CA KHÚC 'CHE SARÀ': TỪ JOSE FELICIANO ĐẾN MIKE BRANT
Nhạc phẩm 'Qui saura' (Nào ai biết được) qua tiếng hát của nam danh ca quá cố Mike Brant, là một ca khúc đã chiếm hạng đầu danh sách các bài hát ăn khách nhất năm 1972 ở Pháp, bán được hơn 2 triệu dĩa và khiến danh tiếng của Mike Brant vượt qua cả Claude François thời đó.
Bài hát này thật ra được cải biên từ ca khúc của Ý 'Che sarà' (Mai này sẽ ra sao). Đây chính là sáng tác của nhà soạn nhạc Ý Jimmy Fontana viết cho Liên hoan Sanremo 1971. Nội dung của 'Che sarà' nói về nỗi buồn của một thanh niên buộc phải rời bỏ làng xóm và người yêu để kiếm sống nơi đất khách quê người, mà không biết cuộc sống mai này sẽ ra sao, thôi thì mặc cho dòng đời đưa đẩy. Nhưng anh hứa một ngày nào đó sẽ trở về.
Hoá ra bài hát này lại phản ánh đúng tâm trạng của ca sĩ và nhạc sĩ guitare mù nổi tiếng người Mỹ gốc Porto Rico Jose Feliciano. Sinh năm 1945 tại ngôi làng Lares ở Porto Rico, cũng như nhiều người dân Porto Rico và châu Mỹ Latin khác, Jose Feliciano đã sang New York để kiếm sống. Và đúng là phiên bản tiếng Tây Ban Nha của ca khúc 'Che sarà' do Jose Feliciano chuyển ngữ và trình diễn đã được xem như bài hát tiêu biểu cho người Nam Mỹ nhập cư.
Jose Feliciano được xem là nghệ sĩ châu Mỹ Latin đầu tiên chinh phục thị trường nhạc tiếng Anh, mở đường cho những nghệ sĩ khác từ Nam Mỹ nay đóng vai trò quan trọng trong kỹ nghệ âm nhạc Mỹ. Ông đã đoạt 9 giải thưởng Grammy, 45 dĩa vàng và dĩa platin. Ông thường trình diễn với chiếc guitare classique và nhờ có giọng ca thiên phú và vốn nhạc cổ điển, Jose Feliciano có thể hát nhiều thể loại nhạc khác nhau, từ jazz, flamenco, cho đến pop-rock. . . Một trong những thành công lớn nhất của Jose Feliciano chính là 'Che sarà', mà ông đã trình diễn lần đầu tiên tại Liên hoan Sanremo năm 1971.
Che Sara
Paese mio che stai sulla collina,
disteso come un vecchio addormentanto
la noia l'abbandono il niente son la tua malattia
Paese mio,ti lascio io vado via.
Che sara,che sara,che sara,
Che sara della mia vita chi lo sa?
So far tutto e forse niente da domani si vedra
Che sara,sara,quel che sara.
Gli amici miei son quasi tutti via
e gli altri partiranno dopo me
Peccato perche stavo bene in loro compagnia
Ma tutto passa,tutto se ne va.
Che sara,che sara,che sara
Che sara della mia vita chi lo sa?
Con me porto la chitarra
se la notte piangero
una nenia di paese suonero
Amore mio,ti bacio sulla bocca
che fu la fonte del mio primo amor
Ti do l 'appuntamento
dove e quando non lo so
Ma so soltanto che ritornero.
