KHI NHỮNG NGƯỜI PHÁP “MẶT DÀY”
Nước Pháp đã từng nhận những chỉ trích rất lớn trong Chiến tranh thế giới thứ 2, một là họ cùng cùng với Anh bỏ mặc đồng minh Ba Lan cho Đức xâm lược trong khi đã có hiệp ước phòng thủ chung, hai là bỏ mặc những vùng đất thuộc địa tại châu Á cho quân Nhật chiếm đóng, trong đó có Việt Nam. Chưa hết, khi những người Việt Nam chuẩn bị cho một cuộc chiến chống Nhật và bày tỏ mong muốn đàm phán về vấn đề độc lập, tự do cho bán đảo Đông Dương sau cuộc chiến, thì người Pháp đáp lại bằng cách… đàn áp những người Việt Nam có tư tưởng như vậy.
Chưa hết, Pháp đã vơ vét những nhân lực chất lượng cao nhất tại Đông Dương để về Pháp phục vụ cho chiến tranh. Đó là những người thợ lành nghề nhất, những người đàn ông cao to nhất và khỏe mạnh nhất… Theo RFI, vào năm 1939, chính phủ Pháp dự tính đưa khoảng 300.000 lao động thuộc địa tham gia thế chiến, trong đó khoảng 100.000 người đến từ Đông Dương. Trước đó, vào Chiến tranh thế giới thứ nhất, đã có khoảng 40.000 lính tập và 50.000 lính thợ từ Đông Dương sang Pháp, 80% số này đến từ Việt Nam.
Hầu hết những lực lượng này đến từ Trung Kỳ và Bắc Kỳ, đó là những nơi đông dân và luôn có tư tưởng chống Pháp, còn xứ Nam Kỳ đã là thuộc địa của Pháp và giới điền chủ tại đây không muốn lao động sang Pháp để tránh thiếu hụt nhân sự phục vụ trong những đồng điền. Pháp tin rằng với biện pháp chưng thu nhân lực như vậy, Trung Kỳ và Bắc Kỳ sẽ không dám làm “phản” Pháp để chiến đấu với Nhật. Tiếp nữa, Pháp tin rằng khi mà nhân lực nguồn lao động chất lượng nhất tại hai nơi này hao hụt đi, Nhật nếu tiến quân vào đây, sẽ không thể trưng thu lao động được nữa.
Nhưng Pháp đã “bé cái nhầm”, cả khách quan và chủ quan.
Vì Pháp thất bại quá nhanh chóng tại Chiến tranh thế giới thứ hai, thất bại nhanh đến mức và đồng minh thân cận nhất là Anh cũng không ngờ tới. Chính sự thất bại ấy đã khiến cho Pháp ngưng tuyển quân tại các thuộc địa, trong đó có Đông Dương và Việt Nam. Tính đến tháng 6/1940, chỉ có 20 ngàn trên tổng số 100 ngàn lính Đông Dương có mặt chiến đấu tại Pháp. Vì thế, lực lượng lao động, thợ thuyền, trai tráng tại Trung Kỳ và Bắc Kỳ vẫn còn đông đảo. Pháp luôn tự xưng là nước lớn hay mẫu quốc, nhưng Pháp lại bỏ mặc những thuộc địa của mình cho Nhật, Pháp gần như không có bất cứ một động thái lớn nào nhắm chống lại Nhật tại châu Á. Từ 1940 đến đầu năm 1945, Pháp ở Đông Dương chỉ còn là cái xác không hồn, còn Nhật từng bước trở thành làm chủ nơi này. Tháng 3/1945, Nhật hất cẳng Pháp ra khỏi Đông Dương, trở thành kẻ thống trị duy nhất tại đây.
Đồng minh Mỹ đã từng hy vọng Pháp sẽ trở thành một đối tác tin cậy tại Châu Á - Thái Bình Dương, góp sức cùng Mỹ chống Nhật, giảm nhẹ sức ép lên Mỹ. Nhưng thứ mà Mỹ nhận được từ Pháp là... không gì cả, không sức ép, không một người lính nào, không một chút thông tin tình báo nào... Chính vì thế, trong giai đoạn cuối Chiến tranh thế giới thứ 2, người Mỹ thực sự không muốn người Pháp "có phần" hay "kể công" tại Đông Dương.
