LEATHER JACKET/ÁO KHOÁC DA – CÂU CHUYỆN CHƯA KỂ.
Đối với đại đa số những bạn trẻ yêu thích thời trang hiện tại – leather jacket sẽ gắn liền với hình ảnh những gã gầy gò của Hedi Slimane dưới triều đại Saint Laurent Paris, cũng như auto phối một chiếc Leather jacket nên phối với 1 quả quần skinny jeans hay biker jeans cùng quả boots. Thực ra thì, Leather jacket phổ biến rộng rãi hơn cả là với chiếc quần jeans xanh truyền thống – Thời trang hiện đại đã biến hóa nó thành các loại quần kiểu trên. Cũng như, leather jacket thường được “gắn” với danh hiệu chiếc áo của “Fuckboi” của “Play Rân” của những dân chơi đồ hiệu – chứ chưa được đào sâu nhiều về các mảng như là Biker hay thậm chí xuất phát của nó lại là từ trong quân đội.
Không thể không công nhận khả năng mà leather jacket mang lại – tại sao xuất hiện rất lâu rồi, nhưng leather jacket luôn là một trong những hot item và được định nghĩa là “Timeless Item” (Những Items vượt thời gian và xu hướng) vì chỉ cần bạn khoác lên mình nó – trông bạn có 1 phần thời trang và đẳng cấp hơn bình thường rồi (cái này mình nói thật 😊) ). Tiếp theo đó là gì, đó là độ “Chơi” – độ “Bền” – Leather/ Da luôn là 1 nguyên liệu với chi phí sản xuất không hề rẻ trong việc sản xuất thời trang, thử so sánh với một chiếc tee bình thường, một quả quần trouser hay 1 chiếc hoodie – làm bằng da là tạo cảm giác “Luxury” hơn rồi đúng không. Chúng ta sẽ nhắc tới về form dáng, một chiếc leather jacket phải đảm bảo các function/tính năng mà nó đảm nhận cần thiết để phục vụ cho việc con người làm ra nó – việc bảo vệ cầu vai, những zip sáng bóng ở các phần cổ, cánh tay cùng các belt điều chỉnh size ở phần waist – quá nhiều thứ để nói. Đó là lí do mà leather jacket tồn tại bền vững và đóng một vai trò quan trọng trong thế giới quan trong.
DA/LEATHER:
Thì đầu tiên tạo giá trị của một sản phẩm thời trang bất kì, chúng ta phải nói tới quá trình tạo ra nguyên liệu cấu thành nó. Da/Leather là một trong những chất liệu cầu kì và có lịch sử trong nền văn minh phát triển loài người. Sử dụng da động vật đã tồn tại từ thời con người còn ăn lông ở lỗ và lấy da động vật còn nguyên phần lông, máu và thịt dính lên để che ấm trong kỉ nguyên Ice age. Nhưng con người là 1 giống loài thông minh, họ nhận ra việc chế biến da để làm các sản phẩm may mặc khác với thời gian sử dụng lâu hơn – thân thiện hơn da với con người (giống như Mứt hay Nước Mắm vậy). Do đó, da thô sẽ trải qua một quá trình chế biến, làm sạch và bảo quản. “Thuộc da” sẽ giúp loại bỏ lông và các phần mỡ động vật dư thừa còn phần trong của da cho phép da trở nên khô và săn chắc, thuốc nhuộm giúp da có thêm phần màu sắc và đúng tone màu mà trang phục ngắm tới – bảo vệ da khỏi các yếu tố côn trùng, mối mọt bên ngoài và giúp da và các sản phẩm là da tồn tại trong nhiều năm mà không bị phân hủy.
Xã hội văn minh hiện đại – người ta đã chế tạo ra nhiều cách xử lí da động vật tân tiến hơn, khử mùi hơn và không làm cho hóa chất làm ảnh hưởng quá nhiều đến chất lượng của da và trải nghiệm của người dùng (Tuy nhiên, mình sẽ không đề cập đến vấn đề đạo đức hay phá hủy cân bằng sinh thái trong bài viết này). Leather trong thời trang ngày càng trở nên phổ biến và sử dụng nhiều hơn.
(Note: Vậy – chúng ta đã nắm sơ qua quá trình về nguyên liệu chính của các Leather Stuff (Ở đây là Jacket) khá là cầu kì và đòi hỏi qua nhiều quá trình, nên giá cao là chuyện bình thường).
