晚安 ◎ #驚雷
和她赤腳走一次
走一次她最後的一段路
那處的燈塔,有她昨夜絕望的身影
她釋出曾經呼吸的空氣
海面冒出幾個大小不一的氣泡
今夜,海上又撈起幾具無名的屍體
海水再度降溫 在吸盡它們的餘溫之後
校門外的磚塊
在大馬路蹲立,築起堤防
有些人在日常的街道被截查、盤問、毆打
有些人捍衛吃快餐的權利
換來一濯傾倒在地上的腦漿
行人仍猶豫在微雨之時是否舉傘
遮蔽雙目和潰退的黃昏
某些孤傲的槍彈不規則地
植入街道兩旁的窗戶
又固執地擊落火鳥
和屋內的麵包黴燒成共同的焦炭
海水依次湧進每條橫街窄巷
沒有被搧惑和號召。
而我只有一個卑微的願望:
平安回家、吻妳熟睡的額頭
跟妳說晚安
裝睡的人別再裝睡
在多霧的早晨
看不清被多次延誤的日出
2019.11.18
注:沉痛之詩
-
◎作者簡介
驚雷,生於香港。九十後,熱愛文學創作。作品散見於《聲韻詩刊》、《香港文學》、《自由副刊》、《乾坤詩刊》、《大頭菜文藝月刊》等。夢想出版個人電子詩集《行走的姿態》。
◎寫在前頭:
《80後十位香港女詩人:詩性家園》(2011)、《港澳台八十後詩人選集》(2013)、《香港新詩80後22家》(2017) 與《聲韻詩刊》第34-35期「香港青年詩人」專輯(2017),香港八十後詩人似乎被齊齊點名各占其位,進入學院的研究視域。除了行之有年透過香港青年文學獎的機制曝光外,過去十年來 #水煮魚文化 的《 #字花 》(2006-)、#石磬文化 的《 聲韻詩刊 Voice & Verse Poetry Magazine 》(2011-)與藝發局支持的《 #香港中學生文藝月刊》、《#香港小學生文藝月刊》及《 大頭菜文藝月刊 》(2015-)儼然成爲香港新生代詩人發表作品的園地,近兩年催生出了線上文藝傳媒平臺《 虛詞.無形》、《 Sample 樣本》與「 書寫力量 The Power of Words」的文學計劃。蟄伏在香港電台五夜講場節目的臉書社團「 五夜講場吹水處」許久,總會看到有人談論香港的閱讀人口不足、二樓書店的式微、推廣文藝的難處,若香港文學仍舊在其困境中展現其活力,那我們得問那現在二十多歲的九十後詩人們呢?
趙曉彤在《聲韻詩刊》第 24 期〈90後,詩天空──女詩人〉點名了 #黃潤宇、#沈行舟、#梁莉姿、#李嘉儀,而在我們四月的香港新生代詩選也點出了一些值得注意的詩人 #盧真瑜、#嚴瀚欽、#韓祺疇、#梁匡哲、黃潤宇,同時我們四月進行香港詩選的主題時,RTHK香港電臺 CIBS節目也推出了由九十後的梁莉姿、#李昭駿 與 #李顥謙 主持《 #香港文學十三邀 》( Diversity of Literature Organisations in Hong Kong,粵語發音) 來介紹香港文學團體,其中第十三集中也從90後的角度談論在台港兩地投稿的現況和屬於這個世代文學參與。如果《每天爲你讀一首詩》的期許是為台灣讀者發掘更多不同的詩人與作品的話,在來篇不乏許多斬獲各大文學獎與出書的詩人投稿的三百多首作品中,如果可以再推薦一位九十後的新生代詩人,那是―― 驚雷,而這也是我選擇這首詩的原因之一。
◎小編一尾賞析
