#mentor_in_spotlight #2k3_nulocareer
Mentor #76 Kỹ nghệ làm ngân hàng
Vì mentor muốn giữ danh tính nên các cháu cứ đặt câu hỏi dưới post này rồi mentor sẽ reply nhé.
Post này là dì dành cho Trang nên phần reply thắc mắc post này là của Trang <3
Giá có thể viết lại câu chuyện nghề nghiệp khi em chưa 18
Chào các bạn, mình năm nay hơn 31 tuổi, làm trong 1 ngân hàng lớn có truyền thống lâu đời, tuy nhiên hệ thống truyền thông mạng xã hội tương đối tốt nên cá nhân mình xin phép không nhắc đến tên trong bài viết.
1. Đầu tiên mình muốn chia sẻ về sai lầm khi mình vẫn còn là sinh viên: Mình đã quyết định học văn bằng 2 là 1 khoa trong cùng trường đại học Ngày còn sinh viên, mình học khoa Kế toán - Kiểm toán của trường Học viện ngân hàng, do suy nghĩ sai lầm: Học Kế toán - Kiểm toán chỉ xin được vào 1 vị trí của ngân hàng nên đã đăng ký học thêm văn bằng 2 là khoa Ngân hàng của chính trường HVNH. Đến khi ra trường mới biết 2 khoa đấy của trường Ngân hàng phần lớn đều xin được vào các vị trí giống nhau. Việc học thêm VB2 chuyên ngành này thực sự là không cần thiết, nếu có thời gian đi học thêm thì nên lựa chọn 1 chuyên ngành bổ trợ VD như Luật hoặc học thêm về VBA thì thực sự sẽ tốt hơn rất nhiều.Bài học rút ra: Cần xem yêu cầu tuyển dụng của ngành nghề hướng tới trước khi ra quyết định học thêm 1 điều gì đó.
2. Giới thiệu về ngành nghề, cụ thể vị trí công việc tại bộ phận giao dịch khách hàng trong ngân hàng: Nghe qua trong yêu cầu tuyển dụng và khi phỏng vấn cũng hơi mang tính lý thuyết, thực tế công việc của GDV chỉ xoay quanh 3 vấn đề: Tiếp khách - Làm tiền - Nhập liệu. Một số yêu cầu chính về tính cách: Nhanh nhẹn, cẩn thận, cẩn thận và cẩn thận. Đặc điểm công việc: Công việc tương đối đơn giản, mức thu nhập (có vẻ) cao hơn mặt bằng chung, không phải bôi kem chống nắng nhiều (do chỉ ngồi 1 chỗ), lương trả đúng hạn, bảo hiểm nộp đầy đủ, dễ bị trĩ (do ngồi nhiều), dễ bị thận (do đông khách thường ít khi được đứng dậy), cơ bản nếu cuối ngày kiểm quỹ cân thì cơm ngon ngủ yên, còn nếu quỹ không cân hoặc sai sót thì ... (Luôn luôn tâm niệm trong đầu 2 câu: 'Sai một ly đi một dặm' 'Khách hàng là người trả lương cho chúng ta')
1 số skill (bắt buộc) được học thêm khi vào ngành: Kỹ năng phân biệt chứng minh thư thật giả, kỹ năng phân biệt tiền thật giả, kỹ năng phân biệt chữ ký thật giả, kỹ năng phân biệt khuôn mặt với ảnh chụp trên chứng minh thư. kỹ năng chung của khối ngành dịch vụ,... (Tất cả những sai nầm đều phải trả giá bằng tiền mặt)Gần đây, các vụ việc liên quan đến pháp lý trong lĩnh vực ngân hàng tương đối nhiều, trước khi đặt bút viết CV vào ngành các bạn có thể lên google tìm kiếm 1 vài vụ việc có liên quan (trừ các vụ việc cán bộ ngân hàng lừa đảo chiếm đoạt tài sản ra) - liên quan đến không thực hiện đúng chức trách và tiếp tay. Khi vào làm cần phải nhanh chóng tiếp cận hệ thống pháp lý: những điều được làm và không được làm. Mình tiếp xúc nhiều bạn đã làm ngân hàng 3-4 năm rồi mà vẫn trả lời ngây thơ kiểu: ""Em cứ tưởng là làm theo yêu cầu thôi chứ, sao lại không được làm hả chị?"". Chợt nhớ đến một câu nói nổi tiếng 'Nếu biết chấm thi thôi cũng đi tù thì tôi đã...""
