待在家的時間相對多了後,從前對我而言,顯得有點陌生與遙遠的名詞『儀式感』,現在有了全新的體會。
和以往的步伐不同,在家工作的時間感,時常讓我感到錯亂。時而快又時而慢,除了專心程度會影響,穿著於我也是個重要因素。
剛開始在家工作習慣穿著自己最舒適的服裝,覺得一切從簡,這樣的狀態,一開始很愜意,但幾天下來,開始讓我不那麼習慣,總覺得少了些什麼。於是,即便線上辦公,也維持一定程度的打點自己,這就是我生活中的儀式感。
換上自己喜歡的衣服(非家居服),如同正常上班般,一樣打扮與搭配,省去通勤的時間,更能好好整理自己,無論有沒有視訊會議,自己精神了,一整天的工作情緒也來了。
工作之外,逛街是我療癒自己很重要的一個方式。無論是在琳瑯滿目中選取一眼瞬間的命定,或是在仔細思忖做出與其相守的決定,實體的選逛或線上的揀選,各有各的樂趣。能實際摸著衣服的料子、看著設計的輪廓與線條,心中確實會有滿足感,只是總感嘆著選擇不夠多樣;線上購物就沒有這個困擾了!把在各家店面之間移動的時間省下,還有更多樣式的單品可挑選,只要知道自己的身形與尺碼(不過現在都有尺碼轉換表可供對照了),儼然是虛擬衣櫃的概念(笑)。
若再加上折扣,那可真是生活中的一道曙光!
布布的老朋友FWRD仲夏折扣好康來囉,台灣時間5/25零時起(官方是說早上八點,但零時就可以先搶好貨啦),到5/30晚上23:59有階梯式折扣活動,也該是揪眾家兄弟姊妹一同購物的時候啦。布布很愛買各家的T-shirt來搭配,這次我已經看好 A-COLD-WALL*、 JACQUEMUS、 Jil Sander 、Amiri還有 UnderCover 的幾件要下手,還有我私心愛翻天的 Greg Lauren 褲子以及Raf Simons的CYLON-21鞋款(早已放入購物車,不怕被搶走)!
活動內容細節如下:買滿 $750 → 享 85 折,買滿 $1,000 → 享 8 折,買滿 $1,500 → 享 75 折,買滿 $2,000 → 享 7 折。結帳時請記得輸入促銷代碼 「 FWRDME 」始能享受折扣喔。
布布爭取到兩位另外享受$50購物金的好康要給大家,按讚並且留言告訴我你看上什麼商品,就有機會獲得喔(為了不讓好或被搶走,活動第一天(5/25)晚上八點就會私訊給中獎者)!
男裝傳送門 --> https://bit.ly/3bNQwUl
女裝傳送門 --> https://bit.ly/3fcnIac
#預購商品不配合折扣喔
#還有一些這次沒配合折扣的品牌請參照FWRD台灣臉書粉絲團 FWRD Fan Group
raf simons shirt 在 Ming's Facebook 的最佳解答
|NEWS|FRED PERRY 邀請英國虛擬樂隊街頭霸王 GORILLAZ 擔任全新代言人
虛擬模特兒在近年興起,而虛擬樂團街頭霸王 GORILLAZ 亦在今年加入時裝界陣容,近日受到英國服飾品牌 FRED PERRY 邀請,將會擔任品牌的全新代言人及創作全新廣告。
虛擬樂團街頭霸王 GORILLAZ 由四個虛擬動畫角色(STUART HAROLD "2-D" POT 、NOODLE、RUSSEL HOBBS、 MURDOC FAUST NICCALS)所組成,由英國 BLUR 樂團主唱 DAMON ALBARN 及漫畫家 JAMIE HEWLETT 共同建立,風格另類,早於 2000 年首張發行 EP 受到英國地下音樂圈極大好評,使不少樂迷對樂團幕後的真人相當好奇。
FRED PERRY 在 GORILLAZ 樂團成立 20 周年之際向他們敬意,動畫角色穿起 M3 及 M12 TWIN TIPPED FRED PERRY SHIRT 入型入格。原來 GORILLAZ 的創辦人 DAMON ALBARN 及 JAMIE HEWLETT 都是 FRED PERRY 的擁躉,演出時亦經常穿著 FRED PERRY POLO,更曾在 2013 年為 FRED PERRY 60 周年紀念活動設計屬於自己的 POLO。
#MINGS #MINGSHK #FREDPERRY #街頭霸王 #GORILLAZ #RUSSELHOBBS #MURDOCFAUSTNICCALS #BLUR
相關文章:
➜ RAF SIMONS SS20聯乘系列:「光頭黨」文化曾被FRED PERRY認為有損品牌形象?https://bit.ly/3sWG8QN
➜ 當Fred Perry遇上Raf Simons,碰撞出天馬行空的VR時裝世界 https://bit.ly/2OuZehS
_________________________________
FOLLOW US NOW
➜ WEBSITE www.mings.hk
➜ INSTAGRAM www.instagram.com/mings.hk
➜ YOUTUBE www.youtube.com/mpwmings
raf simons shirt 在 Trí Minh Lê Facebook 的最讚貼文
BỐ TRÍ GRAPHICS – CÁCH THƯƠNG HIỆU “THUYẾT PHỤC” NGƯỜI MUA
