D:\STREETWEAR\SNEAKER\COLLABORATION\NIKEPMO\KWONDO01
Type: JPG File (.jpg)
Open with: Photos.
Day: dd/mm/yyyy.
G-dragon tiếp tục thu hút chúng ta bằng với việc hợp tác của Nike. Mình sẽ đánh giá không cao nếu Nike và Peaceminusone tiếp tục vắt sữa thị trường bằng bản Paranoise Airforce 1 sau hai phiên bản Black và White trước đó. Như mọi người đều biết thì sau tiếng vang của sự hợp tác đầu tiên giữa ông hoàng thời trang Hàn Quốc và thế giới G-dragon và hãng footwear cũng thuộc top 1 thế giới Nike thì phiên bản màu trắng thứ hai không tạo được nhiều sự phấn khích như chúng ta hay mong đợi. Một phần màu trắng không “đẹp” như màu đen (theo nhận xét của nhiều người), một phần form Airforce 1 là một đôi giày đã quá phổ biến đại trà và có rất nhiều bản collab quay xung quanh bản này. Chưa kể là cạnh tranh với các nhãn hàng khác, nội việc chỉ so đua với các bản collab riêng với AF1, AJ1 (Đặc biệt là với Travis Scott) đã khiến PMO x Nike nguội lạnh hơn rất nhiều.
G-dragon luôn luôn biết cách để khiến người khác nhắc về mình. Nên nhớ nguồn gốc của Gdragon là một thần tượng ca nhạc hoạt động trong nhiều năm nên cả GD và Nike cũng như ekip thiết kế của mình phải rõ biết cách tạo ra sự khác biệt để thu hút và không khiến người ta bị “quên lãng” cái thương hiệu mà mình đã tạo ra. Cái danh “King of Fashion” không phải là hư danh – và thế là chúng ta có Kwondo 01.
Kwondo 1 thể hiện Gdragon vẫn là Fashion leader trong cộng đồng thời trang. Về thiết kế thì không quá là mới mẻ (So với mình) khi đôi giày(?) tạo cảm giác một đôi derby với chi tiết hoa văn, phần đế dày và shape cũng gần như tương tự. Oversize tongue (Phần lưỡi dài) được đẩy ra ngoài kèm theo logo của hai nhãn hàng PMO và Nike chúng ta có thể thấy ở các sản phẩm khác của Rafsimons hay Visvim.. Dựa theo những hình ảnh leak ra bởi Gdragon thì có thể thấy được phần đế khá cứng và dày (giống như 1 đôi Derby), sử dụng chất liệu da và có những biểu tượng đi kèm đình đám được rập vào phần đế và bên cạnh giày như Swoosh và Daisy Flower (dưới đế). Nhưng cái quan trọng rằng là bằng thực lực của mình (King of Fashion) hay một cách nào đó khác, Gdragon thuyết phục Nike và khiến collab PMOxNike ra 1 sản phẩm vượt khỏi product’s category hiện tại của hãng.
Nghĩa là sao? Có bao giờ các bạn thấy một đôi form derby Nike phổ biến chưa (Trước cũng có nhưng cực kì hiếm ~ hoặc các bản custom lại) . Ngay cả các bản collab thịnh hành nhất của Nike cũng chỉ ra dựa trên những form có sẵn của Nike (Air Jordan, AirForce 1 Low, mid, high.) với những nhà thiết kế hàng đầu như Rei Kawakubo (CDG), Chitose Abe (Sacai), Kim Jones (Dior) hay những người cực kì nổi tiếng khác như Travis Scott, A$AP, Skepta, Eminem.. Gdragon có thể khiến Nike phải phục vụ mình bằng một phiên bản thoát ra khỏi những đôi sneaker collab thông thường hiện tại . Không có gì hấp dẫn con cáo già Nike bằng độ phủ thương hiệu, doanh thu và tiếng vang mà nó mang lại ~ vốn đã được Gdragon chứng minh ở phiên bản đầu tiên của Paranoise.
Cái tên Kwondo1 có thể là có nhiều nghĩa.