Lịch Sử:
Khá nhiều người nhầm lẫn về lịch sử của leather jacket – nhiều người sẽ cho rằng giới thời trang hay giới nghệ sĩ mới là những người đầu tiên sử dụng leather jacket và phổ biến chúng tới thị trường. Nhưng những người đầu tiên được mặc leather jacket lại đến từ quân đội. Trong Chiến Tranh thế giới thứ nhất, các phi công của quân đội Phổ/ Đức đã mặc những chiếc leather bomber jacket để đảm bảo thân nhiệt của con người cũng như tránh các tác nhân về gió và mưa trên độ cao khi lái máy bay. Trong thế chiến thứ hai, quân đội Nga cũng tối ưu việc sử dụng leather bomber jacket vì khả năng giữ ấm, cách nhiệt, bền bĩ và chống nước – những thứ được coi là kim chỉ nam trong military clothing. Màu sắc chủ yếu của leather jacket giai đoạn này màu da bò (Màu Nâu) hoặc màu Olive (màu rêu) tới tận những năm sau đó, màu đen mới trở thành màu chủ đạo của Leather Jacket.
Hết chiến tranh là đến thời hòa bình – nhưng với các quân nhân, việc mặc leather jacket/bomber jacket đã trở thành một thói quen của họ cũng như thể hiện cái niềm tự hào phục vụ cho quân đội. Họ vẫn mặc những leather jacket trên những con motor dã chiến của mình trên đường phố, điều này đã thu hút rất nhiều nam nhân thời điểm đó. Vì đó là biểu tượng của sự nam tính, của sự từng trải, hi sinh và bất khuất – cũng như độ chín của một người đàn ông, nhưng sở hữu một chiếc áo da đến từ quân đội – không phải ai cũng có khả năng (Đấy, leather jacket nam tính thế mà sao giờ nó lại thành biểu tượng của fuckboi, của mấy anh nam không nam, nữ không nữ/ Ếu hiểu). Có cầu thì ắt có cung, niềm cảm hứng từ những quân nhân đã truyền đến nhiều người, nhiều fashion designer và một trong đó là 1 người đàn ông là Irving Schott. Mong muốn biến leather jacket thành một thứ mà một người bình thường có thể mặc.
Irving lập ra một công ty tên là Schotts Bros (based in Nyc/ New York City) và chỉ chuyên về outer wear (đặc biệt là leather jacket). Phiên bản áo da màu đen được Irving thiết kế ra – thân thiện hơn với nam giới (tại 02 màu kia quân đội quá) với design vẫn bám sát bản phục vụ cho các quân nhân, nhưng để đáp ứng tính sử dụng thường xuyên. Chiếc áo da đã được design với đường cắt không đối xứng để người sử dụng có thể dễ dàng xoay chuyển thân người (Da thời đó khá bó và khó vận đông hơn so với vải thông thường), ngoài ra còn add-in thêm 1 chi tiết quan trọng : Zipper (thêm tính năng và độ cool, sự nổi bật của những chiếc zip sáng loáng trên nền bóng da của chiếc áo – ngầu vlol chứ gì nữa).
Ngay lập tức, leather jacket trở thành một những sản phẩm được săn đón. Tất nhiên, không chỉ là áo da – người ta còn inspired về biker nữa (Như mình nói ở trên) – theo hình mẫu các quân nhân ride a bike with a leather jacket – lifestyle này đã stack/gắn liền hình ảnh chiếc áo da với các biker. Một phần – trong quá trình di chuyển, các biker gặp rất nhiều vấn đề về môi trường và thời tiết như gió, mưa, độ ẩm, nắng – còn gì hợp lí 1 chiếc leather jacket. Thời đại hòa bình, hình ảnh quân đội sử dụng áo da đã dần trở thành dĩ vãng mà thay vào đó là các biker (Đó là sự chuyển biến về thế hệ - cũng như quân đội giờ người ta sử dụng những chất liệu tân tiến và nhẹ hơn nhiều).
Nhưng – chiếc leather jacket của chúng ta được một bước đệm lớn chỉ khi chúng được lên màn ảnh. Nghệ thuật thứ 07 là 1 tác nhân quan trọng để đẩy hình ảnh chiếc áo da lên. 1953 – bộ phim The Wild One, Marlon Brando mặc cho mình 1 quả Perfecto (áo da nhà Schotts Bros) cầm đầu một motorcycle gang đã thành biểu tượng của nhiều nam thanh và gây chết đứng trái tim bao nữ tú. James Dean cũng góp phần không kém trong bộ phim Rebel Without A Cause năm 1955. Như mình đã nói, điện ảnh với hình ảnh biker/Leather Jacket đã xây dựng một culture movement/dòng chảy văn hóa đại chúng tiếp cận sau những quân nhân kia và cho người ta hình ảnh gắn liền giữa 2 giới này.
Đúng vậy – hình ảnh chiếc áo da gắn liền với sự nổi loạn và phong trần. Nó mới chỉ chạm tới một phần thị trường cho đến khi thành toàn cầu lúc Rock n Roll thành thứ gì đó nhà nhà cùng nghe, người người cùng nghe. Không chỉ nổi loạn, các Rockstar còn sử dụng leather jacket như 1 outfit/1 item chính của mình trong các phong trào cổ động chống chiến tranh và phản văn hóa thập niên 1960s (Có Steve Mcqueen, The Beatles).