Ca khúc 'Che sarà' nổi tiếng thế giới cũng là một trong hai thành công lớn nhất của nhóm nhạc Ý Ricchi e Poveri (Người giàu và Người nghèo). Nhóm nhạc này khởi đầu sự nghiệp từ năm 1968, ban đầu với 4 thành viên và đã nhanh chóng nổi tiếng khắp thế giới, với hơn 20 triệu dĩa bán được trong những thập niên 1970 và 1980. Ricchi e Poveri từng đại diện cho Ý trong cuộc thi Eurovision năm 1978 và nhiều lần dự Liên hoan ca nhạc Sanremo, về hạng nhì trong hai năm 1970 và 1971. Lần thứ hai họ đã về nhì với bài 'Che sarà', trình diễn cùng với Jose Feliciano. Năm 1981, một thành viên của Ricchi e Poveri, đó là Marina chia tay, nhóm này chỉ còn lại bộ ba Angela, Franco và Angelo. Cho tới nay, họ vẫn trình diễn đó đây. Vào năm 2009, trong chương trình Music Idol ở Bulgaria năm 2009, Ricchi e Poveri đã được yêu cầu trình diễn lại ca khúc Che sarà.
Như đã nói ở trên, phiên bản tiếng Pháp của «'Che sarà', bài hát 'Qui saura' đã là một trong những thành công lớn nhất của chàng ca sĩ người Israel Mike Brant. Hơn gần 40 năm sau khi Mike Brant từ giã cõi đời, tiếng hát của anh vẫn còn làm rung động hàng triệu con tim trên thế giới.
Mike Brant có tên thật là Moshe Mikael Brand, sinh năm 1947 trong một trại tỵ nạn Palestine, nơi mà bố mẹ của anh, cả hai đều gốc Ba Lan, gặp nhau. Đến năm 1948, gia đình Mike Brant đến định cư tại Israel, sau khi quốc gia này ra đời.
Người ta đồn rằng Mike Brant bị câm cho đến năm 5 tuổi, nhưng thực tế, theo lời kể của người anh Zvi Brand, Mike Brant chỉ nói chậm thôi, tức là đến 2 tuổi rưỡi, 3 tuổi, mới chịu mở miệng! Ngay từ nhỏ, Mike Brant đã lộ rõ năng khiếu âm nhạc. Năm 11 tuổi, anh gia nhập dàn đồng ca của trường và đến năm 17 tuổi đã trở thành tên tuổi quen thuộc ở các khách sạn lớn của Israel, chuyên trình diễn những bài hát nổi tiếng thời ấy của Tom Jones, Elvis Presley, Frank Sinatra hay của nhóm the Platters.
Khi Mike Brant đến Pháp năm 1969, anh đã được gặp nhà soạn nhạc Jean Renard, một trong những người vẫn viết ca khúc cho cặp Sylvie Vartan và Johnny Hallyday. Renard liền sáng tác cho Mike Brant bài hát 'Laisse-moi t’aimer'. Thật ra, Mike Brant chỉ biết lõm bõm vài câu tiếng Pháp, cho nên anh phải phiên âm tiếng Do Thái các lời hát tiếng Pháp thành và cố đọc cho thật đúng. Nhờ làm việc cật lực như vậy, mà 'Laisse-moi t’aimer' đã nhanh chóng trở thành một thành công lớn của Mike Brant trên đất Pháp. Với bài hát đầu tiên này, anh đã bán được hơn 1 triệu rưỡi dĩa. 'Laisse-moi t’aimer' chinh phục luôn cả khán giả ở hai nước Đức và Ý, nên Mike Brant cũng đã thâu bài hát này bằng tiếng Đức và Ý.
Khi Jose Feliciano trình diễn bài hát 'Che sarà' ở Liên hoan Sanremo 1971, Mike Brant cũng có mặt ở đó và đã yêu thích ngay ca khúc này, làm như anh đồng cảm với nội dung bài hát. Sau đó, nhạc sĩ Michel Jourdain đã cải biên 'Che sarà' sang tiếng Pháp thành 'Qui saura'. Ban đầu các ca sĩ Claude François, Régine, Richard Anthony đã định ghi dĩa bài này, nhưng cuối cùng chính Mike Brant lại là người thể hiện 'Qui saura' thành công nhất.
Tiếp theo sau 'Qui saura' năm 1972 là một loạt những thành công khác của Mike Brant trong những năm 1973 và 1974 : 'C’est ma prière', 'Rien qu’une larme', 'Tout donné, tout repris' và 'Viens ce soir'.
