Layton Wu 雷頓狗 - Is It You (cover)
Expiry Dates Vol.1
「我們最接近的時候,我跟她之間的距離只有0.01公分,57個小時之後,我愛上了這個女人。」- 何志武 (重慶森林)
對我而言, 這三首翻唱的音樂都沒有過期, 當然還有更多陪伴我的音樂也是如此。原本的想法只是學習這些音樂人的創作想法,但接著慢慢的做了不少首。
第三首是翻唱七零,八零年代的吉他手Lee Ritenour 在 1981年發行Rit專輯中的Is It You,這首歌另外創作演場者是Bill Champlin 和 Eric Tagg,這兩位都是在AOR,Smooth Jazz音樂類型中,我非常喜愛的歌手,都有放入我在Spoitfy - Gold Peak Tea 歌單中。
感謝
雷頓狗
" That was the closest we ever got, just 0.01 cm between us. 57 hours later, I fell in love with this woman. " -- [He Zhiwu, Cop 223] (Chungking Express)
For me, many old songs I love are never out of date, even though they are not popular anymore. I think music from the 70s and 80s are so fascinating. There are many great artists and producers that I admire. To learn their thoughts and production, I decided to cover some songs. The third song, in this EP, I cover from Lee Ritenour , in 1982’s "Rit" Album - “Is It You”. I love this song with catchy guitar licks. This song is also written by Bill Champlin and Eric Tagg. Both of them were legends in the AOR and smoothe jazz music genres and I put both their songs in my Gold Peak Tea Spotify playlist.
Listening to music makes me fall in love. Writing music lets me get over who I love.
Produced by Layton Wu 雷頓狗
Mixed and Mastered by Layton Wu 雷頓狗 at Bedroom Dog Studio 臥室狗, Chicago
Cover by laishihchi 賴士琦
同時也有8部Youtube影片,追蹤數超過1,750的網紅Layton Wu 雷頓狗,也在其Youtube影片中提到,Expiry Dates Vol.1 「我們最接近的時候,我跟她之間的距離只有0.01公分,57個小時之後,我愛上了這個女人。」- 何志武 (重慶森林) 對我而言, 這三首翻唱的音樂都沒有過期, 當然還有更多陪伴我的音樂也是如此。原本的想法只是學習這些音樂人的創作想法,但接著慢慢的做了不少首...
rit. music 在 黃子瑜 (fish) Facebook 的最讚貼文
身邊音樂人好像都會在月初的時候預告自己當月的演出,看來我也得跟上這步伐~
May 6, 2021
JULIAN x FISH duo @ 女巫店 (Taipei)
vocals. JULIAN MOREEN
drums. TZU YU "FISH" HUANG
May 7, 2021
許凱翔 Rit Xu 爵士五重奏 feat. 蔡子琪 @ 台北國家演奏廳 (Taipei)
許凱翔爵士五重奏與蔡子琪
flute. 許凱翔 RIT XU / 蔡子琪 JENNI TSAI
guitar. 葉賀璞 HOPE YEH
piano. 葉政廷 TIM YEH
bass. 紀安 JULIAN WITTICH
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
May 8, 2021
黃子瑜爵士四重奏 @ 雅痞書店 (Taipei)
黃子瑜爵士四重奏
guitar. 葉賀璞 HOPE YEH
piano. 許郁瑛 YUYING HSU
bass. 紀安 JULIAN WITTICH
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
May 9, 2021
許凱翔 Rit Xu 爵士五重奏 @ Sappho (Taipei)
許凱翔爵士五重奏
flute. 許凱翔 RIT XU
guitar. 葉賀璞 HOPE YEH
piano. 葉政廷 TIM YEH
bass. 紀安 JULIAN WITTICH
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
May 15, 2021
Julian Moreen Quartet @ Sappho (Taipei)
feat.