由詩去銘刻歷史、記憶事件是這類社會詩的功用之一,在反送中運動初期許多詩人亦紛紛發表對於此一運動關懷的詩作,九十後詩人與反送中的相關詩作則較少人關注,不過在《聲韻詩刊》第四十八期的「#引渡」專題則有許多九十後的詩人針對反送中的母題書寫。我們得注意的是,為何是詩來承載這個事件,不是小說和散文等能夠更鉅細靡遺書寫紀錄的文類,除了篇幅較小能夠即時書寫傳播外,詩可以做到什麼和小說、散文不一樣的事,可以接著來看這首詩。
運動發生後,維港海濱時常會發現前幾日失蹤女子浮屍,而警方都以「#死因無可疑」結案,第一段詩人透過詩中敘事者模仿女子死前可能會遇到的情景,但又不指名身份,因而詩作對於身份的模糊則成為隱喻,當所有人面對這樣的情景時,在黑警的施虐下抗爭者最終都可能成為維港浮屍,敘事者經過女子生前的路途想像絕望的身影。
詩的場景從海濱移轉到街邊,理大、浸會、港大、中大無不在抗爭中槍林彈雨,面對布袋彈的學生也僅有磚頭得以反擊,詩人以「吃快餐」的譬喻來強調抗爭所爭取的僅是那如此日常簡單能夠讓市民「#免於恐懼的自由」,而換來只是使人肝腦塗地的鎮壓。舉傘的猶疑,也象徵著在這場運動中,仍有許多人猶豫是否齊同加入抗爭的行列。警民衝突也波及了街坊的生計、槍彈掃射也破壞了市容,不過抗議群眾如黑潮般不斷襲來,無人被蠱惑,群眾是為自由而感召而來。
詩作在在前三段的敘事時間都在晚上,而詩中不同的空間在同一個時間裡被凝縮,讀者於詩作所察覺到的敘事成為一種「共時」的場景,確切時間刻度在詩中的消除,使得讀者在解讀詩作詩可以認為詩句提到的事件可以發生在同一個時間,也可以是在分別的不同的時間,進而時間在詩中產生的歧異性為詩作本身構築詩意,這也是在時間調度上詩的技藝如何與散文、小說不同的原因。接著,第三段最後三句的敘事轉向,將場景拉回抗爭者的日常,抗爭者真正想要的只是:「而我只有一個卑微的願望:/平安回家、吻妳熟睡的額頭/跟妳說晚安」。
最後一段則突來一記當頭棒喝,猶移舉傘之人、夜裡熟睡的人,如同未覺醒之人,敘事者言道:「裝睡的人別再裝睡」,於覺醒之人每夜皆是難熬,「延誤的日出」在真正的自由到來之前,或許皆是永夜。聽日係何日?但係咁講,終有一日俾香港人盼到。
要為這首詩寫賞析,本質是極為矛盾的。其一是這首詩需要賞析嗎?詩人要說的不就在詩裡了嗎?我們還不夠明白香港這一年來在困境裡為自由付出的代價嗎?另則是,刊登寫這首詩賞析的同時,我是不是也觸犯了《#中華人民共和國香港特別行政區維護國家安全法》第三十八條,刊登詩作會不會陷投稿者於不義,甚至正在看這篇賞析的你或許也觸犯了國安法。但也是如此,我們更應記住這首「沉痛之詩」,詩之所以沈痛,乃是因「#我哋真係好撚鍾意香港!#我哋真係好撚鍾意民主自由!」
-
美術編輯:@arteditor053
#每天為你讀一首詩 #驚雷 #九十後 #香港 #反送中 #國安法 #死因無可疑 #我哋真係好撚鍾意香港
https://cendalirit.blogspot.com/2020/08/blog-post_19.html
同時也有29部Youtube影片,追蹤數超過120萬的網紅Phê Phim,也在其Youtube影片中提到,Khái niệm 'CLIFFHANGER' là gì? Đây không phải review phim hay là tóm tắt phim! Nguồn tham khảo: -https://www.masterclass.com/articles/what-is-a-cli...