Nhưng cuộc đời của Mike Brant lại quá ngắn ngủi để anh tận hưởng những thành công đó. Sáng ngày 25/04/1975, Mike Brant rơi từ tầng sáu một tòa nhà ở Paris và chết ngay tại chỗ, khi chỉ mới 28 tuổi. Anh đã tự tử, đã bị ám sát, hay bị tai nạn ? Cho tới nay, vẫn còn rất nhiều lời đồn đoán về cái chết của Mike Brant. Đúng là nào ai biết được số phận của Mike Brant lại kết cục bi thảm như vậy. Có lẻ bởi vì Mike Brant đã không tìm ra lời giải đáp cho câu hỏi mà anh đã đặt trong bài hát 'Che sarà': "Nào ai giúp tôi tìm lãng quên, nào ai cho tôi một lẽ sống?"
Qui saura
Vous mes amis, tant de fois vous me dites,
Que d'ici peu je ne serai plus triste,
J'aimerais bien vous croire un jour,
Mais j'en doute avec raison,
Essayez de répondre à ma question,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire oublier, dites-moi,
Ma seule raison de vivre essayez de me le dire,
Qui saura, qui saura, oui qui saura?
Vous mes amis essayez de comprendre,
Qu'une seule fille au monde peut me rendre,
Tout ce que j'ai perdu, je sais qu'elle ne reviendra pas,
Alors, si vous pouvez dites-le moi,
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
Vous mes amis le soleil vous inonde,
Vous dites que je sortirai de l'ombre,
J'aimerais bien vous croire un jour mais mon cœur y renonce,
Ma question reste toujours sans réponse.
Qui saura, qui saura, qui saura,
Qui saura me faire revivre d'autres joies,
Je n'avais qu'elle sur terre et sans elle ma vie entière,
Je sais bien que le bonheur n'existe pas.
...
Bài viết: Thanh Phương @RFI
...
Ở Việt Nam cũng có khá nhiều bản phổ lời Việt/hát lại, có thể kể đến 3 bản
- Bản của ca sĩ Lã Anh Tú (đã mất): https://www.youtube.com/watch?v=-BzzwBmuHMc
- Bản của Lê Cát Trọng Lý: https://www.youtube.com/watch?v=5wUiw-TREps
- Bản của Hy: hiện cô đã xóa kênh YouTube của mình (đây là một bản re-up khác: https://youtu.be/czfD1NZuDGM)
Và 'Đôi Bờ' của S.D Records đã từng sử dụng sample từ bài "Đôi Bờ" của Lý để viết ca khúc cùng tên.
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅Cychhhi 小錡,也在其Youtube影片中提到,IG:cychhhiˍ - 終於產出下集影片啦(歡呼!!!!) 三級警戒又延長啦 看看這些影片來解解憂愁吧! 歡迎大家看完影片之後來留言區給我建議或任何你想說的話~~~ - 這趟是爸比公司TOYOTA提供的旅遊 所以有些活動是有特別專屬的喔~! - 音樂music: https://m.sound...