1 là “Kwon-do”: “Kwon làm”. Kwon là họ của Gdragon, Kwon-Ji-Yong. Số 1 thì chắc có nghĩa sẽ có số 2, số 3, số 4.
2 là “Kwondo1” dựa trên môn võ thuật phổ biến bậc nhất của xứ sở Kimchi. Taekwondo. Một cách pr văn hóa đất nước ư. Thực ra thì có thể nói cảm hứng của đôi giày dựa trên những đôi giày mà các vận động viên, võ sư Taekwondo hay mang. Cũng có vài nét tương đồng nhưng form shoes đó nghiêng về trainer nhiều hơn. Theo hình mình nhìn lại thì Kwondo1 giống derby hơn là trainer dù nhìn xa xa cũng giống.
Kwondo1 chắc chắn tập trung vào đối tượng khách hàng có gu thời trang và kén chọn trong việc ăn mặc hơn rất nhiều. Theo form dáng của đôi giày thì sẽ ưu tiên những người có chân thon, nhỏ - không bè. Có thể AF1 Paranoise tương tích với tất cả mọi người nhưng Kwondo1 sẽ không phải là 1 đôi giày dễ phối với bất kỳ 1 ai. Nó đòi hỏi người mua và sử dụng sẽ ít nhất phải có một nền tảng thời trang tối thiểu để mix and match cùng. Điều này có nghĩa là chúng ta sẽ không thấy Kwondo1 được đi quá nhiều ngoài đường như Paranoise.
Đây có thể là một nước đi “chọn lọc khách hàng” và “Be style like GD” khi Phase đầu tiên (giai đoạn Paranoise) đã thành công trong việc gây tiếng vang và cho thế giới biết PMO là gì, GDragon là ai. Độ phủ đã có, giờ cần 1 độ tinh và cô đặc lại, mang tính thời trang nhiều hơn. Một bước chuyển đầy thông minh của Gdragon và Nike để không bị “nuốt chửng” và “Khó phân biệt” với hàng trăm, hàng ngàn collab ra mỗi năm.
Kwondo1 dự kiến ra mắt vào Quý 1 năm 2022 với mức giá chưa được confirm là $180. Nhưng điều này chưa rõ ràng vì nếu xét về việc sử dụng da thì mức giá đó là hơi thấp. Bên cạnh đó chúng ta cũng không nên quá kỳ vọng về chất lượng đôi giày nếu so với bản pre-leak khi bài học của Cactus Jack vẫn còn đó.
Ủng hộ Bi:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有146部Youtube影片,追蹤數超過57的網紅athventure,也在其Youtube影片中提到,📌 如同標題為記錄生日這幾天的行程 簡單粗暴(哈) 其實如內容所看到的 比較多都是一些碎念與感想 當然也包含滿滿的感謝 像ig提到的從沒想過30歲居然會想要一個人自己度過 我相信也是心境的成長 該說的也都在影片中說了 活到第三十個年頭,除了非常感謝爸爸他非常非常愛我之外 還要感謝所有包容我任性的人 ...