「literature magazine」的推薦目錄:
- 關於literature magazine 在 每天為你讀一首詩 Facebook 的最佳貼文
- 關於literature magazine 在 李怡 Facebook 的最讚貼文
- 關於literature magazine 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
- 關於literature magazine 在 Phê Phim Youtube 的最讚貼文
- 關於literature magazine 在 Rinozawa Youtube 的精選貼文
- 關於literature magazine 在 japanesestuffchannel Youtube 的最讚貼文
- 關於literature magazine 在 20 Important Literary Magazines/Journals/Periodicals from ... 的評價
literature magazine 在 李怡 Facebook 的最讚貼文
No Forbidden Zones in Reading (Lee Yee)
German philosopher Hegel said, “The only thing we learn from history is that we learn nothing from history.”
In April 1979, the post-Cultural Revolution era of China, the first article of the first issue of Beijing-based literary magazine, Dushu [meaning “Reading” in Chinese]," shook up the Chinese literary world. The article, titled “No Forbidden Zones in Reading”, was penned by Li Honglin. At the time, the CCP had not yet emerged from the darkness of the Cultural Revolution. What was it like in the Cultural Revolution? Except for masterpieces by Marx, Engels, Lenin, Stalin and Mao, and a small fraction of practical books, all books were banned, and all libraries were closed. The Cultural Revolution ended in 1976, and 2 years later in 1978, the National Publishing Bureau decided to allow 35 books to be “unbanned”. An interlude: When the ban was first lifted, there was no paper on which to print the books because the person with authority over paper was Wang Dongxing, a long-term personal security of Mao’s, who would only give authorization to print Mao. The access to use paper to print books other than Mao was a procedural issue. The Cultural Revolution was already on its way to be overturned. The door to printing these books was opened only after several hang-ups.
“No Forbidden Zones in Reading” in the first issue of Dushu raised a question of common sense: Do citizens have the freedom to read? “We have not enacted laws that restrict people’s freedom of reading. Instead, our Constitution stipulates that people have the freedom of speech and publication, as well as the freedom to engage in cultural activities. Reading ought to be a cultural activity,” argued Li. It was not even about the freedom of speech, but simply reading. Yet this common sense would appear as a subversion of the paralyzing rigid ideas formulated during the Cultural Revolution, like a tossed stone that raises a thousand ripples. Dushu’s editorial department received a large number of objections: first, that there would be no gatekeeper and mentally immature minors would be influenced by trashy literature; second, that with the opening of the Pandora box, feudalism, capitalism and revisionism would now occupy our cultural stage. The article also aroused waves of debates within the CCP. Hu Yaobang, then Minister of Central Propaganda, transferred and appointed Li Honglin as the Deputy Director of the Theory Bureau in his department. A colleague asked him directly, “Can primary school students read Jin Pin Mei [also known in English as The Plum in the Golden Vase, a Chinese novel of manners composed in late Ming dynasty with explicit depiction of sexuality]?”
“All Four Doors of the Library Should be Open” was published in the second issue of Dushu, as an extension to “No Forbidden Zones in Reading”. The author was Fan Yuming, but was really Zeng Yansiu, president of the People’s Publishing House.
In the old days, there was a shorthand for the three Chinese characters for “library”: “book” within a “mouth”. The four sides of the book are all wide open, meaning that all the shackles of the banned books are released. “No Forbidden Zones in Reading” explains this on a theoretical level: the people have the freedom to read; “All Four Doors of the Library Should be Open” states that other than special collection books, all other books should be available for the public to loan.
The controversy caused by “No Forbidden Zones in Reading” lasted 2 years, and in April 1981, at the second anniversary of Dushu, Director of the Publishing Bureau, Chen Hanbo, penned an article that reiterated that there are “No Forbidden Zones in Reading”, and that was targeting an “unprecedented ban on books that did happen”.