vocals, piano. JULIAN MOREEN
guitar. 翁光瑋 WICO WENG
double bass. 劉育嘉 JACK LIU
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
May 21, 2021
任書欣四重奏 @ Sappho Live (Taipei)
vocals. 任書欣 SUZANNE JEN
piano. 葉政廷 TIM YEH
bass. 林克安 DERRICK LIN
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
May 22, 2021
戴愛玲《公主樂未眠》親密巡迴演唱會 @ 高雄海流館 (Kaohsiung)
#高雄 SPERO 高雄海流館
演出日期| 2021/05/22(六) 18:00
music director/keys. 小黑
guitar. THEO CHOU | 林志鴻
bass. 劉穎嶸
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
backing vo. PIN
May 29, 2021
戴愛玲《公主樂未眠》親密巡迴演唱會 @ 台中 Legacy (Taichung)
#台中 Legacy Taichung
演出時間| 2021/05/29(六) 19:00
music director/keys. 小黑
guitar. THEO CHOU | 林志鴻
bass. 劉穎嶸
drums. 黃子瑜 TZU YU "FISH" HUANG
backing vo. PIN
rit. music 在 Quynh Huong Le Do Facebook 的最讚貼文
[Chia sẻ]
‘PERSONAL STATEMENT’ 🤗
– LÁ THƯ TỰ GIỚI THIỆU CỦA BẠN TIN NHÁI
Tin Nhái nhà mình đang theo học năm hai, hệ thống IB (International Baccalaureate – Tú tài Quốc tế) tại Anh. Hệ thống này, theo mình biết được áp dụng khá phổ biến tại nhiều trường quốc tế, và học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học theo hệ thống này sẽ được dựa trên kết quả học tập để đăng ký vào nhiều trường đại học trên thế giới chứ không chỉ tại Anh. Với quy định là mỗi học sinh sẽ được nhà trường cấp cho một kết quả học tập dự kiến với điểm số tổng của các môn các bạn chọn tùy theo ngành học (theo hệ thống IB, mỗi học sinh sẽ tự chọn 6 môn học, với hai mức: cơ bản và nâng cao). Tổng điểm dự kiến này được trường đưa ra dựa trên thực lực của mỗi bạn.
Sau đó, mỗi học sinh sẽ phải tự soạn một ‘Personal Statement’ – một dạng thư tự giới thiệu, để diễn đạt vì sao mình mong muốn vào trường đại học này. Một học sinh tại Anh thông thường được chọn năm trường đại học, tương tự kiểu ‘Nguyện vọng 1, Nguyện vọng 2… của bên mình). Sau khi các trường đại học ấy nhận được các Personal Statement này, trong vòng vài tuần tiếp theo, các trường hợp nào được các trường quan tâm, các trường sẽ gửi thư lại. Có trường hợp thì thông báo nhận luôn (dĩ nhiên là với điều kiện cuối năm kết quả thực tế phải đạt hòm hòm với kết quả dự kiến); có trường yêu cầu thực hiện phỏng vấn.
Với trường hợp cụ thể của Tin, trong năm trường đã gửi Personal Statement đi, Tin được thông báo nhận thẳng vào một trường. Trường thứ hai, sau khi qua phỏng vấn, cũng được thông báo là nhận luôn. Duy có trường hợp làm Tin căng thẳng nhất, là cụm đại học Oxford, trường hẹn lên lưu lại trường trong vòng ba ngày để dự hai cuộc phỏng vấn và thi đàn cho đầu vào hai trường đại học thành viên trong cụm trường này. (À, để mình giải thích thêm về khái niệm Đại học Oxford. Oxford không phải là một trường đại học duy nhất, mà là một quần thể, gồm 39 trường đại học thành viên (tính cho tới năm nay), quây quần cùng nhau trên địa bàn trung tâm thành phố Oxford, tạo nên một thương hiệu Oxford University nhiều năm qua đào tạo ra nhiều nguyên thủ quốc gia của nhiều nước trên thế giới đó. Các đại học thành viên được gọi là các College, chứ ở Anh, College không mang nghĩa là trường Cao đẳng như ở Mỹ).