paris the 1975 在 หนังโปรดของข้าพเจ้า Facebook 的精選貼文
== Top 250 หนังโปรดตลอดกาลของข้าพเจ้า ==
หลายคนอาจยังไม่เคยรู้ว่าที่มาของเพจคือมาจากการตั้งกระทู้ Top 250 หนังโปรดในพันทิป แล้วค่อยมาสร้างเพจไว้เก็บโพสต์ถึงหนัง แต่ช่วงหลัง ๆ ไม่ได้อัพเดทอันดับหนังในดวงใจ วันนี้เลยถือโอกาสอัพเดทสักเล็กน้อย ซึ่งอันดับต้น ๆ จะเรียงลำดับอยู่ แต่อันดับหลังกลางถึงหลังไม่ได้เรียงลำดับแบบมีนัยยะมากนัก ลองไล่ดูกันได้เลยครับ อาจมีตกหล่นไว้อัพเดทใหม่อีกรอบครับ
1 | The Dark Knight (2008)
2 | The Godfather (1972)
3 | Schindler's List (1993)
4 | Vertigo (1958)
5 | 12 Angry Men (1957)
6 | L.A. Confidential (1997)
7 | Casablanca (1942)
8 | Seven Samurai (1954)
9 | The Shawshank Redemption (1994)
10 | Chinatown (1974)
11 | Rebecca (1940)
12 | M (1931)
13 | Rear Window (1954)
14 | To Kill a Mockingbird (1962)
15 | The Sting (1973)
16 | Sunset Blvd. (1950)
17 | Les diaboliques (1955)
18 | The Cameraman (1928)
19 | On the Waterfront (1954)
20 | Casino Royale (2006)
21 | Harakiri (1962)
22 | Rashomon (1950)
23 | Ace in the Hole (1951)
24 | A Separation (2011)
25 | The Apartment (1960)
26 | Rififi (1955)
27 | In the Mood for Love (2000)
28 | The General (1926)
29 | High and Low (1963)
30 | Paths of Glory (1957)
31 | North by Northwest (1959)
32 | Portrait of a Lady on Fire (2019)
33 | Once Upon a Time in America (1984)
34 | All About Eve (1950)
35 | Amadeus (1984)
36 | Double Indemnity (1944)
37 | The Godfather: Part II (1974)
38 | Witness for the Prosecution (1957)
39 | The Social Network (2010)
40 | Metropolis (1927)
41 | Laura (1944)
42 | The Lost Weekend (1945)
43 | The Silence of the Lambs (1991)
44 | Das Boot (1981)
45 | Some Like It Hot (1959)
46 | Anatomy of a Murder (1959)
47 | Dial M for Murder (1954)
48 | Psycho (1960)
49 | High Noon (1952)
50 | Blade Runner (1982)
51 | Heat (1995)
52 | The Matrix (1999)
53 | Tokyo Story (1953)
54 | Shadow of a Doubt (1943)
55 | Sweet Smell of Success (1957)
56 | The Lives of Others (2006)
57 | Patton (1970)
58 | 2001: A Space Odyssey (1968)
59 | Lawrence of Arabia (1962)
60 | The Battle of Algiers (1966)
61 | Indiana Jones and the Raiders of the Lost Ark (1981)
62 | Letter from an Unknown Woman (1948)
63 | Night Train to Munich (1940)
64 | The French Connection (1971)
65 | Chicago (2002)
66 | The Departed (2006)
67 | Spione (1928)
68 | Touch of Evil (1958)
69 | Jaws (1975)
70 | Parasite (2019)
71 | Once Upon a Time in the West (1968)
72 | King Kong (1933)
73 | La La Land (2016)
74 | The Triplets of Belleville (2003)
75 | One Cut of the Dead (2017)
76 | Inside Out (2015)
77 | Singin' in the Rain (1952)
78 | The Killing (1956)
79 | Steve Jobs (2015)
80 | Rio Bravo (1959)
81 | Perfect Blue (1997)
82 | Million Dollar Baby (2004)
83 | White Heat (1949)
84 | West Side Story (1961)
85 | Amy (2015)
86 | Eternal Sunshine of the Spotless Mind (2004)
87 | Red River (1948)