Bài viết này sẽ nói cách mà các fashion brands – đặc biệt là các streetwear brands hay luxury/high-end fashion thời kì đỉnh cao của “Thời trang đường phố” kiếm bộn tiền từ khách hàng nhờ cách bài trí graphics hay đơn giản là “Xây dựng tông xoẹt tông/ton sur ton” trong công cuộc thuyết phục “Mua đồ tao à, mua nhiều hơn nữa đi”.
Thời trang hay nói cụ tỉ hơn là Kinh doanh trong thời trang không phải là đất diễn của sự bay bổng. Nếu các designer thích bay với các concept của họ thì tất nhiên, họ có thể làm 1 fashion exhibition hoặc workshop để thể hiện cái tôi riêng của mình. Còn thương trường là chiến trường, mọi thứ không được “bay bổng”. Bạn có thể bay, nhưng chỉ bay khi mà bạn kiếm được tiền – rất nhiều tiền về cho thương hiệu (Oh my boi, Hedi Slimane với đế chế SLP của gã). Còn nếu không, sẽ phải ngậm ngùi ra đi ( Nếu các bạn đọc về case của Raf Simons lúc làm việc cho Calvin Klein thì các bạn sẽ hiểu).
Hầu hết các fashion designer sẽ ra một bản sketch/layout dựa trên ý tưởng của họ. Nhưng trước tới khâu sản xuất thì sẽ có 1 đội ngũ cố vấn và am hiểu thị trường tinh chỉnh lại các design đó – sao để “dụ” khách hàng mua được nhiều nhất – trước khi bản cuối cùng sẽ được đưa tới C.E.O duyệt. Sau khi cân nhắc lớn về hình ảnh thương hiệu, hình ảnh của nhà thiết kế, chiến dịch quảng cáo – khả năng thuyết phục khách hàng, POS/Point of Sales của sản phẩm là gì. Những món đồ mới được sản xuất.
Ở Việt Nam – trong quy mô local brands hay các thương hiệu tự phát đều gặp một cái dở rằng họ không có đủ đội ngũ hay quy trình khép kín để làm được điều trên. Hầu hết các bạn đều là dân tay ngang nhảy vào nên tất nhiên, yếu tố doanh thu phải được đảm bảo đầu tiên. Các bạn cố gắng nhồi nhét rất nhiều graphics, rất nhiều details vào sản phẩm để tạo thành POS hay Key chính của nguyên collection và tất nhiên – sản phẩm đó bán rất chạy với độ ngầu mà các brands mang lại cho khách hàng trẻ. Nhưng những sản phẩm khác trong collection – bị “lạnh nhạt” và gần như rơi vào quên lãng. Có chăng – nó sẽ nằm ở việc người ta yêu thích thương hiệu đó quá nên mua để theo xu hướng chứ nó không được bài bản cho lắm.