Chưa đủ, leather jacket còn được custome/tùy chỉnh phù hợp với tính cách người mặc. Chúng ta chứng kiến 1 kỉ nguyên nổi loạn và punk-rock đặc sắc với nào là Duran Duran, The Sex Pistols, The Ramones.. với các phiên bản tán thêm đinh và descontruction.
Và nếu đã trở thành một phần của nền văn hóa (Không chỉ thời trang mà là đại chúng) – nó sẽ thành 1 thứ gì đó gần như là vĩnh cửu. Thật vậy, leather jacket đã được sử dụng rất, rất nhiều không chỉ từ các celebs mà đến các khách hàng đại chúng từ năm này qua năm khác vì những thứ mà leather jacket mang lại. Bài viết này còn rất nhiều thiếu sót nhưng sẽ cung cấp cho các bạn được 1 góc nhìn nào lạ lẫm hơn về Leather Jacket hơn là những chiếc áo được mặc đi vào bar mà thôi.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有36部Youtube影片,追蹤數超過7萬的網紅TRASH Band,也在其Youtube影片中提到,TRASH 2021 全新專輯《Holy Trip!》 數位收聽 🎧 https://trash.lnk.to/HolyTripAY 實體購買 🛒 https://trash.lnk.to/HolyTripPurchaseAY 《終究還是因為愛 LOVE》 有過掙扎 有過抵抗 讓我們認識這個世界運...
punk design 在 Facebook 的最佳解答
😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊 😊
CƯỜI THẢO MAI VÀ LỊCH SỬ TRONG NGÀNH THỜI TRANG.
“Put a smile on a happy face” – Những lúc tiêu cực nhất, hãy suy nghĩ lạc quan nhất. Icon được sử dụng nhiều nhất trong lịch sử loài người, từ những bức thư viết tay đến các bức email điện từ, từ thời Yahoo Messenger/ 360Blog và đến kỉ nguyên của Facebook, Instagram, Whatsapp, Twitter.
Một chiếc vòng tròn màu vàng, hai chấm và dấu ngoặc đơn kéo đến mang tai – biểu trưng cho sự Thảo mai và cả một sự ảnh hưởng trong nền công nghiệp thời trang. Chúng ta có thể liệt kê một đống thương hiệu thời trang sử dụng Smileyface vào sản phẩm của mình – đơn giản là thiết kế đó dễ dàng ứng dụng, in lên tất cả mọi thứ (Tee, socks, hoodie, sticker …) và mang lại sự vui vẻ thuần nhất cho người coi. Nhưng lai lịch thế nào – chúng ta có biết không?
Về lai lịch của 😊 cũng khá là phức tạp và khó có thể nói rõ được nguồn gốc thực sự của icon này.
Việc sử dụng 😊 đã xuất hiện khá lâu trong lịch sử con người – nó đã xuất hiện trong các bản thư tay, những bài thơ tình của các thơ sĩ vào khoảng năm 1750, nhưng với hình ảnh icon màu vàng mặt cười như ngày nay và mang tính thương mại thì chắc vào năm 1963 – Harvey Bell, một commercial artist đã sáng tạo ra icon 😊 biểu tượng cho một chiến dịch quảng cáo của 1 công ty bảo hiểm ( Kiểu mua bảo hiểm đê rồi mày sẽ cười trong sự an toàn vậy đó). Ông đã bán logo đó với giá chỉ vỏn vẹn $45 (Tương đương giá trị khoảng $500 hiện nay) – nhưng không ngờ tới giá trị triệu đô mà icon mang tới sau này.
Nhanh chóng – icon 😊 đã trở thành một biểu tượng được sử dụng khá nhiều trong tất cả các ngành, cổ động, thương mại, âm nhạc và có cả thời trang nữa. Icon 😊 đã vượt qua khỏi giá trị tích cực đơn thuần chỉ là nụ cười mà còn mang vào đó là sự thờ ơ, chất kích thích, trippin’ và punk/rock trong đó. Hãy thử tưởng tượng bạn đi một concert, bạn nghe nhạc, bạn tham dự party và nốc đầy rượu, thuốc là và chất kích thích – ngày hôm sau mặt bạn chẳng màu vàng khè vì bad effect và ai hỏi gì cũng cười đúng không. Đấy, smiley icon 😊.
