ÂM NHẠC THE BEATLES ĐẾN VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO?
Năm 1964, nhạc của The Beatles bùng nổ khắp thế giới và tạo nên một cuộc cách mạng trong văn hóa phổ thông của giới trẻ. Việt Nam không nằm ngoài vòng xoáy ấy. Người Việt mê và nghe The Beatles từ khi nhóm tứ quái ấy vừa mới trở thành một hiện tượng quốc tế, có nghĩa cũng đã ngót nghét nửa thế kỷ.
Các fan được biết đến The Beatles qua các đĩa nhựa 45 vòng, từ chương trình nhạc nước ngoài của Đài Quân đội Sài Gòn hay các tạp chí âm nhạc thời trang như Salut les compains (Chào các bạn). Nhiều nhạc sĩ trẻ cũng được học nhạc The Beatles qua các ban nhạc Phi Luật Tân như The Six Uglies (Sáu đứa xấu)…
Từ Sài Gòn
Ở Sài Gòn lúc bấy giờ The Beatles thuộc loại kích động nhạc mà từ đầu thập niên 1960 được nghe khá nhiều tại các đại nhạc hội. Nhiều nhóm nhạc vốn trước đó rất thích theo khuôn khổ của The Shadows hay The Ventures (guitar solo, accord, bass và trống) thấy nhạc Beatles ra đời lập tức theo ngay. Họ cũng rất ưa thích thời trang của The Beatles. Nhạc sĩ Tùng Giang kể rằng mọi người cũng ăn mặc giống như The Beatles. Các nam học sinh tuổi choai choai thích để tóc dài (một cách phản đối thế hệ trước của tuổi teen 5x). Nói chung, ảnh hưởng văn hóa của The Beatles trong giới teen thượng lưu ở Sài Gòn đã rất rộng lớn.
Nhạc The Beatles đến với Việt Nam bằng những cách bất đắc dĩ. Một người lính Mỹ kể rằng các bạn của ông thích nghe chương trình tiếng Anh của đài Hà Nội với xướng ngôn viên mà họ nôm na gọi là “Hanoi Hannah”. Họ thấy rất thú vị lúc bà cho phát một ca khúc nổi tiếng của The Beatles là A Hard Day’s Night. Một lính Mỹ khác ở Tây Nguyên cũng nhắc rằng người bản xứ rất thích nghe đài Mỹ và thường hát Hey Jude với nhau.
Đến Hà Nội - Hải Phòng
Có lẽ điều lạ nhất là cách phổ biến The Beatles ở ngoài Bắc thời chiến tranh. Thuở ấy nhạc The Beatles được xếp vào loại màu vàng (vì chất “giật gân” hay “đồi trụy”) và bị gọi là “nhạc xập xình”. Về nhạc pop rock nói chung và nhạc The Beatles nói riêng chủ yếu lan truyền trong các thanh niên Việt kiều Tân Đảo mới về miền Bắc đầu thập niên 1960 (Tân Đảo là hòn đảo Nouvelle Calédonie, bây giờ là lãnh thổ thuộc Pháp. Trước năm 1945 nhiều người Việt làm phu mỏ thiếc ở đây). Thanh niên Tân Đảo là những người ít ỏi được mang về các thiết bị như đàn guitar điện, trống và các đĩa hát. Họ cũng tập trung chơi nhạc với nhau để đỡ buồn. Nhiều người cho rằng họ chơi nhạc The Beatles khá nhất. Dù biết chơi nhạc loại này là trái xu hướng xã hội lúc bấy giờ nhưng vẫn có người trong số này cho rằng “âm nhạc không có biên giới”.
Thanh niên Hoa kiều cũng rất ái mộ nhạc The Beatles. Ở ngoài Bắc, đồng bào Hoa kiều do quan hệ ngoại giao thân với Trung Quốc lúc bấy giờ nên được ưu đãi ít nhiều, nói chung họ sống với điều kiện khá giả hơn vì gia đình được phép buôn bán. Họ cũng được nghe nhạc Beatles thoải mái qua đài Hong Kong. Ở Hà Nội thời điểm ấy từng có một nhóm bạn 3 người gốc Hoa đã thành lập một nhóm gọi là Bít-Tầu phục vụ các đám cưới trong cộng đồng. Họ chơi các bài như Here Comes the Sun, Something, Let it Be, Yesterday…
Trong những người ngoài Bắc mê nhạc The Beatles thời chiến tranh cũng có “thành phần không sản xuất”. Vì lý lịch (bố làm việc cho chính phủ Bảo Đại trước 1954 chẳng hạn) họ không được nhiều điều kiện đi học, khó xin được công việc tốt và vì vậy luồng nhạc trẻ quốc tế có sức hấp dẫn đặc biệt vì họ cảm thấy được an ủi phần nào.
