ANTI-WAR IN FASHION/ TINH THẦN PHẢN CHIẾN TRANH.
[Hay người ta nói là Protest Fashion cũng được]
Bóng đen của chiến tranh lại che phủ miền đất đã xảy ra tranh chấp ngay từ ngày mình còn nhỏ xíu. Đó là Trung Đông, là miền đất của tôn giáo – thành Jerusalem, cái nôi của rất nhiều đức tin trên thế giới bây giờ. Đó là cuộc chiến trường kì giữa Palestine và Isarel. Vì đây là vấn đề nhạy cảm và cực kì phức tạp, ai cũng chiến đấu vì một lợi ích và lòng tin nào đó nên mình sẽ không nên viết.
Nhưng có một mối liên hệ chặt chẽ giữa Việt Nam của chúng ta và một trong những văn hóa đại chúng, một trong những chuyển biến trong tư tưởng thời trang của thế hệ thanh niên nước ngoài trước đó, và cũng liên quan đến chủ đề mình nói. “Tinh thần phản chiến tranh trong thời trang”. Như nhiều bạn cũng biết và mình có bài viết về nó – Đó là “Phong trào và văn hóa Hippie”.
(Xin lưu ý rằng: Vấn đề lịch sử là một điểm vô cùng nhạy cảm. Trong bài viết nếu có gì sai sót xin người đọc chỉnh sửa và lượng thứ cho việc này).
Chiến tranh là điều không phải ai cũng muốn, đau thương – tang tóc và chúng sinh lầm than. Vietnam War hay chiến tranh Việt Nam là tiêu điểm của thế giới khi người Việt kiên cường bất khuất dành lại độc lập cho dân tộc và Mĩ đang sa lầy vào khu vực Đông Dương. Kể cả Việt Nam hay Mĩ thì những con số thương vong về người là vô cùng lớn. Những năm 1960 là thời kì biến động lớn về kinh tế, văn hóa, tiến bộ xã hội và phát triển nghệ thuật.
Có ai đó nói rằng “ Cát chết sẽ là sự khởi đầu mới” và nó bao trùm cả nghệ thuật. Như cái chết Đen – căn bệnh Dịch Hạch đã tàn phá khối Châu Âu suốt thể kỉ 13-14 đã mở đầu cho giai đoạn Phục Hưng, một trong những mốc son chói lọi của văn hóa nghệ thuật Nhân Loại. Thì giai đoạn thập niên 1960, khi chiến tranh Việt Nam lên tới mức đỉnh điểm nhất thì ngay tại nước Mĩ – những vết nứt và tinh thần phản chiến tranh cũng nổ ra.
Sự phẫn nộ ngày càng gia tăng khi mà giới trẻ Mỹ ngày càng nhận thức được những gì mà chính phủ đang sa lầy, tiêu tốn vì cuộc chiến tranh phi nghĩa. Bên cạnh đó, vấn đề về giai cấp giàu – nghèo, vấn đề về tiếng nói của phụ nữ và sự phân biệt chủng tộc đã góp phần thúc đầy sự phản văn hóa (Counter culture). Tại Mỹ, khi mà Làn sóng Nữ Quyền thứ hai (Second Wave of Feminism) và phong trào Dân Quyền (The Civil Rights) bùng nổ mạnh mẽ và thu hút rất nhiều thanh niên đã tạo ra 1 kẽ hở lớn để thế hệ trẻ thể hiện bản thân. Và nó được bùng phát ra nghệ thuật, mở đầu cho 1 kỉ nguyên mới. Đó là Free Love, Rock and Roll and DIY/Hippie Fashion.