kwon 在 Facebook 的最佳貼文
100 PHIM CHÂU Á XUẤT SẮC
1. Tokyo Story (Ozu Yasujiro, 1953) – Japan
2. Rashomon (Kurosawa Akira, 1950) – Japan
3. In the Mood for Love (Wong Kar Wai, 2000) – Hong Kong
4. The Apu Trilogy (Satyajit Ray) – India
5. A City of Sadness (Hou Hsiao-hsien, 1989) – Taiwan
6. Seven Samurai (Kurosawa Akira, 1954) – Japan
7. A Brighter Summer Day (Edward Yang, 1991) – Taiwan
8. Spring in a Small Town (Fei Mu, 1948) – China
9. Still Life (Jia Zhang Ke, 2006) – China
10. The Housemaid (Kim Ki-young, 1960) – Korea
11. Close Up (Abbas Kiarostami, 1990) – Iran
12. A One and a Two (Edward Yang, 2000) – China
13. Spring, Summer, Fall, Winter… and Spring (Kim Ki-duk, 2003) – Korea
14. Oldboy (Park Chan-Wook, 2003) – Korea
15. Late Spring (Ozu Yasujiro, 1949) – Japan
16. A Taste of Cherry (Abbas Kiarostami, 1998) – Iran
17. Uncle Boonmee Who Can Recall His Past Lives (Apichatpng Weerasethakul, 2010) – Thailand
18. Ugetsu Monogatari (Mizoguchi Kenji, 1953) – Japan
19. The Music Room (Satyajit Ray, 1958) – India
20. The Cloud-capped Star (Ritwik Ghatak, 1960) – India
21.Where is the Friend’s Home (Abbas Kiarostami, 1987) – Iran
22. Raise the Red Lantern (Zhang Yimou, 1991) – China
23. Sopyonje (Im Kwon Taek, 1993) – Korea
24. Crouching Tiger Hidden Dragon (Ang Lee, 2000) – Taiwan
25. Spirited Away (Miyazaki Hayao, 2001) – Japan
26. Tropical Malady (Apichatpong Weerasethakul, 2004) – Thailand
27. Mother (Bong Joon-ho, 2008) – Korea
28. Poetry (Lee Chang-dong, 2010) – Korea
29. A Separation (Asghar Farhadi, 2011) – Iran
30. A Touch of Zen (King Hu, 1969) – Taiwan
31. Manila in the Claws of Light (Lino Brocka, 1975) – Philippines
32. Mandala (In Kwon Taek, 1981) – Korea
33. A Moment of Innocence (Mohsen Makhmalbaf, 1981) – Iran
34. Happy Together (Wong Kar Wai, 1997) – Hong Kong
35. The River (Tsai Ming-Liang, 1997) – Taiwan
36. Blissfully Yours (Apichatong Weerasethakul, 2002) – Thailand
37. Awaara (Raj Kapoor, 1951) – India
38. Floating Clouds (Naruse Mikio, 1955) – Japan
39. Pyaasa (Guru Dutt, 1957) – India
40. The Lonely Wife (Satyajit Ray, 1964) – India
41. The Cow (Dariush Mehrjui, 1969) – Iran
42. Red Sorghum (Zhang Yimou, 1987) – China
43. Days of Being Wild (Wong Kar Wai, 1990) – Hong Kong
44. Farewell My Concubine (Chen Kaige, 1993) – China
45. Vive l’amour (Tsai Ming Liang, 1994) – Taiwan
46. The Adopted Son (Aktan Abdykalykov, 1998) – Kyrgyzstan
47. Peppermint Candy (Lee Chang-dong, 1999) – Korea
48. I Was Born, But… (Ozu Yasujiro, 1932) – Japan
49. The Story of the last Chrysanthemums (Mizoguchi Kenji, 1939) – Japan
50. Living [Ikiru] (Kurosawa Akira, 1952) – Japan
51. Sansho The Bailiff (Mizoguchi Kenji, 1954) – Japan