Tin Nhái nhà mình không nằm trong nhóm học sinh xuất sắc nhất của trường. Tuy vậy, việc nhờ một Personal Statement mà được nhiều trường tiếp nhận một cách nhiệt tình như vậy, nhìn theo một cách nào đó, vẫn chứng minh rằng cái Personal Statement này tương đối hiệu quả. Mình nằn nì mãi, cậu chàng mới chuyển cái Personal Statement của cậu sang cho mình xem. Mà còn mắc cỡ, nói con gửi đi hết rồi con mới gửi mẹ coi, coi như tham khảo thôi đó, chứ không phải xin ý kiến hay nhờ mẹ ‘chỉ điểm’ gì đâu, nha… 🙂
….
… Choy oy, ta nói, mình coi xong…, rụng nước mắt hết mấy chỗ, haha. Hèn chi mà ảnh hỏng ‘lụm tim’ mấy thành viên ban tuyển chọn hà!
Sáng nay Tin báo, con cũng đã qua xong nốt hai cuộc phỏng vấn tại đây rồi. Mình nói, những gì tốt đẹp nhất con đã cố gắng hết sức, và đã thể hiện được. Còn lại, mình để tùy duyên đi con.
Mình đợi con xong phần phỏng vấn rồi mới nói với Tin, cho phép mẹ chia sẻ với bạn đọc trang mẹ, về những kinh nghiệm của con khi viết Personal Statement để có được ấn tượng tốt đẹp nơi các trường, nha. Và mẹ sẽ muốn chia sẻ ngay giai đoạn này, khi hai cuộc phỏng vấn vào Oxford còn chưa có kết quả, để ý nghĩa của sự chia sẻ này nằm đúng vào tính hiệu quả của Personal Statement mà thôi. Sẽ có không ít các bạn cũng đang học IB hoặc tương tự muốn tham khảo dạng thông tin này, các bạn sẽ đỡ lúng túng hơn. Tin đồng ý.
Theo đó, Tin nói, Việt Nam mình tuy giáo trình dạy Văn nhiều chỗ cũng còn bất cập, tuy vậy, tinh thần chung: thể hiện được cảm xúc của mình vào các bài viết - là một điều con cho rằng rất hay nha mẹ. Các bạn con từ các nước tiên tiến hơn mình tới, các bạn viết Personal Statement đều rất tốt, rất chuẩn, nhưng nhiều bạn viết đọc ra trong đó thấy hơi khô khan, không ‘nhìn’ ra được đam mê của các bạn, cũng ít nhìn ra được ‘nét riêng’. Vậy, mình đoán, chính cái ‘nét riêng’ này sẽ thu hút sự chú ý của những nhà tuyển chọn, vốn phải đọc hàng trăm thư tự giới thiệu gửi về.
Tiếp theo, cần phải xác định: cảm xúc chỉ là chất dẫn, còn trong phần nội dung chính, ta vẫn phải có sự phân tích đủ sâu vấn đề mà mình quan tâm, được thể hiện theo quan điểm riêng của mình, dưới góc nhìn riêng của bản thân.
Cái kết cũng là phần không kém quan trọng, khi chốt lại vấn đề, mà vẫn thổi vào đó một chút cảm xúc. Ở đây, Tin cũng đã dùng một loại thủ pháp mẹ Tin cũng rất thích dùng… Đó là câu kết lặp lại chính cái ý mình dùng để mở đầu bài. Như vậy sẽ tạo được một dạng ‘điểm nhấn’ nhẹ nhàng, xóa mờ đi cảm giác ‘quá học thuật’ mà phần nội dung đã bắt buộc phải chuyển tải.