Tuy nhiên, thế là chưa đủ. Cần một sự thống nhất giữa một thập niên đầy sự bất ổn trong kinh tế và chính trị. Lúc đó, nước Mĩ đón nhận nhiều thứ trải dài qua nhiều năm – như Khủng Hoảng Tháng 10 tại Cuba (Cuban Missile Crisis) là cuộc đối đầu giữa Liên Xô – Cuba và Hoa Kỳ nổ ra vào 10/1962, vụ ám sát mục sư (Nhà hoạt động nhân quyền chống phân biệt chủng tộc) Martin Luther King Jr vào ngày 4/4/1968 nối tiếp theo cái chết đầy căng thẳng của Tổng Thống Mỹ John F. Kennedy vào ngày 22/12/1963 đã tạo nên một “Chảo lửa” với tinh thần của người dân xứ sở Cờ Hoa. Tất cả mọi người đã mệt mỏi và họ chán ghét chiến tranh, giọt nước làm tràn ly đó và điểm chốt cho mọi phong trào văn hóa được tập trung cho sự phản đối bắt đầu từ chính nước Mĩ và lan ra toàn thế giới. The Anti – Vietnam War movement – Phong trào phản đối chiến tranh Việt Nam.
Truyền thông Mỹ lúc đó không ngừng đưa ra những hiện thực bạo lực của cuộc chiến tranh này với sự góp sức của các phóng viên đầy dũng cảm, với những hình ảnh tàn khốc với con số thương vong của người Việt và người Mĩ ngày càng tăng. Xin lỗi các bạn nhưng để đúng với quan điểm, Người Mĩ lo cho người Mĩ trước khi cảm thương cho người Việt. Cuộc chiến tranh Việt Nam huy động rất nhiều thanh niên Mĩ bước tới “Rừng thiêng, nước độc” của người Việt và rất nhiều người nằm xuống. Để giải quyết vấn đề thiếu hụt về quân số, chính phủ Mỹ đưa ra một dự thảo chọn “Ngẫu nhiên” thông qua một thứ gọi là Selective Service System (Hệ thống Dịch vụ chọn lọc). Nôm na rằng, dựa vào hệ thống này thì những thanh niên có thu nhập thấp, trình độ học vấn thấp, những người không thể trả tiền cho các phí Chính Phú sẽ được huy động đi lính. Đây được xem là 1 hành vi phân biệt đối xử và nó dẫn đến sự phản kháng nặng nề từ tàng lớp Thanh Niên vì hòa bình và phản chiến tranh.
Và thế là..
Các cuộc biểu tình chống chiến tranh nổ ra khắp ở mọi nơi trên nước Mĩ, đặc biệt là ở các khu vực được xem là cái nôi của văn hóa “Hippie” như San Francisco, New York và Chicago. “Make Love Not War” cùng với biểu tượng Hòa Bình (Logo hình tròn với 3 đường bên trong mà các bạn hãy kêu là của Gdragon ấy) nhanh trong trở thành châm ngôn và hình ảnh phổ biến bậc nhất. Hàng ngàn người đã đổ xô tới các thành phố lớn để bày tỏ thái độ bất bình và yêu cầu chấm dứt chiến tranh vô nghĩa tại Việt Nam với sự ngã xuống của nhiều người vô tội.
Đa phần những người tham dự biểu tình là những người nằm trong văn hóa hippy nên cách họ ăn mặc, thời trang của họ. Thứ thời trang không “hợp” thời đại (Tính tại thời điểm đó nhé) đã trở thành bộ mặt của phong trào phản chiến. Và từ đó, hippie gắn liền với thông điệp Hòa Bình, Anti-war và nhân rộng toàn thế giới, từ bình dân đến sang trọng, từ những cửa hàng bán đồ cũ cho tới các thương hiệu thời trang lớn.