Đầu tiên, chắc có lẽ là logo đã được biến chuyển lại từ Smiley icon thành của riêng mình đến từ band nhạc huyền thoại Nirvana. Xuất hiện đầu tiên poster debut album “Nevermind” và trên merchandise của band, Smiley icon bắt đầu đánh dấu quyền lực của nó trong ngành công nghiệp thời trang – và có một số brand là fan ruột của icon đó. Tiêu biểu là Anya Hidmarch, Fendi, Marc Jacobs và không thể thiếu Moschino.
Hẳn ai cũng còn nhớ cách Jeremy Scott chễm chệ tới MTV Video Music Awards 2014 tại California với chiếc tuxedo màu vàng chóe với logo smiley đằng sau. Jeremy là một người khá yêu thích sặc sỡ và kiểu Popart (Mọi người nên tìm hiểu về Andy Warhol nhé) thì tất nhiên logo 😊 này là 1 thứ ông không thể không khai thác được. Do đó, Moschino – nơi là Jeremy làm Creative Director hẳn là nơi ông cho logo này bay cao và bay xa.
Quay lại thực tại – logo mặt cười cũng xuất hiện khá là nhiều. Hẳn các bạn còn nhớ đôi giày đình đám Nike Airmax 97 được design bởi toxic boy Sean Wotherspoon với logo mặt cười đã được tinh chỉnh lại phần miệng thành swoosh chứ. “Have a Nike day” cũng dựa khá nhiều vào logo 😊 thảo mai này.
Chưa hết, streetwear đánh dấu lại sự trỗi dậy được nhiều người biết hơn khá nhiều thương hiệu. Một trong những thương hiệu thành công về việc khai thác logo mặt cười này là Chinatownmarket đến từ LA, Mỹ và Brand đến từ Nhật Bản Kapital Clothing. Hầu hết, những founder hay người đưa ra ý tưởng này đều dựa vào thời điểm mà họ còn nhỏ, còn hoạt động – đó chính là lúc những logo 😊 này xuất hiện ở mọi nơi, trên báo chí, trên áp phích, poster và game 2D. Việc mang good-vibe thông qua logo 😊 này là điều mà 1 brand như Kapital hay CTM mong muốn – các bạn có thể coi clip samurai wear smiley boot của Kapital để thấy sự vui vẻ đến từ icon này nhé 😊)).
Gần đây – có một sự lùm xùm khi Marc Jacobs tái sử dụng lại logo Smiley này. Tuy nhiên, điều đáng nói ở đây chính là có phiên bản áo giống hệt phiên bản mà Nirvana band sử dụng, thay vào đó hai logo X.X được đổi bằng 2 kí tự đầu của brand là M.J, dòng chữ Nirvana được thay bằng Heaven. M.J bị chỉ trích khá nhiều về sự lười biếng cũng như bị kiện về xâm phạm tác quyền. Cho các bạn chưa biết thì cái logo 😊 mà chúng ta hay xài í, nếu dùng mục đích cá nhân thì không sao – nếu dùng cho mục đích thương mại thì phải ngó qua 1 công ty chịu trách nhiệm quản lý bản quyền cái logo này tên là SmileyWorldLTD với quyền hạn vượt qua 80 nước và giá trị tăng trăm triệu đô mỗi năm.
Thân mật hơn với các bạn thì chắc có brand của Yummy boi, người đàn ông có vợ Justin Bieber với brand cá nhân DrewHouse. Hẳn ai cũng biết thì thứ nhận ra nổi trội nhất của DrewHouse chính là icon mặt cười với phần miệng đã được thay đổi bằng logo thương hiệu. Với sự ảnh hưởng của Justin Bieber thì icon mặt cười của Drew giờ khá ưa chuộng tại Mỹ - nhưng với mình, mình vẫn thích logo mặt cười của Kapital hơn. Hehee.
Đó là lai lịch tóm tắt của một những icon mà các F*ckboi/F*ckgirl hay gửi cho chúng ta nhất 😊 trong nền công nghiệp thời trang. Ai biết gì hơn có thể chia sẻ ở dưới nhé. Cảm ơn mọi người ❤
ủng hộ:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
punk design 在 Facebook 的精選貼文
FLANNEL / FLANNEL VÀ FLANNEL.
Sản phẩm thời trang một thời được rất nhiều người trẻ sử dụng phổ biến tại thời trang đường phố Việt Nam. Đúng rồi đấy, đó chính là Flannel. Thực ra thì chiếc Flannel không có tội gì, tội là ở chúng ta nhận thức nó như thế nào thôi. Cái danh bị “Châm biếm” bậc nhất Việt Nam và cả thế giới (Nếu ai hay theo dõi meme Fashion nước ngoài đều thấy) cũng do con người mang vào – nhưng Flannel lại có 1 lịch sử vô cùng lâu cũng như tính đa dụng của nó. Các bạn ngày nay hay thấy flannel như thế nào, hay chỉ có 1 kiểu quấn quanh quần như 1 dạng layer á. Nồ nồ, cội nguồn flannel lại liên quan nhiều hơn với tầng lớp lao động công nhân hơn là kiểu luxury, streetwear như ngày nay.