52. The House is Black (Forough Farrokhzad, 1963) – Iran
53. Woman in the Dunes (Teshigahara Hiroshi, 1964) – Japan
54. Scattered Clouds (Naruse Mikio, 1967) – Japan
55. Daughter in Law (Khodzhakuli Narliyev, 1972) – Turkmenistan
56. Dersu Uzala (Kurosawa Akira, 1975) – Japan
57. In the Realm of the Senses (Oshima Nagisa, 1976) – Japan
58. A time to live and a time to die (Hou Hsiao-hsien, 1985) – Taiwan
59. Through the Olive Trees (Abbas Kiarostami, 1994) – Iran
60. Children of Heaven (Majid Majidi, 1997) – Iran
61. Osama (Siddiq Barmak, 2003) – Afghanistan
62. West of Tracks (Wang Bing, 2003) – China
63. Paradise Now (Hany Abu Assad, 2005) – Palestine
64. Mukhsin (Yasmin Ahmad, 2006) – Malaysia
65. Secret Sunshine (Lee Chang-dong, 2007) – Korea
66. The Goddess (Wu Yonggang, 1934) – China
67. Humanity and Paper Balloons (Yamanaka Sadao, 1937) – Japan
68. Street Angels (Yuan Mizhi, 1937) – China
69. The Life of Oharu (Mizoguchi Kenji, 1952) – Japan
70. Mother India (Mehboob Khan, 1957) – India
71. Floating Weeds (Ozu Yasujiro, 1958) – Japan
72. Good Morning (Ozu Yasujiro, 1959) – Japan
73. Paper Flowers (Guru Dutt, 1959) – India
74. The Naked Island (Shindo Kaneto, 1960) – Japan
75. Intentions of Murder (Imamura Shohei, 1964) – Japan
76. A Man Vanishes (Imamura Shohei, 1967) – Japan
77. Holiday (Lee Man-hee, 1968) – Korea
78. The Cruel Sea (Khaled Al Siddiq, 1972) – Kuwait
79. Insiang (Lino Brocka, 1976) – Philippines
80. Vengeance Is Mine (Imamura Shohei, 1979) – Japan
81. Batch ’81 (Mike de Leon, 1982) – Philipines
82. Taipei Story (Edward Yang, 1984) – Taiwan
83. The Runner (Amir Naderi, 1985) – Iran
84. My Neighbor Totoro (Miyazaki Hayao, 1988) – Japan
85. Ju Dou (Zhang Yimou, 1990) – China
86. Life, and Nothing More (and Life Goes on…) (Abbas Kiarostami, 1992) – Iran
87. The Puppetmaster (Hou Hsiao-hsien, 1993) – Taiwan
88. Chungking express (Wong Kar Wai, 1994) – Hong Kong
89. The Scent Of Green Papaya (Tran Anh Hung, 1994) – Vietnam, France
90. Gabbeh (Mohsen Makhmalbaf, 1995) – Iran
91. The White Balloon (Jafar Panahi, 1995) – Iran
92. The Day a Pig Fell into The Well ( Hong Sangsoo, 1996) – Korea
93. Hana-bi (Kitaro Takeshi, 1997) – Japan
94. Flowers of Shanghai (Hou Hsiao-hsien, 1998) – Taiwan
95. Chunhyang (Im Kwon Taek, 1999) – Korea
96. The Color of Paradise (Majid Majidi, 1999) – Iran
97. The Poet (Garin Nugroho, 1999) – Iran
98. Blackboards (Samira Makhmalbaf, 2000) – Iran
99. The Circle (Jafar Panahi, 2000) – Iran
100. The Day I became a Woman (Marzieh Meshkini, 2000) – Iran
#whatever
kwon 在 許許兒-打點屬於你的裝扮日常 Facebook 的最讚貼文
{快樂的蛋蛋包}
-8.31 $980 VIP優惠還可以再折抵(原價$1480)