Thời trang đương thời lúc đó, chú trọng vào Haute Couture và sự sang trọng. Mà sự sang trọng gắn liền với giai cấp giàu nghèo. “Kẻ có tiền mới có thể theo đuổi thời trang” – Tư duy ấu trĩ này bám sát vào tầng lớp trung lưu và thượng lưu của Mỹ. (Có thể đúng nếu thêm hai chữ cao cấp vào, theo quan điểm của mình). Thì thế hệ thanh niên trẻ theo phong trào Hippie lại theo chủ nghĩa “Ôn hòa” hơn như thế. Họ pha trộn được văn hóa Phương tây và tinh thần của Đông Á. “Sà Cân tạo ra ảo giác, nụ cười và hòa bình” (Không cổ súy việc sử dụng chất kích thích nhe mọi người) nhưng nó lại liên quan mật thiết đến việc “Free in Fashion” (Tự do thời trang).
Những bộ quần áo chỉnh tề của những năm 50 bị loại bỏ. Thay vào đó là một quy tắc “Bất quy tắc” trong việc ăn mặc, thay màu đen bằng một màu sắc tươi sáng, đậm chất ảo giác (Mình không biết nói sao nhưng tiêu biểu là Tiedye) và phóng khoáng của Bohemian. Tịa đây, các hoa văn đặc trưng của Á, Ấn như Paisley phát triển rực rỡ. Các phụ kiện bằng bạc, những dấu ấn của thiên nhiên như lông chim, móng động vật và Navajo Culture (Văn hóa bản địa của một trong những bộ tộc được công nhận lớn nhất nhì Mĩ, tập trung tại Arizona, Utah và New Mexico) được sử dụng. Nó là niềm cảm hứng dạt dào cho Kapital, Visvim hay là Goro's.
Trong thời điểm này, rào cản là không có. Thanh thiếu niên hướng tới sự “Phi giới tính” nhiều hơn. Hình bóng Phụ nữ trở nên mạnh mẽ hơn và tự do hơn. Tại sao phụ nữ phải bắt buộc trang điểm, tại sao phụ nữ phải để trải chuốt để theo một hình bóng, một tiêu chuẩn được sắp đặt của xã hội? Không bị bó buộc vào các kiểu quần áo may sẵn và che kín thân thể, sự thoải mái được ưu tiên bằng những chiếc đầm maxi, váy chữ A được tùy biến theo sự custome của mỗi người (Phong trào DIY). “Anything Goes” – Tiêu chí “Mọi thứ đều làm nên thời trang”, miễn là nó không phải là chuẩn mực xã hội. Thậm chí đối với một sô người, Hippie hay gì đó không quan trọng, thời trang không quan trọng – giá trị của con người mới là quan trọng.
Trong suốt các cuộc biểu tình, sự tự do, phóng khoáng với loose style của những người Hippies trong counterculture (Phản văn hóa) đã quyện cùng với phong tràn phản chiến tranh.
Một sự kiện vô cùng nổi tiếng khác với phong trào phản chiến và liên quan đến thời trang đó chính là “CHIẾC BĂNG TAY MÀU ĐEN”. Năm 1965, năm học sinh trung học đã đeo băng tay đen đến trường để phản đối chiến tranh Việt Nam. Nước Mĩ có niềm tự hào của họ và ngay lập thức – 05 học sinh này bị bắt buộc phải tháo băng ra nhưng họ từ chối và dẫn tới hậu quả là Đình chỉ học. Điều này đã dẫn tới một trong những vụ kiện đầy nổi tiếng và hình tượng sau này. The Supreme Court Tinker v. Des Moines – Tại đây, Tòa án tối cao đã phán quyết hành vi đình chỉ học là vi phạm Quyền trẻ em (Đã sửa đổ), tạo ra một tiền lệ cho quyền tự do thể hiện quan điểm chính trị thông qua thời trang tại nước Mĩ.