Niềm đam mê nghe và chơi nhạc The Beatles được phát triển ở Hải Phòng hơn là Hà Nội. Hải Phòng là đất cảng và đa số là công nhân sản xuất. Đáng chú ý là thanh niên “lệch lạc” vùng này thỉnh thoảng chơi nhạc xập xình thì không bị coi như vấn đề lớn. Khác với các vùng khác thời chiến, Hải Phòng thường xuyên có nhu cầu tổ chức đám cưới phải có ban nhạc hát sống. Nhạc tiền chiến và nhạc vàng Sài Gòn bị cấm triệt để và vì thế các ban nhạc phục vụ đám cưới cho dân Hải Phòng chỉ chơi nhạc ngoại quốc. Và tất nhiên trong số đó có rất nhiều bài vui tươi của The Beatles. Vì sống ở thành phố cảng, nhiều nhạc công người Hải Phòng cũng có điều kiện tiếp xúc với người nước ngoài. Ở Câu lạc bộ Thủy thủ họ gặp các thủy thủ trên tàu Philippines, Ba Lan, Pháp và Hong Kong. Những thủy thủ này đã rất khuyến khích và cung cấp đàn, tư liệu âm nhạc giúp các nhạc công Hải Phòng tìm hiểu nhiều hơn về nhạc quốc tế.
Người Hà Nội mê nhạc The Beatles kín đáo hơn dân Hải Phòng. Có những trường hợp một số ít bạn bè tụ tập nghe đĩa và nghe đài, nhất là Đài Tiếng nói Hoa Kỳ. Có một số chơi nhạc The Beatles và tập thường xuyên tuy nhiên thường làm nhiều cách để không bị để ý. Cũng có lần mọi người tụ họp chơi nhạc thì công an đến kiểm tra. Thường thì họ báo cáo với công an rằng họ không chơi nhạc Việt Nam mà là nhạc của… Cuba.
Nhạc The Beatles là một điều ám ảnh cho những thanh niên này - họ đam mê The Beatles dữ dội và suốt ngày tập nhạc với mục đích là chơi cho y hệt tứ quái Liverpool. Ở Hà Nội các nhạc công không được phép chơi nhạc đám cưới vì thế các ban nhạc cố gắng được chơi nhạc The Beatles ở Câu lạc bộ Quốc Tế để phục vụ khách nước ngoài. Các nhạc công này phải chịu khó kiếm đàn, họ phải đẽo đàn guitar điện, tìm ampli và thuê trống từ Đoàn Xiếc Hà Nội.
Những người nghe nhạc The Beatles cảm thấy như họ văn minh theo tiêu chuẩn quốc tế. Có một số thanh niên cũng để tóc dài và mặc quần ống loe như ở miền Nam.
Trong hồi ký của mình, nhạc sĩ Tô Hải có nhắc đến các cửa hàng Xunhasaba bán các đĩa nhựa quốc tế như của The Beatles được xuất bản ở Đông Âu. Chắc đó là từ thập niên 1970, thời mà Liên Xô xuất bản các đĩa lậu có nhạc The Beatles. Đối với các tay nghe nhạc dữ dằn thì đĩa The Beatles phải có logo Apple (Quả Táo) mới là hàng xịn. Họ kiếm đồ quý hiếm này qua bạn bè có quan hệ ngoại giao (làm ở đại sứ quán Thụy Điển chẳng hạn) hay quen người đi công tác nước ngoài.
Sau khi Việt Nam được thống nhất năm 1975 thì những người mê nhạc The Beatles của hai miền được gặp nhau. Nhạc thời kỳ này được gọi chung dưới một cái tên: Nhạc nhẹ. Một số nhạc công như Nguyễn Mạnh Hùng (Hùng Húp), Nguyễn Văn Hào (Hào trống) đã chơi nhạc này cho các đám cưới cùng các nhạc công trong ban nhạc của Đoàn Ca múa nhạc Thăng Long.