88 | Kramer vs. Kramer (1979)
89 | The Great Escape (1963)
90 | The Maltese Falcon (1941)
91 | The Man Who Shot Liberty Valance (1962)
92 | Ben-Hur (1959)
93 | Gladiator (2000)
94 | The Bad Sleep Well (1960)
95 | Birdman (2014)
96 | The Hustler (1961)
97 | Mother (2009)
98 | Munich (2005)
99 | Mildred Pierce (1945)
100 | Frost/Nixon (2008)
101 | Papurika (2006)
102 | Rebel Without a Cause (1955)
103 | Predator (1987)
104 | Stalag 17 (1953)
105 | Drive (2011)
106 | The Hurt Locker (2008)
107 | Bicycle Thieves (1948)
108 | Se7en (1995)
109 | The Sixth Sense (1999)
110 | The Big Heat (1953)
111 | Two Days, One Night (2014)
112 | American Beauty (1999)
113 | A Streetcar Named Desire (1951)
114 | Arrival (2016)
115 | In Cold Blood (1967)
116 | The Treasure of the Sierra Madre (1948)
117 | The Third Man (1949)
118 | The Prestige (2006)
119 | Twelve Monkeys (1995)
120 | Tomorrow I Will Date With Yesterday's You (2016)
121 | The Bridge on the River Kwai (1957)
122 | Pan's Labyrinth (2006)
123 | It Happened One Night (1934)
124 | Planet of the Apes (1968)
125 | Dog Day Afternoon (1975)
126 | Shane (1953)
127 | Leaving Las Vegas (1995)
128 | Brute Force (1947)
129 | The Usual Suspects (1995)
130 | Unforgiven (1992)
131 | Nightcrawler (2014)
132 | Jurassic Park (1993)
133 | Goodfellas (1990)
134 | The Player (1992)
135 | From Russia with Love (1963)
136 | Mr. Smith Goes to Washington (1939)
137 | It's a Wonderful Life (1946)
138 | The Adventures of Robin Hood (1938)
139 | Clueless (1995)
140 | Blue Valentine (2010)
141 | Shakespeare in Love (1998)
142 | Raise the Red Lantern (1991)
143 | House of Flying Daggers (2004)
144 | City of Life and Death (2009)
145 | And Then There Were None (1945)
146 | Blancanieves (2012)
147 | Take Shelter (2011)
148 | The Bridges of Madison County (1995)
149 | Her (2013)
150 | Inception (2010)
151 | The Spiral Staircase (1946)
152 | Godzilla (1954)
153 | Children of Men (2006)
154 | The Artist (2011)
155 | Watchmen (2009)
156 | Charade (1963)
157 | The Fall (2006)
158 | 4 Months, 3 Weeks and 2 Days (2007)
159 | Crouching Tiger, Hidden Dragon (2000)
160 | Saving Private Ryan (1998)
161 | The Fugitive (1993)
162 | Memento (2000)
163 | Up in the Air (2009)
164 | Slumdog Millionaire (2008)
165 | United 93 (2006)
166 | Foreign Correspondent (1940)
167 | The Queen (2006)
168 | Out of the Past (1947)
169 | The Asphalt Jungle (1950)
170 | The Ides of March (2011)
171 | The Bourne Ultimatum (2007)
172 | Avengers: Endgame (2019)
173 | X-Men: First Class (2011)
174 | Captain America: Civil War (2016)
175 | Match Point (2005)
176 | Inglourious Basterds (2009)
177 | City of God (2002)
178 | Atonement (2007)
179 | Little Miss Sunshine (2006)
180 | The Wages of Fear (1953)
181 | JFK (1991)
182 | Paper Moon (1973)
183 | Ikiru (1952)
184 | There Will Be Blood (2007)