Nhân cơ hội Nhật yếu thế tại các chiến trường châu Á - Thái Bình Dương, một “cao trào kháng Nhật cứu nước” đã nổ ra khắp nơi trên toàn quốc như muốn nói rằng: “Người Pháp không chiến đấu được với Nhật được thì để người Việt Nam làm”. Và kết quả của một cao trào ấy là Cách mạng tháng Tám. Sau Cách mạng tháng Tám là sự kiện vào ngày 02/09/1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, tuyên bố Việt Nam độc lập từ tay Pháp và Nhật, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Nhật thì bại trận và chịu giải giáp rồi thì không nói làm gì, nhưng mà tự dưng Pháp ở đâu nhảy ra nói rằng vẫn còn quyền và lợi ích hợp pháp tại Đông Dương và Việt Nam. Pháp phản đối bản Tuyên ngôn Độc Lập, từ chối công nhận nền độc lập cho Đông Dương, và kéo theo là một số đồng minh của Pháp cũng vậy. Còn đồng minh lớn nhất của của Pháp bấy giờ là Mỹ thì không đồng ý với chủ trương của Pháp, còn phía Anh thì ù à mặc kệ vì còn vướng vào Myanmar, Ấn Độ. Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt bày tỏ thiện chí về việc ủng hộ một Đông Dương độc lập dưới quyền quản trị quốc tế, Stalin đồng ý với Roosevelt và cho rằng phía Pháp đã tháo chạy trước Nhật tại Đông Dương thì không có tư cách gì đòi hỏi chuyện quay lại Đông Dương một lần nữa.
Điều buồn cười là vào tháng 5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Pháp đến hội nghị với tư cách là một nước thắng trận - dù trước đó từng “giương cờ trắng” đầu hàng Đức sau một tháng chiến đấu. Bộ trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai của Đông Dương, nhưng ông này lại không được tham gia vào cuộc hội đàm giữa Đồng Minh với Nhật về vấn đề giải giáp chiến tranh, đền bù phí tổn vì… không tham gia vào việc kháng Nhật ở Đông Dương.
Sau khi Roosevelt qua đời, Truman lên thay và Pháp đã ra sức vận động cho việc trở lại Đông Dương. Cùng với việc đàm phán xong với phía Anh và Trung Hoa Dân Quốc, cuối cùng thì những người Pháp quay lại Đông Dương thêm một lần nữa, và họ lại tiếp tục thất bại thêm một lần nữa.
Thất bại của Pháp trong lần quay trở lại Đông Dương không phải chỉ là một thất bại của một quốc gia thực dân với một thuộc địa, mà còn là sự sụp đổ dây chuyền của hệ thống thuộc địa kiểu cũ. Pháp thất bại ở Việt Nam, sau đó là ở Lào, Campuchia, Algeria, Senegal… và nhiều quốc gia khác ở Bắc Phi.
“Mặt dày” có nghĩa là gì? Là những con người trơ trẽn, không biết xấu hổ. Người Pháp đã từng bòn rút mọi thứ từ Đông Dương, tự xưng là “mẫu quốc” nhưng lại không bảo vệ được Đông Dương và còn cố ý ngăn cản người dân Đông Dương đứng lên chống Nhật. Pháp từng thất bại thảm hại trước Đức ở châu Âu và cũng thể hiện một bộ mặt không khác là mấy trước Nhật. Rồi khi kết thúc chiến tranh, Pháp lại tìm mọi cách “nhận vơ” Đông Dương về lại với Pháp, trong khi chính người dân Đông Dương đã về phía Đông Minh, chống lại phát xít.
Hẳn là nhiều người đã từng nghe về câu nói: “Những gã đàn ông Pháp chân chính cuối cùng đã chết cùng với Napoleon”.