Để mọi người dễ tham khảo, mình xin trích đăng nguyên văn phần Personal Statement của Tin dưới đây bằng tiếng Anh nhé. Mình chuyển ngữ phần đầu và hai phần cuối, được gắn luôn vào dưới mỗi đoạn gốc. Riêng đoạn giữa quá tập trung vào chuyên môn phân tích âm nhạc cổ điển, xin phép không cần dịch phần này.
Hy vọng rằng Personal Statement này cung cấp được vài khái niệm về ‘nét riêng’ trong thể hiện, để giúp thêm cho nhiều bạn trẻ khác, trong bước đường tiếp tục con đường học tập của mình, nhé!
(12.12.2019 – QH)
---
[Personal Statement – Toai Nguyen]
[Thư tự giới thiệu vào trường đại học - Ứng viên Toai Nguyen]
At the age of 4, I vaguely remember the first time touching an enormous object that my mum called a Pi-a-no. Since then, music has become inextricably linked to my life. In the first week staying in the UK, without access to my school's piano, homesickness would have been extremely difficult to manage. Hence, the first reason why I am particularly interested in this course: Music helps me to release all of the psychological pressures and apprehensions that I have got.
(Năm lên bốn tuổi, tôi mơ hồ nhớ cảm giác được chạm tay lần đầu tiên vào một vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là “đàn Pi-a-no”. Kể từ ngày ấy, âm nhạc đã gắn liền với tôi như hai người bạn tri kỷ. Trong tuần lễ đầu tiên xa nhà đi học tại nước Anh, nếu không có cây piano tại trường, có lẽ nỗi nhớ nhà đã trở nên khó mà chịu nổi. Và đó cũng chính là lý do đầu tiên vì sao tôi đặc biệt quan tâm tới chuyên ngành này: Âm nhạc giúp tôi giải tỏa toàn bộ những căng thẳng và lo lắng tích tụ trong tôi).
In times of pressure, I found Chopin's Waltz op. 64 no.2 my perpetual favourite. Generally, I am interested in the piece's tempo indication: tempo giusto, which is fully contradicting; although the musicians may choose the tempo they prefer, following it strictly is a must. I wish to move towards strong analytical understandings of the piece (e.g. comparing features of the chromatic phrases on bar 13-16 and 45-48 respectively). Firstly, the second ascending chromatic phrase is faster than the first descending one, marked pìu mosso. Secondly, although both phrases diminuendo, their roles are quite distinct; the one on the first phrase combined with the cadential chords G#m6/4-D#7 emphasise the return of tempo I surprisingly when G#7 appears on bar 16 as a dominant of D#7, whereas the similar indication on the second one tends to push the piece, poco un poco rit, towards a peaceful ending, instead of preparing for another surprising event. Most importantly, the structures of these two phrases are relatively different; although the first one is properly chromatic, Chopin decided to duplicate all the notes (G#-G#-Fx-Fx-F#-F#...) in order to fulfill his progress of prolongation, whilst the second one is a non-continuous long phrase, where 2 shorter phrases (F#-G-G#-A and D#-E-E#-F#-Fx-G# respectively) are separately involved to resolve the piece at the high C#.
(Trong những lúc căng thẳng, bản Waltz op. 64 no.2 của nhà soạn nhạc Chopin là chọn lựa hàng đầu của tôi để nghe, để chơi, để giải tỏa).
