. Chúng ta học cách tự chữa bệnh khi các bệnh viện đều quá tải.
Chắc hẳn các bạn cũng học được rất nhiều bài học sau dịch Covid này
* Các lời khuyên phòng bệnh COVID:
Ngoài các thuốc theo phác đồ của Bộ y tế và các phác đồ quốc tế, nên áp dụng các biện pháp không dùng thuốc để hỗ trợ:
- Ngồi thiền mỗi ngày có thể giúp cho chúng ta giữ được sự bình thản, tăng sức đề kháng, giảm stress và vì thế phòng ngừa phần nào những tác hại của virus.
- Tập thở tích cực: Ra ngoài sân thoáng (không nên ngồi trong phòng kín). Hít thở bằng miệng, mở miệng ra để thở. Hít vào thật sâu, hai tay giơ lên, cúi xuống thở ra hai tay đưa xuống, khi đến gần cuối thì thở ra, thì thở hắt mạnh ra để đẩy nốt phần khí cặn trong phổi ra.
- Súc miệng nước muối hàng ngày và tránh không để cho cổ họng bị khô.
- Tập thể dục mỗi ngày.
- Mở cửa để không khí lưu thông thông thoáng cho nơi ở.
- Trong trường hợp không may bị nhiễm virus, có thể xông các loại lá có tinh dầu: đun sôi lá sả, chanh, vỏ bưởi, hoa cứt lợn, lá bạc hà, lá tía tô… ngày 2 lần, nếu thấy khó thở thì có thể xông nhiều hơn 3-4 lần. Vùng miền nào có các loại lá có tinh dầu đều có thể dùng được hết. Khi nước đã sôi già, khi chuẩn bị xông, bỏ vài giọt dầu gió vào nồi và xông, khi đó hơi bốc lên cùng với dầu gió làm tăng hiệu quả xông. Hoặc chỉ đun nóng nước rồi cho dầu vào nếu không có cây lá tinh dầu.
- Ăn uống: Cố gắng tìm mọi cách ăn uống đầy đủ trong hoàn cảnh của mình. Một số gợi ý thêm:
o Nước đậu đen
o Nước lá tía tô giúp giải cảm rất tốt. Uống như trà, có thể thay nước lọc.
o Nước gừng, chanh, sả, mật ong cũng rất tốt.
- Và cuối cùng, YẾU TỐ TINH THẦN LÀ QUAN TRỌNG NHẤT VÌ AI CŨNG HIỂU ĐẾN GIỜ NẦY KHÔNG CÓ THUỐC NÀO ĐỂ TRỊ COVID CẢ.
Yếu tố tinh thần và niềm tin sẽ là chất liệu cần thiết để được hồi phục. Người nào có tôn giáo thì nên cầu nguyện theo tôn giáo đó, còn ai không có tôn giáo thì bình tâm, ngồi hít thở đều đặn, không nên hoang mang.
Hãy sống lạc quan và tích cực để có thể vượt qua tất cả mọi khó khăn!
同時也有48部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅【スーパー便利屋】みっく店長が行く!,也在其Youtube影片中提到,今回は、新築物件でデザインアンテナの標準施工の模様をお届けします! DIYの参考にして下さい! #DXアンテナ #日本アンテナ #平面アンテナ #デザインアンテナ #八木アンテナ #高性能アンテナ 店長みっくの放送技術経歴 ・米国最大手放送機器メーカーで15年の技術キャリア ・NHKや民法局のシ...
「o bs」的推薦目錄:
- 關於o bs 在 Lý Lưu 2Hand Store Facebook 的精選貼文
- 關於o bs 在 依Gk模型精品 Facebook 的最佳解答
- 關於o bs 在 Sandra Li 李婉菁 Facebook 的最讚貼文
- 關於o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的精選貼文
- 關於o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的最佳貼文
- 關於o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的最佳解答
- 關於o bs 在 OBS+youtube 簡介 的評價
- 關於o bs 在 How to Set Up OBS to Stream Games on Facebook 的評價
- 關於o bs 在 如何使用OBS 與YouTube 進行課堂直播 - NTU COOL 的評價
o bs 在 依Gk模型精品 Facebook 的最佳解答
05/20商品 新&再到貨:
代理版 VOLKS 五星物語 1/100 IMS SERIES 黃金騎士KOG (組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p38387846
代理版1/100 五星物語 拜歐拉 VAI O LA CRUMARSⅡ(塑膠組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p33235792
代理版1/100 V SIREN [PROMINENCE] 炎子 V賽連(塑膠組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p33235713
代理版1/144 五星物語 A-TOLL BS SWANS No.2(塑膠組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p39833719
代理版1/144 五星物語 海子 V Siren Neptune No.4(塑膠組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p39833818
代理版1/100 電腦戰機 VIRTUAL ON VR01 MBV-707-G 鐵木真(組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p39833995
代理版1/100 電腦戰機 RVR-14 RNA SIDE (組裝模型)
https://www.shop2000.com.tw/gk8u8o/product/p39834057
o bs 在 Sandra Li 李婉菁 Facebook 的最讚貼文
與Dr. Geoffrey Wright的一次主修課,曾經被巴爾的摩太陽日報報導,沒想到篇幅還蠻大,也挺詳盡的。有很多台灣學生曾經拿過他的大班課。老師昨天退休了,祝福老師身體健康萬事如意福如東海壽比南山,投資賺大錢。從此仙居涼爽,不被世事所煩擾。
It is just after 2 p.m. when Wright realizes he is late to a piano lesson. Wright's student, Wan-ching Li, is preparing for an important recital, and today's session will be used to polish her technique.