Books are records of human wisdom, including strange, boring, vulgar thoughts, which are all valuable as long as they remain. After Emperor Qin Shihuang burned the books, he buried the scholars. In history, the ban on books and literary crimes have never ceased.
Engraved on the entrance to Dachau concentration camp in Germany, a famous poem cautions: When a regime begins to burn books, if it is not stopped, they will turn to burn people; when a regime begins to silent words, if it is not stopped, they will turn to silent the person. At the exit, a famous admonishment: When the world forgets these things, they will continue to happen.
Heine, a German poet of the 19th century, came up with “burning books and burning people”. There was a line before this: This is just foreplay.
Yes, all burning and banning of books are just foreplay. Next comes the literary crimes, and then “burning people”.
I started working at a publishing house with a high school degree at 18, and lived my entire life in a pile of books. 42 years ago, when I read “No Forbidden Zones in Reading” in Dushu, I thought that banned books were a thing of the past. Half a century since and here we are, encountering the exact same thing in the freest zone for reading in the past century in the place which enlightened Sun Yat-sen and the rest of modern intellectuals, a place called Hong Kong.
Oh, Hegel’s words are the most genuine.
literature magazine 在 Cổ Động Facebook 的最佳貼文
Epik High - thi ca trong âm nhạc
Dạo quanh một vài page/group thấy mọi người chia sẻ về Epik High mà cụt lủn và thiếu nhiều quá, xin phép chia sẻ lại bài viết của Động năm 2013 (về Epik High, có nằm trong ấn phẩm đầu tiên của DUNKARE MAGAZINE) & một bài viết khác năm 2015 (về Tablo, có đăng ở facebook cá nhân)
*Epik High - Urban Poetry
Epik High (trong bài viết xin tạm gọi tắt là EH) là một ban nhạc rap/hip-hop của Hàn Quốc, bao gồm 3 thành viên: Tablo (Supreme T), Mithra Jin (Sleeping M) và DJ Tukutz (Street T). Cả 3 thành viên trong nhóm đều có khả năng viết lời, sáng tác và biên soạn nhạc. Epik High ngừng hoạt động một thời gian (từ 2009) vì Tukutz và Mithra tham gia nghĩa vụ quân sự; sau khi Tablo kí hợp đồng và gia nhập YG Entertainment thì vào tháng 7 năm 2012, 2 thành viên còn lại của EH cũng đã kí hợp đồng và bây giờ EH hiện đang hoạt động trong công ty giải trí/âm nhạc khá nổi tiếng về Rap/Hip-Hop/R&B của Hàn Quốc là YG. Các albums được ra sau khi EH gia nhập YG là Fever’s End (2011) (solo album của Tablo), 99 (2012), Shoebox (2014) & We've Done Something Wonderful (2017). Tháng 10/2018, EH chính thức chia tay YG, album mới nhất Sleepless in __________ được phát hành qua công ty OURS.
Âm nhạc của EH được ví như “lyrical piece of literature”hay “urban poetry” - một thứ âm nhạc rap/hip-hop mang đầy chất nghệ thuật, thi ca (đặc biệt là các vấn đề về xã hội được EH khai thác khá nhiều)… được bạn bè trong nước cũng như quốc tế yêu thích và đánh giá rất cao về chất nhạc, sự sáng tạo độc đáo trong âm nhạc và cả về lyric - đặc biệt là Tablo.
Mỗi album của EH mang một màu sắc khác nhau, có lúc thì rất trừu tượng, chưa đầy ẩn ý nhưng có lúc lại rất lập dị, rồi lại đầy chất thi ca. Có những ca khúc nghe lần đầu rất khó vào, khó hiểu, nhưng càng về sau lại càng thấy rất ngấm, và chỉ khi hiểu được lời thì thực sự người nghe mới cảm nhận được những sự sâu sắc trong từng ca từ của EH. Một số albums điển hình của EH: Swan Songs (2005), Remapping the Human Soul (2007), Pieces, Part 1 (2008), [e] (2009), Fever’s End (Tablo) (2011).