Có thể nói Flannel là một trong những Fashion Icon items của nước Mỹ (Chẳng thế mà người Mỹ lại yêu thích sử dụng Flannel đến vậy) vì khả năng ứng dụng của nó. Từ những người buôn bán tiểu thương, đến những người công nhân, những gã du mục, những gã hipster, những cô em tóc vàng nóng bỏng – tất cả đều yêu thích flannel.
Flannel có nhiều cách gọi khác nhau. Vì xuất xứ của nó lại không phải là từ Mỹ thuần gốc – nó lại bắt nguồn từ xứ lạnh gần như quanh năm là xứ Wales – Vào thế kỉ 16, người ta tìm ra flannel là một loại vải/fabric thay thế tốt hơn cho len khi nó giữ ấm tốt hơn và bền hơn. Flannel là kết quả của quá trình từ một loại sợi được kéo dài và trau chuốt, mịn hơn từ sợi len thô bình thường, được xử lí ở cả hai mặt làm tăng các đầu sợi lên bề mặt vải tạo ra sự mềm và nặng hơn, bền hơn với các loại len thông thường. Do đó, người xứ Wales cực kì yêu thích và phổ biến rộng rãi ra cả nước và flannel trên những con thuyền giao thương đã tới Pháp với tên gọi là Flannelle, Đức là Flanell và cuối cùng là Mỹ Flannel.
Tuy nhiên – hay có một sự nhầm lẫn giữa “Flannel” và “Plaid”. Flannel là Flannel, Plaid là kẻ sọc. Chúng ta thường hay mặc định những chiếc áo shirt kẻ sọc caro là Flannel nhưng thực chất là không phải. Flannel – sẽ là cái tên đề cập tới chất liệu, từ cotton hay sợi len xử lí kia. Còn Plaid chỉ là kẻ sọc, người ta thường nhầm lẫn Flannel là Plaid hay gọi những chiếc áo kẻ sọc là Flannel do mức độ sử dụng design kẻ sọc đỏ và đen quá nhiều khiến nhiều người bị lầm.
Flannel du nhập vào đất Mỹ trong những năm thiên đường Ước mơ của bao người đang trong giai đoạn khai hoang và công nghiệp hóa (1869). Những con đường sắt được tạo ra liên tục, những hầm mỏ khai khoáng mở ra hàng loạt và người ta cần một loại chất liệu vải có thể chịu được khả năng vận động liên tục của con người. Và đó là khởi nguồn của Flannel – Flannel mà các bạn đang mặc bây giờ thời đó người ta sẽ ưu tiên cho việc làm nệm và gối, ga giường.
Cho đến đầu thế kỷ thứ 20, flannel và những bộ áo liền quần trở thành hình ảnh tiêu biểu chính cho những người lao động, giai cấp thống trị nền kinh tế Mỹ lúc đó. Nhanh chóng, flannel trở thành 1 sản phẩm yêu thích và tượng trưng cho sự bền bỉ, lao động miệt mài. Đến thời kì Đại Suy thoái (Great Depression) – Flannel lại càng trở nên được tin dùng nhiều hơn khi nó vừa rẻ, vừa bền và hợp túi tiền. Những gã công sở cũng phải bán đi những bộ vest của mình và tìm tới Flannel.
Vậy – như mình nói, tầng lớp lao động chân tay của Mỹ lúc đó chiếm đa số. Và họ toàn mặc flannel – flannel xuất hiện đầy rẫy trên các poster cổ động cũng như trên khắp đường phố nước Mỹ. Và đó là 1 lí do chính vì sao “Flannel là hình ảnh đại diện của nước Mỹ lúc đó”.
Và Flannel tiếp tục cuộc sống bình dị như những người lao động nước Mỹ cho đến khi những người con nước Mỹ cất tiếng hát về cuộc sống của họ. Đó không phải ai khác chính là thời đại của punk/rock, của những gã ngao du, của những con người xuất thân từ tầng lớp lao động. Đầu năm 1990s, nước Mỹ chào đón các huyền thoại rock bao gồm Pearl Jam và Nirvana. À, nhắc tới Nirvana chúng ta phải nói ai nhỉ? Đúng rồi, Grunge King Kurt Cobain hay một cái tên khác mà ít người biết tới đó là Layne Staley, Kane Cornell... (Mình đã có 1 bài viết riêng về Kurt nên sẽ không nhắc tới nữa).