(Tiếp theo là phần phân tích chuyên môn về tiết tấu, hòa âm, cấu trúc tác phẩm…)
I also love reading history and geography, and I sincerely believe that contextual knowledge (e.g. Polish Romanticism in Post-Duchy of Warsaw) and knowledge of the composer will facilitate my musical understanding. I have been asking some questions in terms of musical history, even though I do not formally study it at school. One of them, as someone raised in the non-Western world, was "Why are the most common musical indications in Italian, although German-speaking composers, such as W.A.Mozart and the 3Bs, are arguably more canonical?" In this case historical reading lead to the answer; the general influence of the Catholic church in the late Medieval and Renaissance periods is the starting point: For instance, thanks to Guido d'Arezzo, a Benedictine monk, the modern-day stave was created; early religious compositions like cantata, toccata and oratorio indubitably originated in Italy and spread throughout the West. The works of many important Italian instrumental makers in the Renaissance and Baroque periods acquired widespread fame, to say nothing of the material aspects such as the widespread adoption of Cristofori’s Fortepiano in the mid-18th century and the enduring reputation for quality of Italian instruments (such as the string instruments of Stradivari and Del Gesù). Hence, for a variety of reasons Italian musical culture came to be regarded as the standard, and Italian terminology was adopted widely. This is an elementary example of the questions about the relationships between the historical and cultural aspects of music, another reason why I chose to apply to the university's music degree.
(Tôi cũng thích đọc những tài liệu về lịch sử, địa lý và tin rằng những kiến thức về bối cảnh xã hội cũng như vị trí địa lý của một nền âm nhạc (chẳng hạn như “Âm nhạc Lãng mạn ở Ba Lan ở thời kỳ Hậu Công quốc Warszawa), thêm vào đó là sự hiểu biết về những nhà soạn nhạc nổi tiếng trên thế giới sẽ giúp việc học bộ môn Âm nhạc của tôi trở nên dễ dàng hơn rất nhiều. Mặc dù không được học bộ môn này một cách chính thức ở môi trường trung học, tôi đã từng đặt ra nhiều câu hỏi về lịch sử phát triển của Âm nhạc như một sở thích của bản thân; và một trong số đó, “Vì sao hầu hết những thuật ngữ Âm nhạc cổ điển được sử dụng rộng rãi nhất là tiếng Ý, trong khi những nhà soạn nhạc nói tiếng Đức (Ví dụ như Mozart và bộ 3B) thường được biết đến rộng rãi hơn?” Trong trường hợp này, tôi tin rằng việc đọc những tài liệu lịch sử và địa lý sẽ giúp tôi đưa ra câu trả lời chính xác nhất. Thứ nhất, chúng ta không thể phủ nhận rằng tầm ảnh hưởng của Giáo hội Công giáo La Mã trên toàn cõi châu Âu trong thời kỳ Trung đại và Hậu kỳ Trung đại (Phục hưng) chính là yếu tố hàng đầu: Nhờ Guido D’arezzo, một giáo sĩ dòng Biển Đức sống vào thế kỷ 11, khuông nhạc (hiện đại) đã ra đời và dĩ nhiên trở thành một phần không thể thiếu trong môn Âm nhạc; một số tác phẩm mang tính chất thế tục tôn giáo như oratario, cantata và toccata bắt nguồn từ đất nước hình chiếc ủng (tức Italia) và được phổ biến rộng rãi ở phương Tây. Thứ hai, yếu tố làm nên sự khác biệt của Italia với các quốc gia khác đến từ những người sáng chế nhạc cụ: Xuyên suốt thời kỳ Phục hưng và Baroque, chúng ta không thể không kể đến sự phổ biến của cây đàn fortepiano được sáng tạo đầu tiên bởi Bartholomeo Cristorri di Francesco ở Italia vào thế kỷ XVIII, và đồng thời là sự trường tồn theo thời gian của những kiệt tác nhạc cụ bộ dây kinh điển được tạo ra bởi những nghệ nhân Stradivari và del Gesù. Nhìn chung, vì rất nhiều lý do mà Âm nhạc hàn lâm Italia được xem như là chuẩn mực của Âm nhạc Cổ điển (Đặc biệt là thời kỳ đầu), nên các thuật ngữ Âm nhạc cũng trở nên phổ biến theo. Đây là một ví dụ đơn giản của những câu hỏi về sự tương quan giữa các khía cạnh lịch sử và văn hóa của Âm nhạc, thêm một lý do nữa khiến tôi muốn chọn ngành học này.