Wright swoops into the classroom, says a quick "hello," then stops short -- and plops onto the floor. From there, he cranes his neck, and peers up at the belly of a baby grand.
The piano is brand-new and has been equipped with a small box with ports for cables: a MIDI (Musical Instrument Digital Interface), standard equipment in the music profession, used to transfer sound data from musical instruments to computers. Wright grins like a boy with a new train: "This is cool."
Li is warming up, her fingers lightly touching the keys as she plays scales, then chords. As have most Peabody students, she has been involved with music nearly all her life: She began piano lessons at age 3, studied organ and composition in college, then worked as a production assistant at a recording company. Now 29, Li has come to Baltimore from Taipei, Taiwan, because she wants to create art that combines music and technology.
She begins playing "Caution to the Wind," a piece written in 1987 by James Mobberley for piano and tape-recorded accompaniment. The composition is delightful and raucous; at one point, Li karate chops the piano and, at another, she slams the keyboard cover.
The piece also demands machine-like precision.
Each stroke of Li's fingers must coincide perfectly with the music made by her inanimate partner, which plays on no matter what. "It is really hard to synchronize with the tape," she says later. "I have to put a stopwatch on top of the piano and watch it as I count seconds to make sure I am completely accurate. It doesn't allow me much freedom."
But at the recital, Li will play a second piece that illustrates what she and others mean when they talk about increasingly responsive interactions between man and computer.
The composition is called "Duet for 1 Pianist," and was written by Jean-Claude Risset for piano -- and computer. Playing duets with a computer is different from being accompanied by a tape
recorder. Information about each piano key Li touches, and the force with which it is struck, is transmitted by the MIDI to a computer. Based upon how and what Li plays, the computer decides which notes to play and how and when to play them. "With a computer, I can play in real time. I don't need to follow a recording."
She plays: Her small hands flying up and down the keyboard, her notes by turns full and rich, light and clear. The computer plays: Its synthesizer producing crescendos and trills that complement her music.
https://www.baltimoresun.com/news/bs-xpm-1998-05-31-1998151109-story.html?fbclid=IwAR1OquRLjPpnitb69hluxk44CTojA6aHrvL9bEoK0uSJSbXPA5bG9hpu2bM
o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的精選貼文
今回は、新築物件でデザインアンテナの標準施工の模様をお届けします! DIYの参考にして下さい!
#DXアンテナ #日本アンテナ #平面アンテナ #デザインアンテナ #八木アンテナ #高性能アンテナ
店長みっくの放送技術経歴
・米国最大手放送機器メーカーで15年の技術キャリア
・NHKや民法局のシステム&サポートエンジニアとして従事
・1997年地デジ構築技術委員会のメンバー参加
・1998長野オリンピック国際放送センターで世界初デジタル放送網の
構築スペシャリストメンバーとして参加
・スカパーやネットワーク会社のオンデマンドシステム構築など
【お願い】
みっく店長のビデオブログです。
DIY参考動画をアップしています!
少しでも必要な方へ情報が伝わりますように、Goodボタンと
チャンネル登録もよろしくお願いします。
^o^/ ⇒ https://goo.gl/zJZ8pe
◆人気のビデオ https://youtu.be/Pg8wbmZGDvI
◆新築オーナー様向け https://youtu.be/eEmxqJa4ypQ
◆エアコン工事再生リスト https://tinyurl.com/y4m7at6m
企業情報・自己紹介
■ホームSOSと申します。当社は、東京・多摩地区や
埼玉・南部エリアの地元に密着し、住宅総合サービス
として年間2,000件以上のご相談を賜っております。
各メジャーな紹介サイトでも人気ランク上位を継続中の
当店是非へアクセス下さい!
◆当社の特徴◆
★バックグランドは工務店ですので住宅の事は何でも
ワンストップでご依頼をいただけます。
★国家認定の電気工事士やネットワークエンジニアも
在中。照明、エアコン、アンテナや、LAN工事など
ハイテク設備のご依頼もOK!
★全てのサービスをお気軽にご相談いただけるよう、
電球1個、棚づくり1個からの小さいお仕事でも
提供可能なサービスとなっております。
■ご連絡は下記の3つの方法からお選びいただけます。
※連絡前に必ず対応エリアを確認してね!