Tượng trưng cho những con người thấp cổ bé họng, lao động và bị miệt thị - Tiếng Rock bay xa và hơi thở từ các hình tượng thế kỉ, những con người tài năng nhưng bạc mệnh đã truyền lửa và cảm hứng tới những người khác để họ bắt đầu kì yêu thích flannel. Grunge bùng lên và càn quét khắp đất Mỹ, Flannel trở thành một trong những items được yêu thích không chỉ từ những fans cuồng nộ của punk/rock mà trở thành xu hướng, xuất hiện trên các tạp chí thời trang và runway. Ngay sau đó, hippie – culture movement cũng đã coi flannel như 1 items đối trọng để mặc và thể hiện con người của mình, chống lại chiến tranh và sự phân chia giai cấp.
Flannel ngày nay đã trở nên nhẹ nhàng so với bản nguyên gốc. Dễ mặc hơn (Chứ flannel og là nặng với dày lắm nha, gần như là bằng 1 con jacket bây giờ đó) và họa tiết kẻ sọc đã trở thành 1 thứ gì đó gắn liền với flannel. Nếu các bạn yêu thích đồ secondhand – thì những chiếc flannel mà các bạn cop được từ Mỹ, Nhật hay bất cứ đâu mà ở tầm bình dân hoặc no-brand, các bạn đều nhận ra là nó rất dày và ấm (Vì sao các bạn đọc bài cũng biết).
Còn cái kiểu bó áo ở ngang lưng lại xuất thân từ dân hippie, hay dân trượt ván. Đơn giản là họ thấy nóng, họ buộc áo quanh lưng cho mát vậy thôi chứ thời đó không có layer lay ủng gì hết. Sau này nhiều người lấy cảm hứng và ra các phối đồ dựa trên cảm hứng đó. Chứ không phải là có thực sự một quy chuẩn kép là flannel phải buộc bụng đâu. Thực ra flannel có rất nhiều cách để mix and match cùng.
Mong qua bài viết này, các bạn sẽ có 1 cái nhìn mới hơn về “Chiếc áo meme tại Việt Nam” này.
UnghoBi (2021)
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
punk design 在 TRASH Band Youtube 的最讚貼文
TRASH 2021 全新專輯《Holy Trip!》
數位收聽 🎧 https://trash.lnk.to/HolyTripAY
實體購買 🛒 https://trash.lnk.to/HolyTripPurchaseAY
《終究還是因為愛 LOVE》
有過掙扎 有過抵抗
讓我們認識這個世界運作的模樣
接納負傷 擁抱失望
愛 終究會存在我們經過的地方
每一道傷口結痂後,都會養成更加堅強的盔甲
#TRASH
#終究還是因為愛
#HolyTrip!
_
詞曲 Lyrics & Composer|阿夜 Marz
製作人 Producer|周已敦 Itun Chou
編曲Music Arranger|張家誠、TRASH
電吉他Electric Guitar|頤原 Euan
貝斯Bass|博文 TTeng
鼓Drum|魁剛 Kuei gun
人聲、貝斯、吉他錄音工程師Vocal, Bass, Guitar Recording Engineers|周已敦Itun Chou
貝斯、吉他錄音室Bass, Guitar Recording Studios|Rave Sound Studio
人聲錄音室Vocal Recording Studios|玩痛錄音室Play Tone Lab
鼓錄音工程師Drum Recording Engineers|張家誠+x
鼓錄音室Drum Recording Studios|+x Studio
混音工程師Mixing Engineer|周已敦Itun Chou
混音錄音室Mixing Studio|Rave Sound Studio
母帶後期處理工程師Mastering Engineer|Ted Jenson
母帶後期處理錄音室Mastering Studio|Sterling Sound
_
發行 Published by|華納國際音樂股份有限公司 Warner Music Taiwan Ltd.