---
#tifosi
Một số tư liệu tham khảo:
1. "Lính thợ Đông Dương" : Những người lính thầm lặng tại Pháp trong Thế Chiến II, RFI
2. Nohlen, D, Grotz, F & Hartmann, C (2001) Elections in Asia: A data handbook, Volume II, p. 324
3. Why Vietnam, Archimedes L.A Patti
4. David G. Marr, Vietnam: State, War, and Revolution (1945–1946), page 418, California: University of California Press, 2013
同時也有63部Youtube影片,追蹤數超過16萬的網紅Kokee講,也在其Youtube影片中提到,今天我們一起來分析RCEP的協議內容 20章內容我們挑了很重要的部分來分析 農業和製造業在東南亞的未來性非常看好 中日韓在金融、電信、電商、基礎建設也會收益 有興趣的朋友一定要看完 RCEP協議原文 https://fta.miti.gov.my/index.php/pages/view/rcep...
vietnam myanmar 在 Facebook 的精選貼文
Fueled by the highly contagious #Delta variant and low vaccination rates, a #Covid19 horror story is unfolding across #Asia.
In #Thailand, doctors treating patients in car parks and old train cars. Meanwhile, doctors in #Myanmar in hiding as cases spike. The #Delta variant is also confounding nations used to seeing suppression tactics work like #China, #Australia, and #Vietnam.
Here's the latest from across the region, where record numbers of people are getting infected every day.
vietnam myanmar 在 Facebook 的最讚貼文
“In the midst of the current pandemic, we need to be willing to sacrifice even more."
Southeast Asia is being slammed by a spike in #Covid19 as the #Delta variant sweeps through the region.
Infection is surging in #Indonesia, #Vietnam, #Myanmar, #Malaysia, #Singapore...
vietnam myanmar 在 Kokee講 Youtube 的最讚貼文
今天我們一起來分析RCEP的協議內容
20章內容我們挑了很重要的部分來分析
農業和製造業在東南亞的未來性非常看好
中日韓在金融、電信、電商、基礎建設也會收益
有興趣的朋友一定要看完
RCEP協議原文
https://fta.miti.gov.my/index.php/pages/view/rcep
#RCEP #東協 #榴蓮
▶ 訂閱我的頻道,打開小鈴鐺第一時間通知最新影片哦◀
‣‣ http://bit.ly/2y5BiW8
▶追蹤Kokee的即時動態◀
‣‣ Instargram ► https://bit.ly/2CWLC9n
‣‣ facebook group ► http://bit.ly/2Xufj6m
有商務合作可以聯絡 kokeejiang@gmail.com
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
Kokee講主要系列影片
Kokee的海島潛水系列 http://bit.ly/2ky4li7
Kokee的DJ系列 https://bit.ly/30YXYGG
Kokee Talk 系列 https://bit.ly/3nGEGjj
Kokee淘寶開箱系列 http://bit.ly/2NUXpZT
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
拍攝工具⬇
相機:Canon M6, Sony Action Cam FDR-X3000
鏡頭:11-22, 15-35
麥克風:Rode VideoMic Pro
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
剪輯工具⬇
Adobe Premiere Pro CC 2019
▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬▬
合作邀約信箱:kokeejiang@gmail.com china 澳大利亚 新西兰 财经
vietnam myanmar 在 Spice N' Pans Youtube 的最佳貼文
Even though pork trotter vinegar (or pig’s trotter vinegar 猪脚醋) is commonly served as confinement food, anyone can enjoy this dish.
This video is kindly brought to you by Cordlife Group Limited. They own the largest network of cord blood banks in Asia with full fledge cord blood and cord tissue banking facilities in Singapore, Malaysia, Hong Kong, Philippines, Indonesia and India. They also have marketing presence in Myanmar, Vietnam and Bangladesh. If you are or someone in your family is expecting a baby, do remember to gather more information about the benefits of banking the cord blood, cord lining and cord tissue of your baby because these precious resources must be collected at birth. Get more information from Cordlife (www.cordlife.com) so that you can make an informed decision before the arrival of your baby. Subscribe to Cordlife Singapore Youtube channel for more confinement food recipes: https://www.youtube.com/CordlifeSingapore
In case you didn’t know, in Chinese tradition, women who just delivered a baby will go through a month-long confinement period so that she can get adequate rest and let her body recover from childbirth. During this confinement period, women are encouraged to steer clear of certain daily tasks and certain food. They are also encouraged to increase the intake of certain food ingredients such as ginger, black vinegar, sesame oil and rice wine, etc, which are deemed beneficial for their health.