https://lihi1.com/1UwM6
每一次拿著這顆蛋
都覺得快樂:)
為的是小小出走跳躍的心情
其實也就走到隔壁買一個美乃滋醬
5min路程擁有一杯可可風味的拿鐵
想太多
就踏出門去散散步吧
光是這樣
都能稍微撥開腦海裡的雲層
#中山沐光店 購物滿額$3500請你喝一杯
喝 @權泉珈琲 KWON SAEM Coffee 的咖啡
可可尾韻香氣十足
和權泉老闆鈞凱也認識一段時間了
這間店有神奇的故事喔
從一間歷史悠久的五金水電行
自己拿榔頭破壞敲出一片天
搖身一變成為赤峰街最帥氣最有想像力的咖啡廳
在這個小小的空間裡
乘載著老闆的夢想
超級可愛的小女鵝今年也三歲多了呢~
你可以是個性咖啡店的老闆
成熟好玩的爸爸
也可以是樂團的主唱
街頭滑板的高手
開發各式各樣很權泉的設計
ㄎㄧㄤ ㄎㄧㄤ幽默的T-shirt
懷舊玻璃杯
任何事情都有機會在這裡發生
有機會來聽聽帥老闆的故事
-
新朋友加入獲得$100購物金
IG加入 第一手限時動態在這裏 @xuxuwear
#許兒官方Line 2.0 ID:@xuxuwear
#台北中山沐光店 LINE ID : xuxuweartp
台北市大同區赤峰街49巷6號
#高雄鹽埕散步店 ID:xuxuwearkyc2
高雄市鹽埕區新樂街125號
kwon 在 athventure Youtube 的最佳解答
📌
如同標題為記錄生日這幾天的行程 簡單粗暴(哈)
其實如內容所看到的 比較多都是一些碎念與感想
當然也包含滿滿的感謝
像ig提到的從沒想過30歲居然會想要一個人自己度過
我相信也是心境的成長
該說的也都在影片中說了
活到第三十個年頭,除了非常感謝爸爸他非常非常愛我之外
還要感謝所有包容我任性的人 我愛各位
🎶Music by🎵
Dan and Drum - Taste Like - https://thmatc.co/?l=D5CD2B73
Nico Anuch - Good Vibes - https://thmatc.co/?l=7B62FB40
Go Go Go - Kwon https://youtu.be/42wL4jHvIzQ
Quincas Moreira - Caribetron https://youtu.be/YW0DNtXina8
Mario Ayuda - Keep Going - https://thmatc.co/?l=D06D60CD
Nico Anuch - Shiba Inu - https://thmatc.co/?l=09A4E5EC
Slynk - Earth Bound https://youtu.be/AQQmgJteB4g
Mr. Thibs - Come From - https://thmatc.co/?l=C3C0D717
-
IG/ ath.81
Mail/ funsuagui@gmail.com
Equip/ SONY RX100M3
kwon 在 野田愛実 Youtube 的最讚貼文
<野田愛実 Cover!!>
2021.9.4
Door / 권은비(KWON EUN BI)
#KwonEunBi ちゃんの #Door をカバーしました。
ウンビちゃんのソロデビュー曲!!
ウンビちゃんらしいセクシーでおしゃれな楽曲だなあ。
サビのダンスもつい踊っちゃう。
#권은비 #KwonEunBi
ED:そうでしょ - Boy Side - / 野田愛実
MVはこちら→ https://youtu.be/c4xYS8f3LhA
ーーーーーーーーーーーーーーー▲▽▲▽▲
<野田愛実 / のだえみ / Emi Noda>
三重県出身。
シンガーソングライター。
☝︎Official Website
http://www.nodaemi.com/
☝︎Twitter
@emiko_n617
https://twitter.com/emiko_n617
☝︎Instagram
noda_emi
https://www.instagram.com/noda_emi/
▽▲▽▲▽ーーーーーーーーーーーーーーー
kwon 在 modeA NoRi Youtube 的精選貼文
ウンビ ちゃんソロデビューおめでとう!!!!!
久しぶりに高まりました。「ヤバイ」が炸裂www
明日楽しみすぎて泣けてくる。絶対カバーダンスしたい。
[Album Preview] 권은비(KWON EUN BI) 1st Mini Album [OPEN]
#권은비 #KWONEUNBI #EUNBI
チャンネル登録よろしくお願い致します☆
https://goo.gl/2msu68
公式LINE "modeA NoRi"タイムライン投稿中!
友だち or フォローよろしくお願いします♡
▶︎ https://lin.ee/l4pT0Dl
その他SNSはこちら!(Twitter, Instagram, YouTube)
▶︎ https://linktr.ee/modeanori
本日もご視聴いただきありがとうございました^^
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
楽曲提供:UUUMUSIC
本動画内の音楽については、DOVA-SYNDROMEの許可を頂いております。
楽曲提供:Production Music by http://www.epidemicsound.com
効果音素材:ポケットサウンド – https://pocket-se.info/
フリーBGM・音楽素材MusMus http://musmus.main.jp/
素材提供 PIXTA
本動画内の音楽については、効果音ラボの許可を頂いております。
※動画によって使用していない場合がございます。
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
kwon 在 權泉珈琲KWON SAEM Coffee - Home | Facebook 的美食出口停車場
權泉珈琲KWON SAEM Coffee. 2590 likes · 45 talking about this · 521 were here. WE DON'T OPEN ON TIME. ... <看更多>