「美國州大小事」系列來囉!
🇺🇸美國是一個很大的國家,每一州都有不同的優點。當你在搜尋留學選擇時,別忘了多了解自己想去和適合居住的區域。請鎖定我們「美國州大小事」不定期推出的各州和學校介紹!
⭐️台積電在亞利桑那州投資120億美元的晶圓廠明年即將要動工。你熟悉美國的亞利桑那州嗎?亞利桑那州與新墨西哥州、猶他州、和一小部分科羅拉多州為鄰,並與墨西哥共享國界。該州有舒適的沙漠氣候,也是世界七大奇景之一大峽谷之鄉。國際學生不管是去森林遍布的芙拉格斯塔夫(Flagstaff)、大都會土桑(Tucson)、或是首都鳳凰城,都有很多機會體驗獨特的亞利桑那經驗。州內最多國際學生的大學包括亞利桑那州立大學Arizona State University、亞利桑那大學The University of Arizona、和北亞利桑那大學Northern Arizona University。每年有超過2萬名國際學生在亞利桑那州就讀。看完亞利桑那州的介紹,當你想申請去美國留學,何不把它列為選項之一?
"Something to know about American States" series kicks off!
🇺🇸The U.S. is a huge country and each state has different benefits. When you research your study options, don’t forget to explore the state or region where you fit in best. Please follow our series of ”Something to know about American States”
⭐️Taiwan Semiconductor Manufacturing Co., or TSMC, will start construction on a $12 billion semiconductor factory in Arizona next year. Are you familiar with the state of Arizona? Arizona is bordered by New Mexico, Utah, and a small area of Colorado. It also shares an international border with Mexico. This state has a beautiful desert climate and is also home to the Grand Canyon, which is considered one of the Seven Natural Wonders of the World. Whether traveling to the forested region of Flagstaff, the metropolitan city of Tucson, or the state's capital of Phoenix, international students will find plenty of opportunities for unique experiences in Arizona. Institutions with the highest number of international students include Arizona State University, The University of Arizona, and Northern Arizona University. More than 20,000 international students study in Arizona each year. Considering all it has going for it, why not put Arizona on your short-list when applying to study in the United States?
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「u.s. metropolitan area」的推薦目錄:
u.s. metropolitan area 在 Tifosi Facebook 的最佳解答
VIỆT NAM CỘNG HOÀ CÓ THỰC SỰ PHỒN VINH?
Đây là một chủ đề nhạy cảm nhưng mình tin rằng đây là một chủ đề mà rất nhiều bạn quan tâm. Mình hy vọng nhận được ý kiến, phản hồi, bình luận. Nếu ý kiến trái chiều, vui lòng dẫn chứng bằng số liệu khách quan.
(*) Bài viết đề cập đến số liệu của toàn bộ VNCH và VNDCCH, không lấy Sài Gòn là tiêu chí vì bản thân Sài Gòn không phản ánh cuộc sống của toàn bộ kinh tế của miền Nam Việt Nam.
(*) Tất cả các số liệu sử dụng trong bài đều sử dụng nguồn từ thống kê nước ngoài, 90% lấy từ số liệu thống kê của phương Tây.
(*) Bài viết không có ý kích động thù địch. Mà nếu có là do bạn quá nhạy cảm thôi.
1. Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa đứng thứ 2 châu Á? Trả lời: SAI HOÀN TOÀN
- Theo Ngân hàng thế giới (WB), GDP đầu người năm 1970 của VNCH đứng thấp áp chót trong các quốc gia tiêu biểu được khảo sát với 81 USD, chỉ hơn Indonesia với 80 USD. Mức GDP này chỉ bằng 3/4 so với Campuchia, bằng 1/11 Singapore và 1/25 của Nhật cùng thời điểm.
- Thời đỉnh cao nhất GDP của VNCH chỉ đạt 118 USD/người, trong khi con số đó của Campuchia là 138 USD/1 người.
- Sang đến năm 1973 (sau hiệp định Paris), Mỹ rút quân và giảm viện trợ cho VNCH, kinh tế VNCH giảm sút chưa từng thấy. Điều này dễ hiểu vì bản thân VNCH không có nội lực kinh tế, không có sản xuất hàng hóa và phụ thuộc quá lớn vào viện trợ kinh tế và quân sự.
- GDP đầu người VNCH năm 1973 là 89 USD/1 người nhưng sang đến năm 1974 giảm mạnh chỉ còn 65 USD/1 người. Bằng 1/64 lần so với GDP Nhật Bản cùng năm. Thấp nhất châu Á và đến năm 1975.
- Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa là nền kinh tế viện trợ đúng nghĩa, rất ít sản xuất. Các nhà lịch sử cho rằng, kinh tế VNCH thu lợi chỉ từ việc hơn 600 ngàn lính Mỹ và Đồng Minh đồn trú tại đây và chỉ tập trung tại Sài Gòn hay các tỉnh lị nổi tiếng ăn chơi như Vũng Tàu, Nha Trang, Đà Lạt.
- Tổng lượng viện trợ của Mỹ vào miền Nam Việt Nam khoảng >10 tỷ USD vào thời giá năm 1960. Tổng chi tiêu của lính Mỹ và Đồng Minh cũng đạt con số tương ứng. Xét theo tỷ giá năm 2018, tổng viện trợ và tiêu dùng từ Mỹ và Đồng Minh đạt tới con số 145 tỷ USD. Đây là con số viện trợ kinh tế cao nhất của Hoa Kỳ so với bất cứ nước nào khác trên thế giới kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đến cuối năm 1974, người Hoa kiểm soát hơn 80% các cơ sở sản xuất của các ngành công nghiệp thực phẩm, dệt may, hóa chất, luyện kim, điện... và gần như đạt được độc quyền thương mại: 100% bán buôn, hơn 50% bán lẻ và 90% xuất nhập khẩu.
2. Dân Hàn Quốc, Singapore, Thái Lan phải đến làm thuê tại miền nam Việt Nam? ĐÚNG NHƯNG MÀ
- Điều đó là chính xác, nhưng là đánh thuê.
- Với GDP ít ỏi, chiến tranh liên miên và nền sản xuất cực thấp, VNCH không thể tuyển các lao động từ các quốc gia khác.
- Cụm từ "làm thuê" được các lính Mỹ và tướng lĩnh quân đội Sài Gòn cao cấp chỉ quân đội các quốc gia đồng minh đánh thuê theo dạng "quốc tế viện trợ". Binh lính, chuyên gia và người dân các nước đồng minh sang Việt Nam làm với tư cách hỗ trợ VNCH nhưng VNCH không hề chi trả lương mà đều do chính quyền các quốc gia hỗ trợ. Và rõ ràng điều đó chứng tỏ rằng luận điệu các nước khác sang làm thuê cho VNCH là sai lệch hoàn toàn.
- GDP đầu người thời điểm 1965 - 1975 của VNCH thuộc dạng thấp nhất nhì châu Á, thấp hơn cả các quốc gia có chung đường biên giới đất liền hay biển.
3. Kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH? SAI HOÀN TOÀN
- Trước tiên, viện trợ của VNDCCH vào khoảng 7 tỷ, tổng chi tiêu của binh lính và chuyên gia các nước CNXH là gần như không có. Con số này chỉ bằng 1/3 so với VNCH như đã nêu ở trên.
- Kinh tế VNDCCH mạnh ở khai khoáng, sản xuất thực phẩm và dệt may. Tính tổng giai đoạn 1955-1975 thì giá trị tổng sản lượng công nghiệp năm 1975 tăng gấp 16,6 lần năm 1955, bình quân tăng mỗi năm 14,7%. Hầu hết các sản phẩm công nghiệp tính bình quân đầu người năm 1975 đã đạt mức cao hơn nhiều so với năm 1955. Ở cùng kỳ thời điểm này, các chỉ số của VNCH đều giảm.
- Tổng GDP Bắc Việt Nam đã vượt Nam Việt Nam từ năm 1970, thậm chí giai đoạn này, Mỹ tăng cường viện trợ khá nhiều nhưng kinh tế VNCH vẫn thua sút nghiêm trọng.
- Tổng GDP 1972 như sau: VNCH 9,1 tỷ USD, con số này ở VNDCCH là 11,3 tỷ USD. Và đến năm 1975, kinh tế VNCH luôn đi sau VNDCCH và mức thua kém luôn duy trì trên 1 tỷ USD, tương đương 10% trị giá GDP.
- Thời điểm huy hoàng nhất của kinh tế VNCH là giai đoạn 1960 - 1963, giai đoạn này kinh tế VNDCCH bị tàn phá sau cuộc chiến tranh chống Pháp ở Bắc VN, cộng thêm việc di dân đem theo tư liệu sản xuất lớn chưa từng có vào Nam. Nhưng giai đoạn này chấm dứt bởi sự kiện Đảo chính 1963 khiến Ngô Đình Diệm, Ngô Đình Nhu thiệt mạng.