TRASH藝人經紀Artiste Management|羅依凡 Yvonne Lo
TRASH化妝師 Make up|徐易聖 Eddi Hsu
TRASH化妝助理Make up Assistant|詹繐綿 Melody Chan
TRASH髮型師 Hairstyle|Dino Kao/ FOUR hair concept
TRASH造型 Stylist|劉沐廷 Liu Mu-Ting
_
製作公司 Production Company|鳥兒映像製作有限公司
導演 Director|邱柏昶
副導 Assistant Director|蔡幸伶
花絮側拍 Behind the scene|賴禹諾
製片 Producer|李光哲
執行製片 Line Producer|王姿元
製片助理 Production Assistant|李叔和、蔡雅筑
攝影指導 Director of Photography|莊竣瑋
攝影大助 First Assistant Camera|馬崇智
攝影組 Second Assistant Camera|何晟豪、郭沛鑫、鄭又豪
攝影器材 Camera Equipment|鏡頭銀行
燈光師 Gaffer|林宏洋
燈光大助 Best Boy Electric|許原毓
燈光助理 Electrician|曾宥運
燈光器材 Lighting Equipment|仙人掌影業
美術指導 Art Director|石尚瑋
美術助理 Art Department Assistant|古又如、蔡佩蓉
造型指導 Costume Designer|郭芳慈
造型師Costumer|謝睿玄
妝髮師Hair & Makeup|張允
演員管理Cast director|游士弘
演員Cast|羅士齊 飾 高中生
林志儒 飾 藥局老闆
張 捷 飾 駕駛男人
Jake 飾 生病男人
謝馨慧 飾 拳擊女人
安若樞 飾 拳擊女人爸爸
陳無憂 飾 拳擊女人對手
藥局群演|陳旻新、羅怡凡、林姵吟、蕭晨崴、洪啓銘、陸雅玲
剪接師 Editor | 黃柏勳
調光室 Color Grading|時間軸影像製作有限公司Timeline Studio
調光師 Colorist|蘇佩
專案管理 Post-production PM|陳映芳
標準字設計 Font Design|盧冠瑾
特別感謝 Special Thanks|
有鼓氣音樂(張浩嘉/汪博緯)、Zildjian Taiwan
正心藥局、武甲總合武術運動館 大直館、蔣馬可
__
■ 更多 TRASH 消息:
TRASH 官方 Facebook:https://www.facebook.com/TrashBandTw
TRASH 官方 Instagram:https://www.instagram.com/trashband/
TRASH 官方 Twitter:https://twitter.com/trashbandtw
TRASH 官方微博:https://www.weibo.com/u/3057883437
華納官方 Facebook:https://www.facebook.com/WarnerMusicTaiwan
華納音樂 Instagram:https://www.instagram.com/warnermusictw/
華納音樂 官方 LINE:http://nav.cx/3sTa2ck
華納音樂 官方 TikTok:http://vt.tiktok.com/JPWMLQ/
punk design 在 Marz 23 Youtube 的精選貼文
🎧 https://marz23.lnk.to/FightWithTheDemonAY
Marz23 : https://www.instagram.com/marrrz23/
莫宰羊:https://www.instagram.com/goatergoat/?hl=zh-tw
每當越過地獄,
都會到達一個無比寬闊與平靜的地方。
過程中的痛苦與磨難,
都是堅定的籌碼,
都將能兌換成生命中『最美的風景』。
“I fight with the demon all night long”
當我們戰勝了心魔,怎麼能不慶祝勝利
#最美的風景 #Marz23 #莫宰羊
🏜️最美的風景巡迴-最終站🏜️
演出日期|2021/05/30(日)
演出地點|後台 Backstage Live (原SPERO高雄海流館)
入場時間|17:30
演出時間|19:30
啟售時間|2021/05/03 中午12:00
購票方式|iNDIEVOX 售票系統 / 全台7-ELEVEN 便利商店
票價資訊|預售票NT$1123元/現場票NT$1500元 (預售票售完即不再販售現場票)
主辦單位| FACE TO FACE一步之遙演藝
售票連結🔗:https://reurl.cc/L0Gln3
_
詞曲 Lyrics&Composer:Marz23 / 莫宰羊
製作 Producer:W.LIN(奇洱文創)
製作執行 Producer Assistant:whyx 于修
編曲 Arrangement :W.LIN
吉他 Guitar:凌享 / W. LIN
貝斯 Bass :SionC
混音 Mixing:周已敦
母帶後期 Mastering:CHRIS GEHRINGER (Sterling Sound)
_
MV製作 Production | NOVAFILM
導演 Director | 彭道森 Dawson Pon
監製 Executive Producer | 劉恭甫 Juckson Liu
製片Producer | 劉任修 Liu Jan-Hsiu
執行製片Executive producer| 杜德修 Tu Te-Hsiu
製片助理 P.A | 簡永宜 Chien Yung-Yi /黃靖茹 Huang Ching-Ju
攝影師 D.O.P | 洪建凱 Hung Chien-Kai
攝影大助 1st A.C. | 余書豪 Yu Shu-Hao
攝影二助 Assistant Camera | 簡靖宗Chien Ching-Tsung /陳奕璁Chen Yi-Tsung
搖臂Crane | 朱華陽Chu,Hua-Yang
搖臂助理Crane Assistant | 黃煥文Huang Huan-Wen /曾彥傑Tseng Yen-Chieh
燈光師 Gaffer | 林宏洋 Lin Hung- Yang
燈光大助 Best Boy Electric | 許原毓 Hsu Yuan-Yu