Mình cũng muốn chia sẻ sâu hơn nhưng việc share public không được tiện cho lắm :D
3. Quan điểm sai lầm về cocc: Câu mình thường nghe thấy ở các bạn (tất nhiên là không phải cocc) là: 'Ối giời cái bank đấy thì chỉ có cocc mới vào được thôi"" Câu nói ấy, CÓ THỂ Đúng, nhưng chắc chắn là không đủ. Mình biết rất rất nhiều người có thể vào được mà không phải là cocc. Cứ tự tin lên mà nộp hồ sơ, không thử sao biết :D
Ngoài ra nếu các bạn thi không đỗ mà tự tin vào khả năng của bản thân có thể xin vào các vị trí cộng tác viên hoặc thực tập (Lưu ý: Không phải là cộng tác viên bán hàng mà là các vị trí cộng tác viên không bán hàng) sau đó thể hiện hết năng lực của bản thân, làm việc tâm huyết 150% năng lượng, có thể sau đó bạn sẽ có được kha khá điểm cộng trong cuộc thi vào chính thức.
4. Về thực tế bản thân: Bản thân mình thuộc tuýp người lười giao tiếp, không khéo léo trong giao tiếp ứng xử, không xinh, không cao, khá khó tính và tương đối có trách nhiệm trong công việc. Bố mẹ mình là cnvc bình thường, mình cũng khá may mắn khi thi đỗ ngân hàng mình đang làm việc và may mắn hơn khi gặp sếp ghi nhận nỗ lực trong công việc của nhân viên, sau 4 năm rưỡi miệt mài cố gắng thì mình đã được tăng lv lên làm phó phòng nghiệp vụ. Mình đọc nhiều bài viết của các bạn tâm sự phải làm nhiều việc, làm tốt việc mà bị trù dập cũng khá thắc mắc, theo góc nhìn của bản thân mình thấy các bạn nào làm tốt công việc, làm nhiều thì tất cả mọi người đều biết, có thể các sếp không nói ra nhưng sẽ đều ghi nhận và sẽ được đền đáp ngay khi có cơ hội :D.
Hãy cứ nỗ lực sẽ có trái ngọt chờ đợi. Nhớ là phải thực sự nỗ lực!
Khi mới đi làm, gặp những tình huống khó đa phần mọi người chọn phương án lẩn tránh, còn mình chọn đối diện, nhiều khi liên hệ với các bộ phận liên quan, người này chỉ người kia phải gọi đến 20 cuộc điện thoại mới tìm gặp được người cần gặp. Dần dần mọi người có thói quen đẩy các công việc khó sang mình và sau khoảng hơn 1 năm thì gần như mình đã xử lý được gần hết các case khó nhằn và cũng dần hình thành tư duy phụ thuộc của mọi người, kiểu như có tình huống gì khó sẽ hỏi mình, đây chính là điểm có lợi (và cũng đi kèm với nhiều cái bất lợi). Khi xử lý các case khó và case lỗi sẽ rất nhanh hiểu được bản chất vấn đề, tăng khả năng tư duy thậm chí tăng khả năng viết, trình bày nữa. Vô cùng nhanh tiến bộ.