(Yếu tố này cũng hoàn toàn có thể thông cảm được ở Việt Nam vì Insight Việt Nam hoàn toàn khác với thị trường quốc tế. Người Việt sẽ không bỏ quá nhiều tiền nếu sản phẩm đó không hyped, không ngầu và không “tạo – được – cảm -giác – nhiều -tiền” cho người mặc. Hoặc đơn giản là chưa có một sao nổi tiếng nào mặc)
Hẳn các bạn ở đây – đều biết Off-white của Virgil Abloh và A Bathing Ape sau sự ra đi của Nigo thuộc về tập đoàn I.T. Có bao giờ các bạn thích một cái tee, một cái hoodie mà thầm nghĩ rằng “Nếu nó có thêm cái này, cái nọ nữa thì sẽ hoàn hảo không?”
Thật vậy, những tưởng những cái thiếu đó nếu designer bỏ thêm vào thì nó sẽ hoàn hảo và trọn vẹn hơn. Nhưng đó là điều mà các thương hiệu muốn – cảm giác thèm muốn và trống vắng là điều kiện cần để khách hàng sẽ bung thêm tiền mà chi trả cho các sản phẩm. Fashion Designer hay các Stylist/CEO của các thương hiệu khi ra 1 collection/bộ sưu tập sẽ phải tính toán và “tưởng tượng” sẵn trong đầu về hình ảnh khách hàng của họ sẽ mặc món đồ mình sản xuất kiểu gì, phối kiểu chi. Layout ra sao, trông như thế nào để từ đó – Bỏ Nhỏ và Thêm thắt, để khiến họ “PHẢI MUA” những sản phẩm còn lại trong collection.
Ví dụ cho các bạn dễ hiểu rằng – hãy nói về Off-white.
Virgil Abloh không phải ori fashion designer, Virgil là thiết kế nội thất. Cho nên mọi thứ đều rất gọn và chỉnh chu theo 1 cách nào đó. Virgil trong khoảng thời gian làm việc dưới trướng Kanye West đã nắm bắt được insight thị trường và hiểu những người theo kiểu streetwear mà Kanye West build up lên sẽ mặc kiểu gì. Với graphic iconic nhất của Off-white và mang tên tuổi cho thương hiệu là cross over. Nhưng các bạn có để ý rằng, hầu hết các graphics đó được in đằng sau mà không bao giờ in đằng trước không. Đó là Educate cái sự yêu của khách hàng, để tốn 1 thời gian dụ dỗ – phải bằng sản phẩm giá rẻ nhất và chi phí thấp nhất, graphics tee. Khi mà yêu rồi thì bắt đầu ra các sản phẩm nặng đô hơn – đó là hoodie, jacket/long – sleeves và bám sát vào cái graphic cross over.
Nếu trong 1 collection đã có 1 chiếc jacket có graphic cross-over phía sau thì mình đảm bảo sẽ luôn có một chiếc sweater/hoodie/tee không có phần họa tiết đó ở phía sau mà thay vào đó, là một dòng chữ Off-white hay “1 cái gì đó” ở phía trước. Vì Virgil biết rằng, khách hàng đã mặc jacket có graphics phía sau chẳng bao giờ họ dại mà đi mua 1 cái tee cũng y chang như thế. Làm như vậy họ sẽ không bao giờ mua chiếc áo đó. Vậy ta “chiều” bằng cách đặt graphics phía trên. Bingo – mua tới nơi.