This pork trotter vinegar recipe we used in this video is from a very experienced confinement nanny who has taken care of hundreds of women on confinement and their babies. The ingredients used in this recipe are believed to be able to help mothers heal and regain their strength faster.
See the ingredient list below for your easy reference. Hope you can recreate this yummy dish in the comfort of your home. Happy cooking!
------------------
Ingredients:
Serves 6
Ingredients
• 1 bottle or 750ml of black vinegar (Recommended brand to use: www.wangwang.sg/product/chan-kong-thye-black-sweet-rice-vinegar-750ml-%E5%8F%8C%E6%96%99/)
• ½ bottle of water (use the black vinegar bottle)
• 200g ginger
• 1 pig trotter
• 100-200g gula melaka or palm sugar
• 2 tablespoons sesame oil
• 6 hard-boiled eggs
• A pinch of salt
----------
Stalk us!
Youtube: www.youtube.com/spicenpans
Facebook www.facebook.com/spicenpans/
Instagram www.instagram/spicenpans
Blog: www.spicenpans.com
Chat with us!
info@spicenpans.com
Thanks for watching! See you soon.
-----------------------------------
If you like this recipe, you might like these too:
Super Easy Potatoes w/ Minced Pork 马铃薯炒肉碎
https://youtu.be/pYn9NTJgjw4
Simplified Recipe: Chinese Pork Belly w/ Preserved Vegetables (Mei Cai) 梅菜扣肉
https://youtu.be/Kkn5YU3TWwo
Super Easy Taiwanese Braised Pork Rice Recipe 台湾卤肉饭
https://youtu.be/hqcVtqGoRG0
------------
Filming equipment:
iPhone 11 Pro Max (Get from Amazon https://amzn.to/3eA24tz)
Microphone: Sennheiser AVX digital wireless microphone system
Get microphone in Singapore:
https://singapore.sennheiser.com/products/avx-mke2-set-3-uk?_pos=2&_sid=adb86a9d8&_ss=r
Get microphone from Amazon:
https://amzn.to/2NILqMR
-----------------------------------
Disclaimer: Spice N' Pans is not related to these products and cannot guarantee the quality of the products in the links provided. Links are provided here for your convenience. We can only stand by the brands of the products we used in the video and we highly recommend you to buy them. Even then, preference can be subjective. Please buy at your own risk. Some of the links provided here may be affiliated. These links are important as they help to fund this channel so that we can continue to give you more recipes. Cheers!
vietnam myanmar 在 TACHAYA Youtube 的最讚貼文
Forwork(ติดต่องาน) : K.เฮง 081-629-1564, K.แป๋ม 081-495-6426
✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️
ASEAN Friendship Concert 2019
Singing Together for Stronger Partnership
3 สิงหาคม 2562 โรงละครอักษรา กรุงเทพฯ
ศิลปิน ได้แก่ เก่ง ธชย, นก KPN, เฟรนด์ชิป AF8, คิมิโกะ the voice,
หน่อง สุรีย์พร,เจน มรุธิดา,ป๊อป เจษฏา,กีตาร ธนพล จากวงดนตรีกรมประชาสัมพันธ์
NiNi Khin Zaw Myanmar, Esah Hashim Brunei,
Meer nash Malaysia,Choub Linda Cambodia,Yuan Yilin China,
น้ำฝน อินทะวง Laos, Reza Indonesia, Tay Kewei Singapore,
Pham Tien Manh Vietnam and Melky Philippines
#Tachaya #เก่งธชย #AseanFriendshipConcert2019
✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️✖️
ขอสนับสนุนให้ทุกคนมีตัวตนอยู่บนโลกนี้อย่างเสรีภาพ ตราบที่ไม่เดือดร้อนใคร
แด่ทุกสิ่งมีชีวิต ที่มีความหวัง และรักในตัวเอง
Instagram : kengtachaya
youtube : TACHAYA
Forwork(ติดต่องาน) : K.ป๋อมแป๋ม 081-495-6426 K.เฮง 081-629-1564
Facebook: https://www.facebook.com/tachaya.keng