Hãy đi sâu hơn một chút để thấy rõ được sự phong phú, đa dạng trong âm nhạc của EH:
Remapping the Human Soul (2007): gồm 27 bài hát (và 2 ca khúc đặc biệt) chia thành hai phần: The Brain và The Heart. Phần 1 - "Trí óc" - là thể loại hiphop với những lời hát về xã hội. Trong khi đó, phần 2 - "Con tim" - mang ca từ xoáy sâu vào cảm xúc và phá cách về thể loại. Một số bài hát đã bị cấm do đề cập tới tội phạm tình dục, tranh chấp, giáo dục và tôn giáo - chủ đề nóng mà chính quyền đang tránh nói tới khiến album bị giới hạn độ tuổi thành 19+. Tuy vậy, lượt tiêu thụ chóng mặt của album cùng ca khúc "Fan" & "Love Love Love" đã khiến Epik High trở thành ngôi sao sáng trong nền âm nhạc. [yesasia.com]
Pieces, Part 1 (2008):lấy cảm hứng từ một giấc mơ - có lẽ, là một lời gọi từ Thiên Chúa. Mang vẻ triết học và nội tâm, album nói về sự tan vỡ của trái tim con người. Epik High lần này sử dụng đa dạng các thể loại âm nhạc như điện tử, thính phòng, rock và cổ điển cùng hip hop - bản sắc riêng của họ, kết hợp thành những giai điệu độc đáo nhất. Ý nghĩa ẩn giấu sau tiêu đề của bài hát chính - One - bắt nguồn từ "redemption" (sự chuộc tội/sự cứu độ). Ngân vang giữa những chuỗi mơ màng cùng với giai điệu upbeat, ca khúc mang trong nó cả niềm hy vọng lẫn nỗi buồn. [EH FC]
Fever’s End (2011): solo album của Tablo sau khi vào YG. Tablo đã kể những câu chuyện của mình bằng âm nhạc, và chính điều đó đã thực sự chạm đến trái tim của người nghe. Tablo sử dụng từ ngữ, ngôn từ của mình rất trau chuốt, nghệ thuật nhưng vô cùng ý nghĩa và sâu sắc. Ấn tượng nhất trong album này là ca khúc “Home” - “xuyên suốt toàn bộ ca khúc là một phép ẩn dụ, "home" mà Tablo nhắc đến ở đây chính là những nỗi đau đớn và sự buồn chán, lạc lõng. Một lần bạn vào trong "ngôi nhà" đó, bạn sẽ dần dần quen với nó, rồi cảm thấy gần gũi thân thuộc như chính ngôi nhà của mình, và chẳng bao lâu sau đó bạn sẽ cảm thấy ghê sợ và ngại ngùng khi trông ra thế giới bên ngoài - nơi tồn tại những niềm vui và hạnh phúc khác của cuộc sống. Bạn bắt đầu tự giam cầm, khóa chặt mình trong sự đau đớn (home) mặc dù bạn biết rằng dù có cố gắng thoát ra ngoài kiếm tìm sự vui vẻ trong phút chốc... thì ngay lập tức bạn sẽ lại trở về với "home" - nơi chứa đựng những cảm giác cô đơn và nỗi buồn của riêng mình.” Ca khúc “Airbag” kể về câu chuyện của một người luôn quay lưng lại với cuộc sống và cần một khoảng lặng để nghỉ ngơi; còn “From The Bottom” Tablo viết về vợ và con của mình, ca khúc cũng đã nói lên phần nào sự rối loạn và khó khăn của Tablo trong những năm vừa qua. Ở "Amor Fati", Tablo đã sang tác ca khúc này để dành tặng cho những người bị đối xử tàn nhận, bị ngược đãi trong cuộc sống, trong xã hội. Như một lời động viên, khích lệ rằng ai cũng có quyền được sống, đáng sống và được đón nhận những điều tuyệt vời, hạnh phúc. Hãy giữ lấy cho mình một thái độ đón nhận lạc quan, yêu đời.