燈光二助 Electrics | 吳思賢 Wu Ssu-Hsien/ 呂紹暐 Lu Shao-Wei
美術 Art Director | 張銘軒 Ming Chang
美術助理 Set Dresser | 游傑宇 Yu Chieh-Yu
美術場務 Art Crip | 王裕勛 /陳品樺
車體塗鴉藝術家Graffiti Artist | 頌君 Song-Chun
藝人造型 Stylist | 劉沐廷 Liu Mu-Ting
皮衣繪製 Clothing Paint | Lea
動作演員Action actor | 洪仲緯Hung Chung-Wei /吳迪Wu Ti /林書緯Lin Shu-Wei
剪接 Editor | 彭道森 Dawson Pon
聲音設計 Sound Designer | W.LIN
調光室 Color Grading|時間軸影像製作有限公司 Timeline Studio
調光師 Colorist|Penny
字體設計 Font Design | 2DOGG TSAI
九巴司機Driver | 廖桑大車隊
何炫翰He Hsuan-Han/ 徐國展Hsu Kuo-Chan
攝影器材 Photographic Equipment | 好好拍影業
燈光器材 Light Equipment | 六福影視
_
Marz23 藝人經紀Artiste Management | 羅依凡 Yvonne Lo
Marz23 化妝師 Make up | 徐易聖Eddi Hsu
Marz23 化妝助理 Make up Assistant | 詹繐綿 Melody Chan / 李玟昀Winnie Lee
髮型 Hairstyle | 立柔
莫宰羊經紀人 Manager | 葉思妤 Yeh Sz Yu
妝髮團隊 Hair and Make-up | 劉子寧Liu Tzu-Ning / 張耀勻Chang Yao-Yun
特別感謝:
葉凭鑫Yeh,Jen-Hsin
台江國家公園 Taijian National Park
建新汽車材料有限公司
punk design 在 Marz 23 Youtube 的最佳解答
[Click CC for Subtitles]
👁️ Marz23 首張專輯 《23》
🎧 https://marz23.lnk.to/23NewAlbumAY
🕯
面對不斷掙扎與逃脫的現世
我們選擇訴說、傾聽所有無力
23專輯最終章讓💔聚在一起
許下最想實現的願望
Now, Make A Wish.
#Marz23 #WLIN #Everything
Lyrics
So tell me bout your wasted dreams
and your hopeless problems
tell me bout the sleepless night
as you try to solve ‘em
告訴我末日之前誰是你最深愛的人
I wanna hear everything
I wanna hear everything
我們活在同個世界
卻走不同的命運
身體裡面流的都是血
卻無法同個頻率
追求的也一樣 都只是快樂
卻買不同的藥吃
或許彼此都還深愛著
只可惜買不同的場次
每天睜開眼擔心無解的難題
沖洗不掉的爛泥
想辦法搞定 讓生活過得去
但卻也分不清 是哪裡脫著序
直到天真已經累了 身體也廢了
有夢的孩子也都被灌醉了
最後也就睡了
So tell me bout your wasted dreams
and your hopeless problems
tell me bout the sleepless night
as you try to solve ‘em
告訴我末日之前誰是你最深愛的人
I wanna hear everything
I wanna hear everything
鐘擺的規律牆上敲擊
拋下純真的心的那意
欲言又止的放在最心裡
在同化最後的那一秒底
所謂的快樂又來自於哪裡我看不清
等到你給我的黎明
等待回到最初那際遇
等你為我再次的潰堤
對著我再說著那句
So tell me bout your wasted dreams
and your hopeless problems
So tell me bout the sleepless night
as you try to solve ‘em
告訴我末日之前誰是你最深愛的人
I wanna hear everything
I wanna hear everything
_
導演Director|Jona Hsu
製片統籌Producer |Jona Hsu
攝影師DOP|大吉 Wayne Hung
攝影大助 Best Boy|阿鳥
攝影助理Assistant Camera|阿泰
平面攝影 Photographer|Mu Liu
燈光師 Gaffer|黃維宣 Gary Huang
燈光大助 Best Boy|林晏均 Yan Chun Lin
美術道具 Art Director|Mu Liu,Jona Hsu,Lea 又寧
造型指導 Costume Director|Mu Liu
手模臨演|lea 又寧
影片後期Video Post Production|Jona Hsu
標準字設計Typography Design|Mu Liu
【Everything feat.W.LIN】
詞曲Lyrics&Composer:Marz23 / W.LIN
製作Producer:W.LIN 奇洱文創 / Marz23
製作執行Producer Assistant:whyx 于修
編曲 Arrangement :W.LIN / Marz23
混音 Mixing:W.LIN / whyx于修
母帶後期 Mastering:Andy Lin (DMI studio)
_
■ 更多 Marz23 消息:
Marz23 Facebook:https://www.facebook.com/Marrrz23/
Marz23 Instagram:https://www.instagram.com/marrrz23/
華納官方 Facebook:https://www.facebook.com/WarnerMusicT...
華納音樂 Instagram:https://www.instagram.com/warnermusictw/
華納音樂 官方 LINE:http://nav.cx/3sTa2ck
華納音樂 官方 TikTok:http://vt.tiktok.com/JPWMLQ/