Các tờ báo ở Việt Nam không đăng tin John Lennon bị ám sát ngày 8/12/ 1980. Nhưng ở thập niên 1980 thì tư liệu về The Beatles đã có thể tìm kiếm ở Việt Nam khá dễ dàng. Đối với các tay muốn học nhạc rock từ Bắc chí Nam thì học chơi nhạc của The Beatles như là một nghi lễ bắt buộc. Các ban nhạc mới lập phải tập các bài hát này trước khi dám chơi trước công chúng hay khi họ chơi những ca khúc tự sáng tác.
The Beatles cũng là một cảm hứng lớn cho các nhạc sĩ muốn soạn nhạc theo phong cách pop rock. Các nhạc sĩ như Lê Hựu Hà, Nguyễn Trung Cang, Đức Huy hay Tùng Giang đã chịu ảnh hưởng khá nhiều của nhóm này.
The Beatles mang tính ảnh hưởng toàn cầu, họ làm nên cuộc cách mạng văn hóa. Cuộc cách mạng văn hóa ấy đã đến, thay đổi và ở lại cho dù gần nửa thế kỷ đã trôi qua.
...
Bài viết của Jason Gibbs, đăng trên báo Thể Thao Văn Hóa số 49, phát hành năm 2010.
Ảnh:
- Trên: Vé chợ đen bán khá chạy trước một chương trình tưởng niệm ngày mất của John Lennon tại Hà Nội vào năm 1993.
- Dưới: Một chương trình Hoài niệm cùng John của RFC được tổ chức tại Nhà văn hóa Thanh niên TP. HCM ngày 08.12.2000
liverpool logo 在 寵物雜貨舖寵物精品 Facebook 的精選貼文
#音樂界最重要的一隻小狗 #喜愛音樂的看過來
前幾天是雙11,聽說中國有個學生為了這天到來,已經好幾個月餐餐泡麵度日,就為了這天要瘋狂血拼,真是不可思議。
或許11這個數字真有魔力,它讓我想起一隻可愛狗狗,就在1899年2月11號催生了唱片史....不!應該是音樂史上最重要的代表性LOGO。
如果你是發燒友、收集黑膠的雅痞、音樂工作者,或者真正熱愛音樂的人應該都看過這個LOGO,不過你可能不知道這隻狗狗的名字。
這隻側著腦袋、看似很認真地看著滾筒式留聲機喇叭傳出的聲音的小狗,它的名字叫 Nipper 又名「留聲機喇叭小狗」。
這隻狗狗到底為什麼有名,它在音樂史上扮演什麼角色,現在就讓我來說`
-
◼️ #Nipper的身世
Nipper這隻傑克羅素梗犬在1884年出生於英國格洛斯特郡(Gloucester)的布里斯托市(Bristor),從小就喜歡咬人的褲腳而被主人取名叫Nipper(在英國Nipper原本是鑷子的意思,但同時有小孩子氣的雙關語意,意指像抓著大人褲子的小朋友)。
Nipper的第一任主人是 Mark Henry Barraud,Mark在1887年過世(關於他的經歷其實記載不多,只知道是窮布景設計師),Nipper在主人過世後被Mark 的畫家弟弟Francis Barraud帶到利物浦(Liverpool)照顧。
Francis 家中有一台滾筒式喇叭的留聲機,當Francis播放音樂時,Nipper總是充滿好奇心的坐在喇叭前方歪頭傾聽著,這個畫面令Francis印象非常深刻,他時常想著Nipper也許真的懂得欣賞音樂,這樣一來他就更加喜愛這個小搗蛋了。
經過多年的平安快樂的歲月,1895年Nipper安詳過世,享年11歲,Francis將牠埋葬在泰晤士河畔金斯敦一座種滿木蘭花的小公園........至此不可思議的故事才開始展開。
畫家主人Francis Barraud在充滿無限思念的心情下,在1898年,他終於動筆將腦海中當時那幅 Nipper 探索留聲機歷歷在目的情景畫了下來,1899年2月11日完成這幅栩栩如生又獨一無二的畫作。
-
◼️ #為Nipper尋找伯樂
Francis Barraud為了希望能長久紀念Nipper對於留聲機的好奇心,於是找上愛迪生貝爾公司(The Edison Bell Company),對!就是歷史上發明燈泡的那位(但他不過是個掛名的投機生意人),希望該公司能買下這幅畫作,不過公司卻以『狗聽不懂留聲機』為理由拒絕。
『狗聽不懂留聲機』這什麼智障理由!你是狗嗎?你怎知狗想什麼? 做發明的怎麼一點創意感性都沒有!!(我想這是當時Francis Barraud的內心感受吧~)
所以Francis Barraud把這幅畫命名為“Dog looking at and listening to a Phonograph”,“狗看著和聽留聲機”來諷刺愛迪生公司的拒絕。
-
◼️ #改變命運的決定