185 | The Descendants (2011)
186 | Letters from Iwo Jima (2006)
187 | Taxi Driver (1976)
188 | Capote (2005)
189 | The Hidden Fortress (1958)
190 | Wait Until Dark (1967)
191 | Superman (1978)
192 | Midnight in Paris (2011)
193 | Full Metal Jacket (1987)
194 | Gone with the Wind (1939)
195 | The Man Who Would Be King (1975)
196 | Master and Commander: The Far Side of the World (2003)
197 | Night and the City (1950)
198 | The Remains of the Day (1993)
199 | Sansho the Bailiff (1954)
200 | Uncut Gems (2019)
201 | Good Night, and Good Luck. (2005)
202 | Apocalypse Now (1979)
203 | The Conversation (1974)
204 | Le Trou (1960)
205 | 1917 (2019)
206 | The Handmaiden (2016)
207 | The Twilight Samurai (2002)
208 | Black Swan (2010)
209 | Phoenix (2014)
210 | Strange Days (1995)
211 | The Incredibles (2004)
212 | WALL-E (2008)
213 | Fantastic Mr. Fox (2009)
214 | Toy Story (1995)
215 | Ex Machina (2014)
216 | Star Trek II: The Wrath of Khan (1982)
217 | Solaris (1972)
218 | City Lights (1931)
219 | Andhadhun (2018)
220 | The Window (1949)
221 | Russian Ark (2002)
222 | Gaslight (1944)
223 | Eyes Without a Face (1960)
224 | The Favourite (2018)
225 | Shutter Island (2010)
226 | The Truman Show (1998)
227 | Before Sunrise (1995)
228 | Architecture 101 (2012)
229 | Minority Report (2002)
230 | Scream (1996)
231 | A Hard Day (2014)
232 | What We Do in the Shadows (2014)
233 | Melancholia (2011)
234 | The Birds (1963)
235 | 300 (2006)
236 | Cabaret (1972)
237 | Shadow (2018)
238 | The Hunt (2012)
239 | Safety Last! (1923)
240 | The Stranger (1946)
241 | Memories of Murder (2003)
242 | The Day of the Jackal (1973)
243 | The Princess Bride (1987)
244 | Glengarry Glen Ross (1992)
245 | Roman Holiday (1953)
246 | Justice League: Gods and Monsters (2015)
247 | A Fantastic Woman (2017)
248 | The Rocketeer (1991)
249 | The Constant Gardener (2005)
250 | My Sassy Girl (2001)
#หนังโปรดของข้าพเจ้า
paris the 1975 在 無影無蹤 Facebook 的最讚貼文
義大利製片人阿爾貝托.格里馬爾迪(Alberto Grimaldi)辭世,享耆壽95歲。其監製作品涵蓋了多部上個世紀的義大利經典之作,包括《黃昏三鏢客 The Good, the Bad and the Ugly》(1966)、《愛情神話 Fellini Satyricon》(1969)、《巴黎最後探戈 Last Tango in Paris》(1972)、《索多瑪120天 Salò, or the 120 Days of Sodom》(1975)、《卡薩諾瓦 Fellini's Casanova》(1976)等。
.
阿爾貝托.格里馬爾迪出生拿坡里,修習法律起家,1962年與妻子共同成立電影製作公司P.E.A.,同年推出首部電影《The Shadow of Zorro》。同一時期,他參與了多部義大利麵式西部片,包括塞吉奧.李昂尼(Sergio Leone)執導的《黃昏雙鏢客 For a Few Dollars More》(1965)、《黃昏三鏢客》等作。
.
格里馬爾迪的活動範圍包括拿坡里、羅馬與洛杉磯,在歐盟成立之前就主導多部跨國合作案,並且一手製作了多部蜚聲國際的義大利導演名作。例如他幾乎製作了巴索里尼(Pier Paolo Pasolini)的所有電影,包括《十日談 The Decameron》(1971)、《坎特伯雷故事 The Tales of Canterbury》(1972)、《一千零一夜 Arabian Nights》(1974)以及惡名昭彰的《索多瑪120天》。
.
他也曾與費里尼(Federico Fellini)有過多次合作,兩人自《勾魂懾魄 Spirits of the Dead》(1968)結緣,日後合作的作品包括獲得奧斯卡提名的《愛情神話》、《卡薩諾瓦》,以及《舞國 Ginger e Fred》(1986)。格里馬爾迪也與貝托魯奇(Bernardo Bertolucci)合作過《巴黎最後探戈》與《1900》(1976),其中《巴黎最後探戈》的過激情色場面差點使得他與貝托魯奇身陷牢獄,為了創作自由,他挺身與司法對抗。
.
2003年,阿爾貝托.格里馬爾迪以聯合製片人身分、憑藉《紐約黑幫 Gangs of New York》(2002)獲得奧斯卡獎最佳影片與英國金像獎最佳影片提名,為職業生涯留下完美句點,他一生製作電影數目將近80部,堪稱是上世紀最具影響力的歐洲製片人之一。在2017年,他與貝托魯奇合作了《1900》的修復製作,最終將作品送上威尼斯影展上映演。貝托魯奇在隔年過世。
.
2021年1月23日,阿爾貝托.格里馬爾迪因自然原因辭世。
.
.
(圖為阿爾貝托.格里馬爾迪。)
paris the 1975 在 Cychhhi 小錡 Youtube 的精選貼文
IG:cychhhiˍ
-
終於產出下集影片啦(歡呼!!!!)
三級警戒又延長啦 看看這些影片來解解憂愁吧!
歡迎大家看完影片之後來留言區給我建議或任何你想說的話~~~
-
這趟是爸比公司TOYOTA提供的旅遊 所以有些活動是有特別專屬的喔~!
-
音樂music:
https://m.soundcloud.com/lvgoon/wake-up
https://m.soundcloud.com/6s9vzt485wom/the-1975-paris-acoustic-cover
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/Q4Xes63swkU/hqdefault.jpg)
paris the 1975 在 H. ylena Youtube 的最讚貼文
👋🏻Social media
Instagram/@h.ylena : https://www.instagram.com/h.ylena/
Facebook/H.ylena : https://www.facebook.com/Hylena-116970890131788/
📪Welcome to contact:
hsuanyi525@icloud.com
——————————————————
Welcome to my channel 🕊
這是一支daily vlog ! 疫情期間我跟男友同居了!🤩
因為想控制影片長度所以這支影片只是part one!
大家看完part one一定記得要去看part two喲🥰
洗完新買的補色之後的效果放在part two~
Btw拍這支影片的時候我剛好刷完酸所以臉上長了一些小痘痘跟自己清完的痘疤大家不要介意哈 (。 ˇ‸ˇ 。)
希望你們喜歡今天的這支影片唷(*☻-☻*)
▫️補色洗髮精「WAJASS威傑士ZERO炫染補色洗髮精 ZERO7 7」
大家有任何想要對我說的都可以在評論區裡告訴我 💘
Thanks for watching!🥳
Music
https://soundcloud.com/6s9vzt485wom/the-1975-paris-acoustic-cover
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/O4TYOy9e3Dk/hqdefault.jpg)
paris the 1975 在 hulan Youtube 的最佳解答
現代主義建築最後大師」華裔美籍建築師貝聿銘辭世,享嵩壽102歲。他曾獲有建築界諾貝爾獎美譽的普利茲克獎,「羅浮宮金字塔是他最為人津津樂道的作品之一。
1984年,在時任法國總統密特朗(Francois Mitterrand)委託下,貝聿銘替羅浮宮主庭院設計由玻璃和金屬建造的巨大金字塔,作為主要入口,周圍環繞3個相同造型的小型金字塔,於1989年完工。
羅浮宮金字塔建造初期,因風格與充滿古典氣息的羅浮宮主建築格格不入,受到大批巴黎市民反對。當時法國民眾大多認為出自貝聿銘之手的玻璃金字塔設計過於前衛,要求取消擴建。這項工程最終在爭議聲中保留,羅浮宮金字塔至今矗立30年,已成為巴黎地標之一。
貝聿銘出身蘇州望族,1917年4月26日生於廣州,父親貝祖貽曾任中華民國央行總裁,也是中國銀行創辦人之一;生母莊氏為清廷國子監祭酒後代。
貝聿銘18歲時留學美國,在賓夕法尼亞大學(University of Pennsylvania)攻讀建築,之後轉往麻省理工學院(MIT),1940年取得MIT建築學士學位,1946年取得哈佛大學建築碩士學位,1954年成為美國公民。
貝聿銘踏入建築界後展現設計高樓大廈的長才,1955年與在地產商齊氏威奈(Webb & Knapp)共事的建築師一同成立貝聿銘建築師事務所(I.M. Pei &Associates),事業逐漸起飛。
貝聿銘作品以公共與文教建築為主,被歸類為現代主義建築。他善用鋼材、混凝土、玻璃與石材,強調光與空間的結合,留下「讓光線來作設計」的名言。
他的代表作包括美國華府國家藝廊東廂、法國巴黎羅浮宮擴建工程、香港中國銀行大廈。
貝聿銘生前獲得眾多榮耀,最受矚目的是1983年獲頒普利茲克建築獎(Pritzker Architecture Prize)。
现代主义建筑最后大师」华裔美籍建筑师贝聿铭辞世,享嵩寿102岁。他曾获有建筑界诺贝尔奖美誉的普利兹克奖,「罗浮宫金字塔是他最为人津津乐道的作品之一。
1984年,在时任法国总统密特朗(Francois Mitterrand)委托下,贝聿铭替罗浮宫主庭院设计由玻璃和金属建造的巨大金字塔,作为主要入口,周围环绕3个相同造型的小型金字塔,于1989年完工。
罗浮宫金字塔建造初期,因风格与充满古典气息的罗浮宫主建筑格格不入,受到大批巴黎市民反对。当时法国民众大多认为出自贝聿铭之手的玻璃金字塔设计过于前卫,要求取消扩建。这项工程最终在争议声中保留,罗浮宫金字塔至今矗立30年,已成为巴黎地标之一。