I have had to carefully manage my time to study outside school and practise adequately, because the subject is not available in my school. Before arriving in the UK, I was managing the Secondary school's Music club; since being here, I have had the opportunity to perform several times a year including a graduation ceremony at Oxford Town Hall, as well as playing in the Community's programmes back in my home country during the Summer holidays. Wherever I go, the enormous object that I vaguely remember my mum called a "Pi-a-no" at the age of 4 will never be separated from me.
(Tôi đã phải xoay sở thời gian khá vất vả để vẫn theo học Âm nhạc bên ngoài cũng như luyện tập Âm nhạc được đường hoàng, bên cạnh đảm bảo học tốt các môn chính thống tại trường (vì môn Âm nhạc không có trong danh mục các môn học thuộc hệ thống IB ở trường tôi). Trước khi đến Anh, tôi từng có thời gian làm quản lý Câu lạc bộ Âm nhạc ở trường cấp 2; và tôi đã có cơ hội biểu diễn nhiều hơn khi đặt chân đến Vương quốc Anh – chẳng hạn như tại Lễ tốt nghiệp của khóa các anh chị năm trước vào năm ngoái, và tôi cũng biểu diễn trong một số chương trình tại quê nhà Việt Nam của tôi trong những ngày nghỉ hè. Dù ở nơi nào đi chăng nữa, cái vật thể to đùng mẹ tôi từng gọi là “đàn Pi-a-no” trong trí nhớ mơ hồ của tôi ở cái tuổi lên bốn năm nào sẽ không bao giờ tách rời khỏi cuộc đời tôi).
_****_
😊 Đi kiếm hình gắn vô bài viết này, ra mấy tấm hình cũ thấy thương quá... Hình đầu là những ngày đầu tiên ảnh mô tả "mơ hồ nhớ vật thể to đùng mà mẹ tôi gọi là 'Đàn Pi-a-no'" đó. Hình tiếp theo là đúng cái năm ảnh bắt đầu học nhạc, năm 4 tuổi. Hình 3... khỏi giải thích rồi. Bây giờ của ảnh và mẹ, toàn chụp màn hình lúc mẹ một đầu con một đầu thế giới không hà... 😊
rit. music 在 Layton Wu 雷頓狗 Youtube 的最佳解答
Expiry Dates Vol.1
「我們最接近的時候,我跟她之間的距離只有0.01公分,57個小時之後,我愛上了這個女人。」- 何志武 (重慶森林)
對我而言, 這三首翻唱的音樂都沒有過期, 當然還有更多陪伴我的音樂也是如此。原本的想法只是學習這些音樂人的創作想法,但接著慢慢的做了不少首。
第三首是翻唱七零,八零年代的吉他手Lee Ritenour 在 1981年發行Rit專輯中的Is It You,這首歌另外創作演場者是Bill Champlin 和 Eric Tagg,這兩位都是在AOR,Smooth Jazz音樂類型中,我非常喜愛的歌手,都有放入我在Spoitfy - Gold Peak Tea 歌單中。
感謝
雷頓狗
" That was the closest we ever got, just 0.01 cm between us. 57 hours later, I fell in love with this woman. " -- [He Zhiwu, Cop 223] (Chungking Express)
For me, many old songs I love are never out of date, even though they are not popular anymore. I think music from the 70s and 80s are so fascinating. There are many great artists and producers that I admire. To learn their thoughts and production, I decided to cover some songs. The third song, in this EP, I cover from Lee Ritenour , in 1982’s "Rit" Album - “Is It You”. I love this song with catchy guitar licks. This song is also written by Bill Champlin and Eric Tagg. Both of them were legends in the AOR and smoothe jazz music genres and I put both their songs in my Gold Peak Tea Spotify playlist.
Listening to music makes me fall in love. Writing music lets me get over who I love.