⇒ https://www.benriya-sos.com/area
①当社公式Lineアカウントでお友達登録(楽・早・24H)
→ https://www.benriya-sos.com/line
②フリーダイヤル:0120-554-804 (楽・早)
③メール: mail@benriya-sos.com です。
【当社動画サービス】
◆エアコン工事再生リスト https://tinyurl.com/y4m7at6m
◆セキュリティーサービス再生リスト https://tinyurl.com/y5aoltml
◆アンテナ工事再生リスト https://tinyurl.com/y4jgw25m
◆リフォーム再生リスト https://tinyurl.com/y2hfjoad
◆水のトラブル再生リスト https://tinyurl.com/y4wun434
◆電気工事再生リスト https://tinyurl.com/yxo4pvuz
経歴・資格
第二種電気工事士 登録番号 東京都第209577号
RRC認定冷媒ガス取扱技術者 登録番号114952
古物商許可 許可証番号 東京都 308791905911 株式会社すぴケア
Cisco認定ネットワークエンジニア
一級建築技能士
o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的最佳貼文
100インチの8Kテレビ Sharp(シャープ)AQUOS(アクオス)を新築の家に導入をご希望のお客様から、最高に綺麗に地デジ放送と、8Kアンテナの施工をと、ご依頼をいただきました。
チャンネル登録してね。^o^/ → https://goo.gl/zJZ8pe
こだわりのご要望は、デザインアンテナを使い、極力外から見えないように。完全防水の施工。大型台風でも大丈夫な強固な施工です。
CATVからの切替に必要な屋内設備の撤去や入れ替えも必要です。
DIY好きな皆さんへご参考まで。
こんにちは。東京多摩地区と埼玉南部エリアで活躍中の
住宅と電気の便利屋ホームSOSです。
https://www.benriya-sos.com/anttena
■ご連絡は下記の3つの方法からお選びいただけます。
※連絡前に必ず対応エリアを確認してね!
①当社公式Lineアカウントでお友達登録(楽・早・24H)
→ https://www.benriya-sos.com/line
②フリーダイヤル:0120-554-804 (楽・早)
③メール: mail@benriya-sos.com です。
東京・多摩地区、埼玉・所沢、狭山方面でエアコンの取付け、電気工事やリフォーム業者をお探しなら圧倒的なコストパフォーマンスのホームSOSが便利。
優秀な技能士が親切対応。
対応エリア
八王子市,立川市,武蔵野市,三鷹市,青梅市,府中市,昭島市,調布市,小金井市,小平市,日野市,東村山市,国分寺市,国立市,福生市,東大和市,清瀬市,東久留米市,武蔵村山市,多摩市,稲城市,羽村市,あきる野市,西東京市,所沢市,狭山市,入間市,東京,埼玉,神奈川,西多摩,多摩地区
o bs 在 【スーパー便利屋】みっく店長が行く! Youtube 的最佳解答
今回は古い家屋にどうやってアンテナの配線を綺麗に配線するかをご紹介。
古い家をシェアハウスにしたい大家さんから、アンテナの無い家の各4部屋にアンテナのケーブルを引き込みたいとのご要望。
壁の外からではなく、壁の中からアンテナ線を引くプロの技を根性を紹介します。
こんにちは。東京多摩地区と埼玉南部エリアで活躍中の
住宅と電気の便利屋ホームSOSです。
チャンネル登録してね。^o^/ → https://goo.gl/zJZ8pe
いちどホームページもお訪ねくださいませ^0^
https://www.benriya-sos.com/anttena
■ご連絡は下記の3つの方法からお選びいただけます。
※連絡前に必ず対応エリアを確認してね!
①当社公式Lineアカウントでお友達登録(楽・早・24H)
→ https://www.benriya-sos.com/line
②フリーダイヤル:0120-554-804 (楽・早)
③メール: mail@benriya-sos.com です。
東京・多摩地区、埼玉・所沢、狭山方面でエアコンの取付け、電気工事やリフォーム業者をお探しなら圧倒的なコストパフォーマンスのホームSOSが便利。
優秀な技能士が親切対応。
チャンネル登録してね。^o^/ → https://goo.gl/zJZ8pe
対応エリア
八王子市,立川市,武蔵野市,三鷹市,青梅市,府中市,昭島市,調布市,小金井市,小平市,日野市,東村山市,国分寺市,国立市,福生市,東大和市,清瀬市,東久留米市,武蔵村山市,多摩市,稲城市,羽村市,あきる野市,西東京市,所沢市,狭山市,入間市,東京,埼玉,神奈川,西多摩,多摩地区
o bs 在 How to Set Up OBS to Stream Games on Facebook 的美食出口停車場
OBS is free, open source broadcast software that is used by both amateur and professional streamers. Steps. Download and launch OBS. Configure OBS. Click ... ... <看更多>
o bs 在 如何使用OBS 與YouTube 進行課堂直播 - NTU COOL 的美食出口停車場
如何使用OBS 與YouTube 進行課堂直播. 溫馨提醒. 1. 請老師先確認有Google 帳號,並且預留24 小時的時間,以利第一次使用youtube 直播. 的帳號開通。 ... <看更多>
o bs 在 OBS+youtube 簡介 的美食出口停車場
Open Broadcaster Software(OBS Studio)直播軟體,在電腦上進行YouTube、Facebook、Twitch 串流. 直播,免費直播編碼程式。提供多視窗自由排版、無限數量的場景切換, ... ... <看更多>