“Fever’s End” của Tablo khai thác nỗi buồn và sự tuyệt vọng một cách toàn diện và sáng tạo. Cảm hứng sáng tác này, chúng ta có lẽ sẽ không bao giờ được thấy điều này một lần nữa ở Tablo, những câu từ, và giai điệu được tôi luyện rèn rũa trong thời khắc đen tối nhất của đời người; là bằng chứng cho những đấu tranh của anh với cơn sốt như thiêu đốt thân người, là quá trình anh vượt qua được cơn sốt. Đây là một album vô cùng tinh tế. Album này của Tablo nhanh chóng đứng top ở bảng xếp hạng hip-hop trên itunes cùng nhiều bảng xếp hạng uy tín khác và được rất nhiều các bậc tiền bối trong nền âm nhạc của Hàn đánh giá cao và ủng hộ.
*Tablo - Lyrical Genius, thiên tài âm nhạc
Tablo từng chia sẻ: “Tôi thích viết, tôi đã viết từ khi tôi còn khá trẻ. Tôi cảm thấy thú vị và hạnh phúc khi tôi cầm bút và viết lách/sáng tác. Có những lúc tôi đã nghĩ nó như là “công việc” của mình. Cho đến bây giờ tôi vẫn giữ thói quen, sở thích đó. Tôi cảm thấy rằng những suy nghĩ của tôi về tất cả mọi thứ trong cuộc sống đều có thể được truyền tải qua lời bài hát.”
Tablo có chỉ số thông minh (IQ) rất cao - 170, và anh cũng là nghệ sĩ duy nhất của nền âm nhạc Hàn Quốc tốt nghiệp Đại học Stanford. Trong khoảng thời gian này Tablo hoạt động cùng một nhóm Underground Hip-Hop mang tên 4n Objectz. Năm 2010 là một năm xảy ra nhiều khủng hoảng và biến động đối với Tablo, 1 nhóm đông cư dân mạng đã cáo buộc rằng bằng tốt nghiệp của anh là giả. Không những thế, anh trai của Tablo cũng đã bị mất việc tại một công ty về truyền hình lớn tại Hàn Quốc do bị nghi làm giả hồ sơ tốt nghiệp trường Đại học Brown. Và tất nhiên, sau khi sự thật được phơi bày thì đã có 14 người bị khởi tố vì hành vi bôi nhọ danh dự và bịa đặt, trong đó cầm đầu là một người đàn ông 57 tuổi sống tại Mỹ.
Tablo học piano khi 6 tuổi và sau đó anh chuyển sang học violin trong khoảng 10 năm. Thầy giáo dạy nhạc của Tablo đã từng nói với anh: "Âm nhạc là cộng sản, nhưng cậu đang chơi nó một cách dân chủ". Trong một buổi hòa nhạc, trong khi dàn nhạc đang chơi bản “Brandenburg Concerto số 3” thì đột nhiên Tablo đã chơi nhạc nền của “Jurassic Park”, sau sự kiện đó Tablo đã không còn chơi violin nữa.
Trong những năm tháng trẻ đầy hoài bão của mình, Tablo thường bị trầm cảm. Và bất cứ khi nào cảm thấy bế tắc, khó khăn, âm nhạc - và đặc biệt là Hip-Hop dường như là một sự giải phóng cho Tablo. Vậy nên, Tablo đã quyết định chọn dòng nhạc Hip-Hop. Nhưng bố của anh dường như không thích sự lựa chọn đó, trong gia đình Tablo hai bố con đã từng có những lúc mâu thuẫn và căng thẳng. Sau một khoảng thời gian thường xuyên bỏ nhà ra đi, Tablo đã theo ý nguyện của cha và thi tuyển vào trường Luật. Tuy nhiên đó cũng chỉ là để đối phó với người cha của mình, Tablo vẫn quyết tâm theo đuổi đam mê với âm nhạc của mình. Anh đã gặp một người bạn cùng sở thích và đam mê đó, nhưng không lâu sau người bạn của Tablo đã bị ung thư và không qua khỏi. Cú sốc đó càng thôi thúc Tablo theo đuổi đến cùng với ước mơ âm nhạc của mình - cũng như một ý nguyện mà người bạn của anh chưa thể thực hiện được hết, chưa được sống trọn với nó.
Ngoài những album cùng EH, mọi người có thể tìm nghe thêm solo album của Tablo: Fever's End (2011; hoặc Soundtrack To A Lost Film (2007) [Tablo x Pe2ny] hay một vài single cùng với homie MYK.
Đây chỉ là tóm tắt một số ý, chính thói quen, đam mê, ý chí và nghị lực đã khiến âm nhạc của Tablo mang đầy tính thơ văn, nghệ thuật. Những biện pháp ẩn dụ, hoán dụ, chơi chữ hay punchline trong âm nhạc của Tablo đều khiến người hâm mộ từ khắp nơi trên thế giới nể phục, ca ngợi. Những khoảng thời gian khó khăn, khổ cực và khốn đốn cũng đã làm âm nhạc của Tablo càng sâu sắc, trải nghiệm hơn. Và đến tai người nghe họ cảm thấy được những nỗi niềm tâm tư mà anh gửi vào bài hát. Thực sự để nói, Tablo là một thiên tài âm nhạc, không ngoa.
(Tham khảo thêm: series video gồm 2 phầm, tổng hợp những line hay nhất của Tablo:
Phần 1: https://youtu.be/S1-xgwEl4EA
Phần 2: https://youtu.be/6ZXkFliei7I)
literature magazine 在 Phê Phim Youtube 的最讚貼文
Khái niệm 'CLIFFHANGER' là gì?
Đây không phải review phim hay là tóm tắt phim!
Nguồn tham khảo:
-https://www.masterclass.com/articles/what-is-a-cliffhanger-examples-of-cliffhangers-in-literature-film-and-television-and-tips-for-using-cliffhangers-from-dan-brown-and-rl-stine#3-examples-of-famous-cliffhangers-in-literature\
-https://en.wikipedia.org/wiki/Cliffhanger
-http://www.victorianweb.org/authors/hardy/diniejko6.html
-https://www.newyorker.com/magazine/2012/07/30/tune-in-next-week
-https://www.masterclass.com/articles/how-to-write-a-cliffhanger-14-tips-for-writing-page-turning-cliffhangers-with-dan-brown-and-rl-stine
-https://www.nytimes.com/2013/08/16/nyregion/getting-a-close-up-of-the-silent-film-era.html
literature magazine 在 Rinozawa Youtube 的精選貼文
2015年9月/Y:3歳11ヶ月/R:6歳4ヶ月
★ 2014,Slide show Play list
https://www.youtube.com/playlist?list=PL-HSjCVTvUunmONowiTFSjMvYLj9xXJzw
☆ 2013,Slide show Play list
http://www.youtube.com/playlist?list=...
★ 2012,Slide show Play list
http://www.youtube.com/playlist?list=...
【Facebook】
http://www.facebook.com/pages/Rinozaw...
【Rino&Yuuma 2nd Channel】
http://www.youtube.com/user/nozaoto?f...
【Rinozawa's Blog】
http://ameblo.jp/rinoism/
【Instagram】
https://instagram.com/nozanozawa/
literature magazine 在 japanesestuffchannel Youtube 的最讚貼文
Yo-Kai Watch paper craft 3D maze. This paper craft supplements to a magazine. It's fun but a little hard.
#japanesestuffchannel, #papercraft, #asmr
literature magazine 在 20 Important Literary Magazines/Journals/Periodicals from ... 的美食出口停車場
In today's Youtube Video, we are discussing 20 important literary magazines, literary journals and literary periodicals from The ... ... <看更多>