Produced by Layton Wu 雷頓狗
Mixed and Mastered by Layton Wu 雷頓狗 at Bedroom Dog Studio 臥室狗, Chicago
Cover by laishihchi 賴士琦
rit. music 在 蔡健雅 Tanya Chua Youtube 的最佳解答
#蔡健雅 #Bluebirds #陳珊妮
向自由不羈的許諾 化作追尋萬善的青鳥 振翅於顛倒之上
〈Bluebirds〉承接整張《DEPART》專輯的首要概念 - 人們對於未知的嚮往。然而現狀不安的暗潮洶湧,是非紛擾讓初心動搖,但我們何不就像青鳥一樣?義無反顧地向天空振翅高飛、懷抱單純的信念朝希望奔去。
編曲上,吉他及曼陀林撐起了整首歌的基調,彷彿人心中的純粹,正往設定的道路前行。Ricky Ho 為歌曲譜寫的弦樂,邀來保加利亞國家廣播交響樂團演出錄製,將他運用對歌曲的想像化成恢宏的樂曲,賦予〈Bluebirds〉更加磅礴厚實的音樂份量。蔡健雅與 Ricky Ho 運用弦樂與陶笛,展現如同青鳥的翱翔於天地的寬廣。展現我們對於善的渴望、自由的追求,在聽覺上,也有史詩般的畫面感受。
〈Bluebirds〉邀來陳珊妮擔任 MV 導演。她選擇以「青鳥」的角度,檢視疫情之下的當代生活,試圖拋出「究竟何為幸福」的大哉問。MV 中透過多段俯瞰角度的影像,紀錄了流淚的空姐、揮汗送餐的外送員、辛苦的醫護人員,以及平凡的情侶和學生等等人物的日常畫面,陳珊妮表示:「大部分的人,都不認為自己是被幸福眷顧的,但其實你可能也不是最痛苦的,端看自己用什麼樣的角度去看待生活。」
加入蔡健雅 Tanya 臉書粉絲團:http://goo.gl/FO5Gd
追蹤蔡健雅 Instagram 官方帳號:https://reurl.cc/qgopjp
訂閱蔡健雅 YouTube 官方頻道:https://goo.gl/XhaU7T
關注蔡健雅 Tanya 官方微博:http://goo.gl/mPx3Qq
Bluebirds
詞曲:蔡健雅
Bluebirds bluebirds in the sky
Tell me that I’ll be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me it will be alright
眼前的路 看似有點模糊 我看不清楚
我甩不掉 心中那份絕望 該死的絕望
好想飛到 沒有人的地方
在那地方 徹底把它埋葬
望著天空吶喊 請你還我自由
Bluebirds bluebirds in the sky
Tell me that I’ll be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me it will be alright
星光閃爍 給了無數承諾 煽情的煙火
厭倦謊言 厭倦人間是非 該死的是非
好想飛到 最遙遠的地方
在那地方 萬物都是善良
望著天空吶喊 請你還我希望
Bluebirds bluebirds in the sky
Tell me that I’ll be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me it will be alright
Bluebirds bluebirds in the sky
Tell me that I’ll be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me it will be alright
Bluebirds bluebirds in the sky
Tell me that I’ll be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me we will be alright
Bluebirds bluebirds flying high
Tell me we will be alright
音樂製作團隊
Producer:蔡健雅 Tanya Chua
Arrangement/Orchestration:何國杰 Ricky Ho
Acoustic Gtr /Mandolin:蔡健雅 Tanya Chua
Recording Engineer:蔡健雅 Tanya Chua
Recorded at Tangy Music Studio Taipei
Ocarina:許凱翔 Rit Xu
Cello solo:Christo Tanev
Percussions programming:何國杰 Ricky Ho
Strings performed by Bulgarian National Radio Symphony Orchestra