Nắm bắt được kiểu phối layer đơn giản nhất, Virgil còn ra những chiếc áo flannel hay long-shirt với graphics ở ngay cuối đuôi áo. Nếu có chiếc áo đó thì đảm bảo jacket mà Virgil làm sẽ hơi mang xu hướng crop một tí, ngắn hơn 1 tí để make-sure việc khách mặc cả bộ sẽ lộ được cái phần họa tiết ngay sau. Quần cũng vậy, không bao giờ graphics được để lên trên cạp quần mà toàn bộ được đẩy xuống dưới ống quần. Và thế là, nó lại quá “hoàn hảo” cho những cậu ấm, cô chiêu thích mua cả cành Off-white. Nó quá “rõ ràng” và Virgil đã vạch sẵn một con đường thời trang cho gen Z.
Với A Bathing Ape thì sao, tại sao các bạn nghĩ chiếc hoodie shark (cá mập) của Bape bán chạy như vậy. Mặc dù chẳng có gì ngoài phần hood (mũ trùm) được in họa tiết cá mập trứ danh của Bape. Còn phần dưới hầu như là blank/trống trơn – mà mức giá không hề gọi là quá rẻ (~$400). Chiếc hoodie đó bán được vì Bape nắm bắt được với cách phối jacket ngoài – hoodie trong là typical outfit khi mùa đông tới. Nhưng nếu như vậy thì đất diễn và POS của hoodie là vô cùng thấp bởi vì jacket che hết rồi. À! Còn 1 phần lòi ra nữa, đó chính là Hood (Mũ). Bape đẩy mạnh việc làm ra những sản phẩm này kèm theo 1 bogo ngay ngực , thế là quá đủ (Supreme cũng chơi trò đó). Song song, nếu đã có những chiếc hoodie đó thì Bape không ngại gì mà làm thêm bomber, coach jacket với 1 chi tiết to đùng tương tự ở phía sau. Mua Mua và Mua thôi.
Để tránh tự “bóp” bởi các thiết kế của mình, các nhà thiết kế dù lớn dù bé đã phải lên 1 logic trong việc quần áo họ mặc. Từ graphics/thiết kế đến chất liệu – các nhà thời trang lớn/haute-coutre còn ma mãnh hơn trong việc “bắt buộc” khách hàng phải chơi “nguyên cành” của mình bằng trò chơi “Cut/Design and Material” mà mình sẽ gọi là “Vết Cắt/ Thiết kế và chất liệu”. Bằng cách cắt đúng chỗ, thiết kế đúng nơi và sử dụng chất liệu. Ví dụ như Undercover hay Lemaire, để có được cái fit mà các bạn mong muốn như trên runway thì chỉ có cách là các bạn mua cả cành. Vì sao? Vì với kiểu cắt ngang hông, có 1 cái hole/lỗ thò ra được stitch lại bằng vải đó thì cái jacket Undercover đó chỉ mặc được với cái quần UDC. Và ô kìa, cái quần đó lại có 1 design/detail bù lấp ngay đúng chỗ trống và thiếu đó. Bingo – muốn mặc đẹp như tao ư, mày phải mua cả cành.
Chiếc lược và Logic này còn “Cao tay ấn” hơn cả streetwear brands vì đã ăn vào thiết kế là hầu như khó thay đổi và có 1 phương án tốt hơn. Nếu ví dụ như Off-white hay Bape thì bạn vẫn có thể lựa chọn các kiểu graphics tương tự mà thay đổi, còn với kiểu thiết kế đó thì chịu. Lệch pha 1 chút là không khác gì thằng hề cả.
Vậy mới thấy, thiết kế là 1 chuyện. Ừ thì chất xám đó, đỉnh đó. Nhưng mà thuyết phục khách hàng mua càng nhiều càng tốt – lại là một nghệ thuật khác. Chẳng thế mà có môn “Fashion Business” đó thôi.
Ủng hộ mình tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle