中秋節星巴克賣月餅的背後,可以用行銷4P分析,行銷4P,是指影響商品或服務行銷的4個關鍵因素,4個P分別代表產品(Product)、價格(Price)、通路(Place)、促銷(Promotion),它們彼此相互影響...
#管理知識內參
同時也有2部Youtube影片,追蹤數超過22萬的網紅Zermatt Neo,也在其Youtube影片中提到,For this episode, we headed back to Neo’s Kitchen to attempt a LEVEL 99 SPICY MALA WONTON CHALLENGE! EB Food is organising a timed wonton challenge wi...
marketing mix product 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
CDG PLAY – LOVE IT OR HATE IT? VÀ CHIẾN LƯỢC KHUẾCH TÁN THỊ TRƯỜNG
Comme Des Garcons, không còn lạ lẫm gì với các dân chơi thời trang tại Việt Nam. CDG CDG và CDG, luôn trải dài trong thời gian streetwear bùng nổ Việt Nam, Highend lên ngôi và Archive Fashion du nhập. Nhưng có lẽ nhiều người biết nhất về Comme Des Garcons chắc có lẽ là logo hình trái tim với đôi mắt đáo để, cùng với bản collab định kì và thường niên với Converse. Đó chính là CDG Play – 1 line hoàn toàn khác trong hệ sinh thái của Comme Des Garcon. Và cũng từ đó – có nhiều luồng tranh cãi rằng : CDG Play không phải là dành cho người yêu thích thời trang và không xứng với mainline hay các bản CDG Homme, CDG Shirt…, CDG Play is overprice/ giá trị nó quá cao hay tương tự rằng : CDG Play là chỉ dành cho những hypebeast tập tành, những kẻ – không – biết – gì – về – thời – trang. Dù yêu hay dù ghét CDG Play, nhưng đây cũng là 1 case study trong chiến lược khuếch tán thị trường đỉnh cao của thương hiệu CDG và vợ chồng nhà Rei Kawakubo. Chúng ta cùng tìm hiểu.
Nhắc tới Comme Des Garcons – mình cũng đã có rất nhiều bài viết về CDG, đặc biệt là Rei Kawakubo/founder, người mẹ của thương hiệu này. Trong tiềm thức hoặc 1 cú flashback thì CDG có lẽ đối với người yêu thời trang chắc là 1 sự tiên phong Avant-garde, một tỉ lệ bất đối xứng, 1 sự bất quy tắc nhưng được tính toán. Thời trang của Comme Des Garcons có lúc lạnh lùng, có lúc sặc sỡ – có lúc tối giản nhưng cũng có lúc “làm quá” đến không ngờ. Nhưng đó hầu hết là những chỉ chúng ta thấy trên runway, những thứ quần áo làm ra để thỏa mãn trí tưởng tượng và tham vọng của Rei – được dành cho những tầng lớp khách đặc biệt, cao cấp hơn chứ không phải là đại chúng. Tham vọng của Comme Des Garcons và hẳn là cả Rei – đó là xây dựng một hệ sinh thái quay quanh trục thương hiệu. Business still Business/ Thương trường là chiến trường, muốn tồn tại và phát triển thì phải có các phương án phù hợp, mainline có thể mang hình ảnh, về giá trị của thương hiệu nhưng chắc chắn không thể nào đảm bảo được về tính doanh thu. Đặc biệt là trong fashion world, hầu hết là theo mùa/season – 4 season căn bản là Spring/Summer, Resort, Pre-Fall và Fall/Winter phải tuân theo với 1 người khá khó tính như Rei.
Vậy làm thế nào để phát triển?
Đó là lí do sự ra đời của CDG Play và chiến lược khuếch tán thị trường.
Trong 4Ps Marketing mix căn bản thì có nói tới việc để thương hiệu tăng tính nhận diện (Đồng nghĩa là tăng sức mua) bao gồm Price (Giá cả), Promotion (Tiếp thị), Place (Địa điểm – là hệ thống phân phối, cửa hàng blah bloh) và Product (Sản phẩm). Dù không liên quan lắm đến Marketing nhưng việc ra CDG Play liên quan mật thiết với 4 chữ P đó.
Product/Price ( Phân bổ sản phẩm/ Giá cả)
Comme des Garcons “PLAY” được ra mắt vào năm 2002. Bộ nhận diện Play vô cùng đơn giản – xoay quanh text logo CDG và một trái tim màu đỏ cùng với một đôi mắt – iconic logo của CDG Play. Design này đến từ một artist người Ba Lan Filip Pagowski khi làm việc cùng Rei Kawakubo. “Dễ nhớ, Dễ thuộc và thân thiện với thị trường trẻ” – đó là những gì mà Rei Kawakubo cũng như hãng mong muốn. Được miêu tả với cụm từ “A Sign, A Symbol, a Feeling” – “Một dấu hiệu, một biểu tượng và một cảm xúc” – CDG Play được Rei thiết kế không bị ràng buộc giống như đồ mainline – không season. Lúc nào cũng sẵn sàng có, để kinh doanh và khách hàng mặc quanh năm cũng được (Tiêu biểu nhất vẫn là Tee, Hoodie, knitwear và phụ kiện). Sử dụng màu sắc đơn giản, dễ dàng phối đồ – không phân chia rõ ràng về menswear, womenwear hay trẻ em. Graphic cũng không cầu kì, xoay quanh trái tim biểu tượng và logo.
Điều này đã thể hiện rõ một mục đích “ Ai cũng có thể mặc được CDG Play” và tiêu chí rõ ràng và mạch lạc nhất, gây tranh cãi mà mình đã đề cập ở phía trên “CDG Play khiến bất kì ai sở hữu cũng tham gia chung vào căn nhà thời trang của Comme des garcons”
Thật vậy – với CDG Play, người tiêu dùng không cần quá biết nhiều về các dòng mainline hay bộ sưu tập thời trang đồ sộ của Rei Kawakubo. Vốn dĩ đồ mà chúng ta xem trên runway khá kén chọn, kén từ người mặc đến giá cả – nhưng điều đó dễ dàng hơn với Play. Cái hay của Play là dựa trên brand-value và brand-awareness của social, vẫn khiến người ta mua và mặc nó – vì nó là CDG! Mục đích của thương hiệu đã đạt được (Và đã chứng minh khi CDG Play luôn được yêu thích bởi nhiều người, đại đa số khách hàng trẻ).
Giá cả thì sao?
Đương nhiên, với danh tiếng của CDG thì CDG Play không hề rẻ so với giá trị của 1 chiếc tee, cardigan hay hoodie thông thường. Nhưng nó rẻ hơn rất – rất -rất nhiều so với dòng Homme, Shirt (mainline) vì tính đơn giản, không cần sản xuất phức tạp. Tuy nhiên, để đảm bảo giá trị thương hiệu thì chất lượng của dòng CDG Play vẫn ổn so với nhánh mẹ (Điều mình cảm nhận được khi trải nghiệm) để đủ thuyết phục khách hàng mua và nuôi được suy nghĩ “CDG Play đã như thế này rồi thì dòng mainline sẽ tuyệt vời như thế nào nhỉ”. Đó là 1 trong những cách để “Dạy dỗ khách hàng và thay đổi customer behavior”.
Đó là sự thay đổi về Giá cả và Sản phẩm để tiếp cận/ khuếch tán thương hiệu tốt hơn.
Long-term vision đó là “Hệ sinh thái khép kín của CDG”. Thông qua CDG Play – Rei Kawakubo sẽ tiếp cận và thu hút những người khách hàng tiềm năng mới, những người chắc chắn đùng một cái sẽ không bị thu hút bới dòng mainline và vô cùng “lạ lùng” khi thao thao bất tuyệt nói về Imperfection/Deconstruction hay Avant-garde với họ. Từ việc dễ dàng mặc thì chữ CDG đã in sâu vào trong tâm trí họ, và khi họ trưởng thành – lớn lên và gu thời trang cũng khác, những dòng CDG khác đã có sẵn ở đó để phục vụ họ. Một vòng tròn hoàn chỉnh!
Sau đó 02 năm – Dover Street Market được thành lập ở London dựa trên CDG Family Structure. Dover Street Market giống như 1 khu thương mại – nhưng chỉ dành cho thời trang ( Rare Market của chị GD cũng làm trên dựa ý tưởng từ DSM). Nào – chúng ta hãy nói về Place (Địa điểm), Rei và chồng của bà đã tốn công mở 1 khu DSM không chỉ dành cho những người yêu thời trang mà còn là mass market. Tầm nhìn chiến lược bổ trợ cho việc Play được thành lập 2002, DSM thành lập 2004 vì ở DSM – dòng PLAY sẽ được bán và cung cấp tới cho khách hàng 1 option thân thiện hơn, giá cả dễ thở hơn và có thể mix-match cùng những line khác trong hệ sinh thái. Tuyệt vời ông mặt giời!
Cùng theo đó, với sự tối giản trong thiết kế và mang tính ứng dụng cao. CDG Play luôn hợp tác dễ dàng với tất cả thương hiệu thời trang, thương hiệu giày mà không sợ bị phá hình tượng của dòng chính thống. Nike/Supreme/Converse/Bape – sẽ rất khó nếu Rei Kawakubo ứng dụng các thiết kế đình đám của bà lên những sản phẩm mang tính đường phố như thế này. CDG Play hoàn toàn đáp ứng được này – không mất cơ hội, dễ dàng hợp tác.
Và cũng như bạn thấy đấy, Converse x CDG luôn bán chạy trong mọi lần release, luôn outstock mỗi drop và re-stock liên tục với cùng 1 kiểu design trong thời gian dài mà người ta vẫn mua. Trong khi đó, Nike x CDG để xuất hiện mainline thì lại khá kén người chọn – nhưng tệp khách hàng nhắm tới lại hoàn toàn khác. Và nên nhớ Converse là cty con của Nike, CDG Play là nhánh con của CDG. Quào.
Cho nên – Rei Kawakubo và ekip phía sau đã vô cùng “Thông Minh” trong việc phát hành dòng Play để vẫn làm đồ đặc sắc mà vẫn sống khỏe nhờ sự phát triển của dòng khuếch tán này, Case Study của CDG Play thực sự là 1 điều mà các founder local brands Việt Nam nên tham khảo và học hỏi. Nhưng có lẽ ở Việt Nam hơi ngược khi phát triển từ dòng thấp lên đến cao. Lmao!
Lì xì cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
marketing mix product 在 品睿博士的銷售心法 Facebook 的最佳解答
行銷大師科特勒(Philip Kotler)在《行銷是什麼》(Marketing Insights from A to Z)書中講了一個故事,曾有位執行長打電話給他說:「我的營業額剛掉了30%,你趕快來傳授幾招行銷功夫。」這正是他多年來想扭轉的觀念──行銷不只是「賣東西的花俏伎倆」,而是一門有系統的專業知識。「具備行銷觀念」應該成為組織的核心,行銷人能為公司界定未來的成長路徑,甚至影響品牌發展與企業的走向。
身為行銷領域的泰斗,數十年來,科特勒不知被反覆問過多少次「行銷的定義」,他最常下的註解便是:「每當有人要我盡可能用最簡短的方式來定義行銷,我總會說,行銷是以有利可圖的方式來滿足需求。我們當中很多人都能滿足需求,但是企業不但要滿足需求,還要能夠營利。行銷是當你要完全精準地滿足需求時,一定要做的功課。而當你完成了這項工作,就不太需要銷售了,因為滿意的顧客會傳播口碑,告訴大家已經有一個很棒的方法解決了我們的問題。」
至於科特勒第二個最常被問及的問題,則是「行銷4P這個架構是否依舊適用?」自從1967年《行銷管理學》(Marketing Management: Analysis, Planning, Implementation and Control)出版以來,商業世界改變很多,科特勒的觀念也不斷與時俱進,不過他始終認為,4P(product、price、place、promotion)依舊是行銷分析的重要基石,只是每一個概念都已發展出專屬的工具組合,如價格組合(price mix)、通路組合(place mix)等等。
把「價值」傳送給消費者的過程
然而,行銷的範圍如此大,許多人接觸行銷學時,總對它包羅萬象的內容大嘆無福消受。其實,只要把行銷當做「將價值傳送給消費者」的過程來理解,就能拆解出學習消化的順序,用有系統、有架構的方式掌握行銷的全貌。
行銷的過程可分為「戰略」和「戰術」兩大步驟,前者涉及「你要選擇給顧客哪些價值?」,後者則關於「如何提供這些價值?」和「如何推出產品?」。
行銷人也必須了解顧客的消費偏好與需求,無論你的工作是B2B或是B2C,行銷行為都涉及一連串與人的互動,因此必須透過研究,精確地了解企業的購買行為以及消費者可能的反應。持續不斷地累積與建立行銷研究的資源與資訊,藉以預測並分析人的偏好和需求,將會是成功行銷的基礎。
本文摘錄自經理人雜誌【行銷攻略】行銷是什麼? 為了滿足市場需求所作的一切準備
marketing mix product 在 Zermatt Neo Youtube 的精選貼文