- Năm 1966 - 1967, có thời điểm tổng GDP của miền Nam Việt Nam tăng đột biến. Điều này dễ hiểu vì trong 2 năm, tổng viện trợ của Mỹ đến VNCH tăng gấp 3 so với cùng năm trước đó (1965), từ 290 triệu USD lên đến khoảng 790 triệu USD. Năm 1967 là khoảng 680 triệu USD.
- Nhưng tại sao mức viện trợ duy trì đều khoảng 600 - 700 triệu đến giai đoạn 1973 mà kinh tế VNCH không bức lên được? Vì nền kinh tế bị bao cấp, tham nhung và bị lũng đoạn vào tay người Hoa hết. Và sau khi Mỹ ngưng viện trợ, nền kinh tế VNCH lao dốc không phanh sau năm 1973.
Tiểu kết:
- Luận điệu kinh tế VNCH chỉ sau Nhật, đứng thứ 2 châu Á và người Hàn, người Thái sang Việt Nam là sai hoàn toàn và được chính Ngân hàng Thế giới phủ định qua biện chứng GDP đầu người và tổng mức GDP.
- Luận điệu kinh tế VNCH gấp nhiều lần VNDCCH cũng không chính xác.
- Luận điệu nếu VNCH được phát triển sẽ nhanh chóng vượt Hàn Quốc, Thái Lan cũng không chính xác khi chưa từng có bất cứ 1 thời điểm nào trong lịch sử VNCH vượt lên được Indonesia, Philippin hay Thái Lan chứ chưa dám so với Đài Loan hay Hàn Quốc.
- Luận điệu "người đi bộ giải phóng người đi ô tô" cũng sai hoàn toàn vì bản thân GDP 2 miền đã chứng minh. Không có sự quá khác biệt, thậm chí GDP 2 miền tiệm cận nhau. Sang 1973 trở đi, GDP của VNCH luôn thua so với VNDCCH.
#tifosi
Nguồn tham khảo (Không dẫn link, các bạn có thể google đúng tên tư liệu bên dưới, tìm ra số trang sẽ thấy, mình hạn chế chia sẻ các trang nào mà fb có thể quét vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng)
1. Economic growth around the world from ancient times to the present day: Statistical Tables, Phần 1. A.G. Vinogradov. WP IPGEB. Trang 88-89
2. International Socialist Review Issue 33, January–February 2004. From the overthrow of Diem to the Tet Offensive. Vietnam: The war the U.S. lost
3. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.14
4. Economic Divergence in East Asia: New Benchmark Estimates of Levels of Wages and GDP, 1913-1970. Jean-Pascal Bassino and Pierre van der Eng. P 12
5. Andrew A. Wiest, The Vietnam War, 1956-1975, 2002, Osprey Publishing, tr. 80
6. Development Centre Studies: The World Economy: A Millennial Perspective, Angus Maddison, OECD, Paris 2001, ISBN 92-64-18998-X
7. DIALECTICS OF URBAN PROPOSALS FOR THE SAIGON METROPOLITAN AREA. P.109
8. Encyclopedia of The Vietnam War (New York: Simon & Schuster McMillan: 1996)
9. VIELE WERDEN HIER MILLIONÄRE“ - DER SPIEGEL 4/4/1968
10. Ngoài ra còn các số liệu của Ngân Hàng Thế Giới.
u.s. metropolitan area 在 A. Facebook 的最讚貼文
| 美國,紐約,NY 藝術巡禮|
Metropolitan Museum of Art
1000 5th Ave, New York, NY 10028, USA
已經太出名的 MET,看完了Oceans 8來再度朝聖一下。其實更想去的是修道院的 The MET Cloisters,不過在紐約期間恰好特展結束,就沒去成了。
Magazino Italian Art
2700 U.S. 9, Cold Spring, NY 10516, USA
從曼哈頓市中心往北開過去約莫一個半小時車程的藝術中心,建築空間本身和展覽都很不錯,免費參觀。去完能再去附近的 DIA:Beacon ,晚餐開至Hudson 住上一晚,隔天逛逛鎮上的古董家飾小店。
Chelsea Gallery Area
曼哈頓西區 Chelsea 一帶是原畫廊小姐 Gallerina Off Duty 工作的小區。從 Dia到Hauser & Wirth, Pace gallery 乃至 Kasmin, Burning un Water... 光想走完這些藝廊就能耗上整整一天。出發前記得查詢藝廊的定休日喔🔍