Câu chuyện về vấn đề yêu nghề:
Năm 2016 (khi ấy mình đã tăng lv tại bank) mình cảm thấy quá chán nản với các công việc lặp đi lặp lại hàng ngày, mình bắt đầu tự đăng ký 1 khoá học VBA vào cuối tuần. Sau khi được tiếp cận với ngôn ngữ lập trình đơn giản, mình cảm thấy thực sự yêu thích. Và mình đã mã hoá hầu hết các công việc lặp đi lặp lại hàng ngày bằng code và thực thi bằng vài nút bấm. Bản thân đã trải qua hầu hết các mảng nghiệp vụ của bộ phận giao dịch nên hầu như mảng nào mình cũng có vài dự án để lại, cũng được sử dụng ở nhiều nơi và được vài người biết đến. Có chút cảm giác thành tựu khi đi họp/học tập trung của hệ thống có nhiều người biết đến tên mình :) (Nếu bạn nào có khả năng học VBA thì nên học, thực sự nó hữu ích một cách bất ngờ đó, có khi bạn có chút thành tích, chính thầy giáo dạy bạn sẽ giới thiệu cho bạn những công việc cực kì hấp dẫn).
Do năng lực lập trình hạn chế nên chưa hiện thực hoá được hết ý tưởng và giờ mình đang đi học thêm về lĩnh vực này để cố gắng thực hiện hết các ý tưởng còn lại. Mình phát hiện ra bản thân yêu thích công việc code giản đơn hơn, chỉ tiếc bây giờ bản thân mình đã lớn tuổi so với nghề (Sắp qua độ tuổi tuyển dụng). Ngoài ra mình cũng không am hiểu về ngành nghề mà mình mong muốn nên cũng không biết bản thân có thực sự phù hợp hay không. Nhưng ở độ tuổi này, nếu thay đổi đồng nghĩa với quyết định lựa chọn sự thay đổi đó.
Điều đáng tiếc nhất của bản thân mình chính là dành 4 năm thanh xuân để đi học VB2 mà không đi học 1 ngôn ngữ lập trình nào đó, đơn giản hơn là VBA, ai cũng có thể học.Chia sẻ một chút về góc khuất công việc và giấc mơ của mình. Hi vọng có thể giúp các bạn định hướng được công việc tương lai của bản thân.
vba public 在 天地人學堂 Facebook 的精選貼文
【跨產業沙龍 N.84】橫跨三大領域:(1)全球最大GDS廠Amadeus/ 專案管理師,聚焦旅遊科技產業生態、公司營運與跨國專案管理個案;(2)台灣電影文創產業協會/理事&召集人,剖析國際與台灣微電影商業模式與新媒體操作個案;(3)PILnet(The Global Network for Public Interest Law) / Fellow(共同夥伴)& 執業律師,剖析國際與國內公益與人權法律個案。 8/19(三)中午12:00報名截止,一次三會、三時吸收三方產業獨家精彩個案,會後跨產業人際網路交流與拓展,僅開放130位線上報名。 報名與瞭解更多>>> http://goo.gl/mYAe9y
◎黃裕軒(Wendell):Amadeus亞瑪迪斯(全球最大GDS廠)/ 專案管理師
◎蕭培元(Jerry):台灣電影文創產業協會/ 理事&召集人
◎周宇修(Clarence):PILnet (The Global Network for Public Interest Law)/ Fellow (共同夥伴)& 執業律師
✔黃裕軒(Wendell):Amadeus亞瑪迪斯(全球最大GDS廠) / 專案管理師
畢業於清華大學服務科學所,現任全球最大GDS(Global Distribution System)Amadeus亞瑪迪斯(全球服務超過195個國家)的專案管理師,曾任公司全球業務銷售體驗改造/市場負責人、開發部門轉型輔導/專案管理等。專精於資料分析/策略規劃/使用者研究,專業領域涵蓋跨部門(研發、業務、客服、企畫、策略)、跨領域專案(資料分析、用戶研究、行銷策略、知識管理、流程改造、專案管理、教育訓練)規劃及執行!