For this episode, we headed back to Neo’s Kitchen to attempt a LEVEL 99 SPICY MALA WONTON CHALLENGE! EB Food is organising a timed wonton challenge with the launch of their new product, EB Shrimp Wonton with Mala Sauce. Eating the greatest number of EB wontons in 5 minutes will net you a cash prize of $2000, with further cash prizes for 2nd and 3rd place. Full details listed below:
The EB Shrimp Wonton with Mala Sauce came neatly packed in a pleasantly-enough designed box that really undersold the potency of the Mala sauce. They were simple to cook - boil the 12 wontons for 5 minutes, warm up the Mala sauce in hot water and mix them all together. The Mala sauce was a menacing shade of red glistening with Mala oil radiating that signature Mala aroma. The wontons themselves respectably plumped up considerably during cooking. Each had a whole shrimp in them. When mixed together, each wonton ended up adopting an even shade of red with small clumps of Mala sauce noticeable throughout.
I attempted this challenge with Mervin (there is a buddy requirement). From the number of wontons we prepared versus the number consumed, it was clear that we underestimated this challenge. We thought it would be a speed challenge, but it ended up being a spice challenge due to our low spice tolerance and the unexpected heat of the Mala sauce. Out of the 100+ wontons we cooked, we only ate 48 between us within the 5 minutes limit.
Note that our attempt does not count for the official challenge, so please do find a buddy (preferably someone who loves Mala) and win yourself $2000! The wontons are also Halal, so Muslim viewers can join as well!
Follow these easy steps to qualify for the challenge:
1. Like and follow @ebfood.sg on both their Facebook and Instagram accounts
2. Complete the T&C Google form before joining the challenge: https://forms.gle/phDZn6q3RZ77gaYS6
3. Film and upload your challenge video on both your Instagram accounts:
- Tag @ebfood.sg and your buddy's account
- Hashtag #EBFrozenFood #BeatMAloveforLA #malasg
- Indicate the total amount of Mala Wonton consumed
- Set both accounts public
4. Send the original video with 5 minutes duration to: marketing@ebfood.sg
*Your full video should include the process of pouring and mixing all the Mala sauce given in the packaging.*
Cash Prizes:
1st Prize: $2000
2nd Prize: $1000
3rd Prize: $500
Winners will be contacted by email on 23 June 2021.
Reminder: In order to qualify for the challenge, do read through all T&Cs and rules carefully from the Google form.
Connect with us!
Facebook - https://www.facebook.com/zermattneofls
Instagram - http://instagram.com/zermattneo
http://instagram.com/teegongborpi
Use code ZERMATT for 58% off ALL Myprotein products.
For those that are interested in doing ZenyumClear™️ Aligners:
https://bit.ly/zermattneo-yt
Use code ZERMATT100 for special discount!
Hair Sponsor - Toliv Salon
5 Purvis Street, #01-03, Singapore
https://www.facebook.com/tolivboutique
marketing mix product 在 #ミニマリストライフ Youtube 的精選貼文
良い物を作れば売れる! という考えは間違っています。 良い物を作っても販売促進をしないと売れません。 商品を売るためにマーケティングの4Pというものがあります。
・Product(商品)
・Place(場所)
・Price(価格)
そして
・Promotion(販売促進)
です。 この4つのPは対等に並んでいますが、最も強い部分が最後のPromotionです。 良い物を作っても販売促進をしないと売れませんが、悪いものでも販売促進さえすればそこそこ売れます。
販売促進とは回し者を使ったり、宣伝をしたりすることです。 日本のモノづくりの考えだと Product(商品)を良くすることはいいことで、Promotionは良くないと感じていますが、最も必要だったりします。
是非、考えてみてください。