Francis Barraud後來將這幅畫改名為“His Master's Voice”,以此名來詮釋思念之情(想像一下Francis Barraud的心意就懂這個意思),並打算將畫作在英國皇家學院(Royal Academy)展出,但是英國皇家學院以『沒人知道那隻狗在做甚麼』為理由拒絕了,這個愚蠢理由讓英國皇家學院留下歷史上的污點永遠記載在維基百科,但卻為Francis Barraud帶來轉機。
1899年5月31日,命運對Francis Barraud微笑,發明家貝里納(Emile Berliner德裔發明家)創立的英國留聲機公司(Gramophone Company)的經理Barry Owen正在尋找適合的商標,Barry以此為契機說把畫中的留聲機換成他們的金色喇叭,就會收購這幅畫作成為商標。
於是在1899年這幅唱片史上最重要的logo就此成功賣出,成為英國留聲機公司的註冊商標。
1901年貝里納(Emile Berliner)成立勝利唱機公司(Victor Talking Machine Company),專行發售唱片,自此所有唱片上的標籤都有“His Master's Voice”的口號,這口號令人感覺特別強烈又朗朗上口,人們便自然而然的將其縮寫成HMV,20年後的1921年勝利唱機公司在倫敦開設了第一家唱片店,其名稱就直接採用縮寫HMV,HMV一直到2013年破產前已橫跨8國273個零售店,開啟了長久的輝煌年代。
-
◼️ #NIPPER精神永流傳
20世紀70年代末開始到現在,Nipper的LOGO從HMV、EMI、華納音樂、索尼音樂,Spotify、Facebook、Twitter和Instagram甚至到漫畫及電影都可以看到它的身影,現在在美國甚至世界各地,Nipper的圖像早已演化為代表"訊息傳播"的重要象徵,人們能透過科技的進步及資訊自由享受來自世界各地的各種聲音影像資訊。
我想Nipper來到世上的意義就是這個吧。
當我第一次知道Nipper的故事時,我深受感動,我相信也確實知道狗狗除了帶給我們快樂以外,也能啟發我們許多寶貴的真理。
這個故事中雖然時代科技的進步使HMV最後被淘汰,有一天HMV終將被世代更迭的年輕人們遺忘在歷史的洪流之中,但是Nipper牠探索音樂之聲的象徵意義卻將永遠流傳下去。
我喜歡Nipper,喜歡音樂,喜歡狗狗,也喜歡與你們分享!
-感謝 Reborn Antique 古董雜貨鋪 協助更新資訊
※這張畫作,大家都會以為Nipper坐在鋼琴,或是桌子上,其實作者把他畫成Nipper坐在他主人的棺木上,在主人的喪禮播放主人生前的錄音給Nipper聽,所以成就了 His master's voice.(他主人的聲音)這個名稱。
今天就介紹到這,下次見嘍~🖖
全文同步刊載(註解請詳圖片)
https://www.ninikoni.com/blogs/art/22744
-
🤖氨叔-我在這裡分享關於設計美學+寵物的一切事物,與各位一起從不同視野感受到更多有趣的觀點。
liverpool logo 在 Reem Shahwa Facebook 的最佳解答
So happy to announce this GIVEAWAY!!! The 17/18 kit is a darker red and has a special logo to celebrate the club's 125th anniversary and I want to share it with you guys. I'll be selecting two winners (one guy, one girl) by end this week. All you have to do is:
1. Follow @lfcretailmy and me on Instagram
2. Comment on your favourite player in the current squad below (new signings included)
3. Tag two friends who are massive Liverpool fans.
All the best! #ynwa
Photo by the talented @khairizawawi
liverpool logo 在 Liverpool FC 的美食出口停車場
Liverpool FC, Liverpool, United Kingdom. 40064768 likes · 700821 talking about this. Official Facebook page of Liverpool FC, 19 times champions of... ... <看更多>
liverpool logo 在 Liverpool FC 的美食出口停車場
Liverpool players react! HILARIOUS Jota & Konate partnership | EA SPORTS FC 24 ratings revealed. Shorts. Training ground stunner from Gemma Bonner #lfc # ... ... <看更多>
liverpool logo 在 Lfc logo 的美食出口停車場
Sep 25, 2023 - Explore Larry Lim's board "Lfc logo", followed by 233 people on Pinterest. See more ideas about lfc logo, lfc, liverpool fc. ... <看更多>