在旅遊產業蓬勃發展、隨時有成千上萬旅客飛行的同時,除了消費者、旅行社及航空公司三角關係外,還有一個隱身幕後的科技巨獸:全世界最大的GDS廠商:歐系Amadeus,---串聯起全球旅遊供應商服務網路的訂位系統GDS(Global Distribution System)!這晚天地人文創邀請Wenwell與大家分享: (1)Amadeus全球商業模式與成功因素?(2)跨國專案管理師工作角色與內容:如何透過資料統計分析與探勘(R/Execel VBA)、用戶研究(Laddering)、市場行銷策略擬定與分析達成跨國、跨區域與跨部門專案;以及跨產業特色(3)精彩專案管理個案分析!就在N.84跨產業沙龍,將帶大家直擊旅遊科技產業的心臟地帶!
✔蕭培元(Jerry):台灣電影文創產業協會/ 理事 & 召集人
現任台灣電影文創產業協會理事,以及中華民國微電影協會實驗計畫召集人。協助政府建立微電影產業政策現況研究與國際微電影創新商業模式;負責推廣台灣微電影創作、培養影音專業人才、研究影音行銷並促進產業發展與國際交流等。Jerry更曾任2015殘障奧運游泳金牌選手影片監製、2014公視全國短片徵選-感動99影片監製等。對於影音團隊安排募資計畫、政府輔導金提案及公部門影音需求標案擁有豐富經驗!
數位行銷時代,微電影成為重要經營樣態。一部成功的微電影從品牌定位與拍攝目標、運鏡及畫面邏輯、音樂搭配與渲染、故事情節到精密計算笑點安插等都需要不同專業!想瞭解進一步瞭解嗎?今晚天地人文創邀請Jerry分享,將從台灣電影文創產業協會營運;製片角色與工作內容;新媒體提案資金規劃與創投媒合;到剖析微電影產業各面向,含:新媒體科技國際新趨勢與商機運用、台灣及國外的微電影商業模式、微電影實作與行銷精彩個案!想瞭解微電影know-how,不容錯過Jerry在N.84跨產業沙龍精彩剖析!
✔周宇修(Clarence):PILnet(The Global Network for Public Interest Law)/ Fellow & 執業律師
現任為PILnet(The Global Network for Public Interest Law)/ Fellow & 執業律師。畢業於哥倫比亞大學法律所,專精於憲法、行政法與人權法倡議,2014年獲律師全聯會優秀公益律師;司法院釋字第670、718、725號解釋聲請人代理人:2013年社運線上義務律師團;以及關廠工人連線義務律師。專注於女性權利、移民移工、原住民族權益、身心障礙人權、自治與司法獨立、土地政策環境保護(布魯克林植物園櫻花)、支援亞太各國當地的人權計畫(合作國家有中國、日本、南韓、菲律賓、泰國、柬埔寨、越南、寮國、緬甸、尼泊爾、馬來西亞、新加坡),以及亞太人權統計分析!
Clarence除了執業律師,同時也是人權與公益活動的倡議者,在個案跟體系上都有援助與計畫。Clarence也從世界角度看到台灣國際化問題、語言跟經濟發展。N.84跨產業沙龍邀請Clarence與大家分享:國際與台灣的公益與人權現況、參與PILnet Fellowship Program 精彩案例、以及人權法治推廣倡議與議題經營上的精彩know-how!
★關於『跨產業沙龍』:由 天地人文創旗下 天地人學堂 創辦,固定每周三19:30-21:30於台北市中正區齊東老街天地人文創空間舉辦,至今已累積250位以上講師、8,000人次以上各產業參與者。在小周末舒適的夜晚與空間,邀您一同輕鬆享受三位產業專家的獨家精選個案,會後人際網絡交流與拓展,是您不可錯過的人脈交流與產業學習公開平台。
> 官網&詳情:http://goo.gl/q9vVsk
> 專屬FB社團:http://goo.gl/XPgZFw
*為維護演講品質,保障參與者權益|本活動禁帶外食 |手機請保持靜音或關機 |攝影勿使用閃光燈 |