Conducted by Grigor Palikarov
Orchestra Manager:Slav Slavtchev
Strings Recording Studio:Doli Studio (Sofia)
Orchestra Recording Engineer:Marco Streccioni
Mix Assistant:Ilian Apostolov
Service:Sud Ovest Records Srl
Orchestra on-line recording studio:新奇鹿錄音室 Saturday studio
On-line recording engineer:Randy Wei
Ocarina recorded by Leonard Fong @Horus Studios Singapore
Mixed by Leonard Fong & Ricky Ho @Horus Studios Singapore
Mastering:John Greenham
音樂製作公司:天涯音樂工作室 Tian Ya Music Productions
MV 製作團隊
導演 Director:陳珊妮
副導演 Assistant Director:談宗藩
製片 Producer:吳容宸
攝影師 D.O.P:張誌騰
美術 Art Designer:梁碩麟
剪接 Editor:陳珊妮
選角 Casting:陳靜媚
造型 Costume:林芷妤
燈光師 Gaffer:李佳翰&TEAM
場景協調 Location Assistant:李宗勳、蔡宜棼
執行美術 Art Assistant:陳冠霓
美術助理 Art Assistant:李曉翠
選角助理 Casting Assistant:陳冠綺、陳鈺萱
攝影大助 First Assistant Camera:胡晉瑋
妝髮 Make up & Hair style:洪丌涵、蔡秉珊
現場製片組 Production Support:郝翊展、王琦凱、黃小綺
防疫組 Protect Taiwan:鍾佳瑩、何劼穎
美術協力:鄭子棋、簡承德、廖家辰、李宜臻、黃瑄、張維展
演員 Extra:
街頭藝人 - 楊鈞富
外送員 - 陸子刊
隔離者 - 許毓庭
洗手的人 - 陳冠綺
畫圖的孩童 - 張玉涵
母親 - 劉怡君
嬰兒 - 程日均
街友 - 江忠明
啜泣的旅館員工 - 高以柔
在淋浴間大哭的人:陳彥嘉
霸凌者 - 許順誠、彭星諳、長井優治
被霸凌者 - 張凱喆
繭居族 - 樓一安
翻牆學生 - 林立元、晨加昱、龔健朗
幫忙的路人 - 蔡宜真、陳育萱、李宗勳
摔車傷者 - 唐榮允
病患 - 薛齡高
妻子 - 曾彩雯
住院醫生 - 黃紹宇
護理師 - 林書瑜
護理長 - 曲天尚
夫妻 - 李旻洵、河淵真也
寵物 - 赤柴
攝影器材 Camera Equipment:妄想機攝影器材
燈光器材 Light Equipment:鉦鶴影業
交通Transportation:廖桑車隊
調光 Colorist / 後期 Post Production:談宗藩
合成 Compositor:QFX
攝影協力:施郡欽
特別感謝:LINION is not Linion巡迴演唱會台北場
藝人工作團隊
藝人經紀公司:水晶共振股份有限公司 Crystal Resonance Co., Ltd.
藝人經紀:連秋雲 Apple Lien
企劃:楊駿章 Eloi Yang, 周世啟 Cheer Chou
服装造型:方綺倫 Chi Lun Fang
造型助理:楊孟築 Meng Chu Yang
化妝:陳俐伶 Venny Chen @Diva Beauty
髮型:Sydni Liu @Zoom Hairstyling
影像側拍:張皓評 Marcus Chang
平面側拍攝影師:黃義文 Evan Huang
* 本片於拍攝期間均遵循中央疫情指揮中心於5月15日發布之三級警戒的九大防疫指引
rit. music 在 Janet Lee Youtube 的最佳解答
Duet with Duangpon Pongphasuk of Thailand, featuring Rit Xu from Singapore on flute, with The Sound of Siam & KU Wind; at ASEAN Thailand 2019 gala dinner performance in Centara Grand, Bangkok. August 1, 2019.
Can't Smile Without You
by Christian Arnold, David Martin, and Geoff Morrow
www.janetlee.my
www.facebook.com/JanetLeeMusic