Ieoh Ming Pei, FAIA, RIBA[1] (26 April 1917 – 16 May 2019) was a Chinese-American architect. Born in Guangzhou and raised in Hong Kong and Shanghai, Pei drew inspiration at an early age from the gardens at Suzhou. In 1935, he moved to the United States and enrolled in the University of Pennsylvania's architecture school, but quickly transferred to the Massachusetts Institute of Technology. He was unhappy with the focus at both schools on Beaux-Arts architecture, and spent his free time researching emerging architects, especially Le Corbusier. After graduating, he joined the Harvard Graduate School of Design (GSD) and became a friend of the Bauhaus architects Walter Gropius and Marcel Breuer. In 1948, Pei was recruited by New York City real estate magnate William Zeckendorf, for whom he worked for seven years before establishing his own independent design firm I. M. Pei & Associates in 1955, which became I. M. Pei & Partners in 1966 and later in 1989 became Pei Cobb Freed & Partners. Pei retired from full-time practice in 1990. Since then, he has taken on work as an architectural consultant primarily from his sons' architectural firm Pei Partnership Architects.
Pei's first major recognition came with the Mesa Laboratory at the National Center for Atmospheric Research in Colorado (designed in 1961, and completed in 1967). His new stature led to his selection as chief architect for the John F. Kennedy Library in Massachusetts. He went on to design Dallas City Hall and the East Building of the National Gallery of Art. He returned to China for the first time in 1975 to design a hotel at Fragrant Hills, and designed Bank of China Tower, Hong Kong, a skyscraper in Hong Kong for the Bank of China fifteen years later. In the early 1980s, Pei was the focus of controversy when he designed a glass-and-steel pyramid for the Musée du Louvre in Paris. He later returned to the world of the arts by designing the Morton H. Meyerson Symphony Center in Dallas, the Miho Museum in Japan, the Suzhou Museum in Suzhou,[2] Museum of Islamic Art in Qatar, and the Grand Duke Jean Museum of Modern Art, abbreviated to Mudam, in Luxembourg.
Pei won a wide variety of prizes and awards in the field of architecture, including the AIA Gold Medal in 1979, the first Praemium Imperiale for Architecture in 1989, and the Lifetime Achievement Award from the Cooper-Hewitt, National Design Museum in 2003. In 1983, he won the Pritzker Prize, sometimes called the Nobel Prize of architecture.
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/1xU9Dqx4yMU/hqdefault.jpg)