Tất nhiên, sự thất bại của Mĩ tại Việt Nam không đến từ 1 yếu tố mà nhiều điểm cùng tác động vào. Thất bại trên nhiều mặt trận và áp lực từ dư luận, từ Ủy Ban LHQ và những người yêu hòa bình trên toàn thế giới đã khiến chính phủ Mĩ phải kí vào Hiệp định Paris vào ngày 27/1 năm 1973 – chấm dứt chiến tranh tại Việt Nam với hành động cụ thể là quân đội Mỹ sẽ rút ra khỏi Việt Nam và công nhận độc lập của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
Bây giờ, chúng ta có thể thấy rõ ràng Anti-war fashion hay Protest Fashion ngày càng phổ biến hơn với các phong trào chính trị đặc biệt. Trong diễn biến chiến tranh và các quy mô của sự phân biệt chủng tộc vẫn còn đó thì những chiếc hoodie, những chiếc áo in #Blacklivesmatter, #TheFutureisFemale ... Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội thì các nội dung sẽ được truyền tải rộng hơn, nhiều hơn nhưng sức mạnh trực tiếp và quy mô nhất thì vẫn phải nói tới Phong trào phản chiến tại Việt Nam với sự bùng nổ của Hippie. Nói không ngoa, nó đã đặt nền móng cho sự thể hiện tinh thần tự do lên thời trang, cho sự cá nhân/thể hiện bản thân.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
「john f kennedy jr」的推薦目錄:
- 關於john f kennedy jr 在 Trí Minh Lê Facebook 的精選貼文
- 關於john f kennedy jr 在 BennyLeung.com Facebook 的最佳解答
- 關於john f kennedy jr 在 香蕉貓。Banana Cats Facebook 的最讚貼文
- 關於john f kennedy jr 在 Robert F. Kennedy, Jr - Home | Facebook 的評價
- 關於john f kennedy jr 在 As JFK Jr.'s 60th Birthday Nears, Friends Reflect On What ... 的評價
- 關於john f kennedy jr 在 PHOTOS - John John Kennedy, New York, mai 1989 - Pinterest 的評價
- 關於john f kennedy jr 在 Biden plotted to kidnap John F. Kennedy Jr ... - PolitiFact 的評價
john f kennedy jr 在 BennyLeung.com Facebook 的最佳解答
歌詞背後:The Sounds of Silence - lolo
歌手: Simon and Garfunkel
作曲: Paul Simon
填詞: Paul Simon
創作/發行: 1963 – 1965
音樂所以引人入勝,歌詞旋律以外,創作人背後的動機和故事,從來都是大眾的關注點。於互聯網尚未普及的年代,「諸事八卦」的歌迷如我,對自己熱愛的歌曲,總會扭盡六壬、追本溯源,只求一探創作人內心深處,所思所想所慮。
The Sounds of Silence(沉默之聲/寂靜之聲)乃六十年代作品,創作人Paul Simon 當年才二十出頭,剛大學畢業。跟Paul Simon合唱此曲的為Art Garfunkel,二人既是鄰居,也是同學,十二歲開始一起參加校內音樂比賽,十六、七歲二人四出表演,賺經驗、賺外快。
六十年代的美國,水深火熱、動盪不安 ……
1963年11月標示著美國自由民主精神的總統John F. Kennedy(約翰·甘迺迪)遇刺身亡及1968年4月美國黑人民權領袖Martin Luther King, Jr.(馬丁·路德·金)同遭遇刺、同樣身亡。另時值越戰,戰況慘烈,較美國預期糾纏、漫長,不斷升級。內憂外患,無有安寧。
反戰反暴力反種族歧視之聲,不絕於耳,Paul Simon就在這樣的時代背景,寫下The Sounds of Silence。
Hello darkness, my old friend
I've come to talk with you again
Because a vision softly creeping
Left its seeds while I was sleeping
And the vision that was planted in my brain
Still remains
Within the sound of silence
In restless dreams I walked alone
Narrow streets of cobblestone
'Neath the halo of a street lamp
I turned my collar to the cold and damp
When my eyes were stabbed by the flash of a neon light
That split the night
And touched the sound of silence
And in the naked light I saw
Ten thousand people, maybe more
People talking without speaking
People hearing without listening
People writing songs that voices never share
And no one dared
Disturb the sound of silence
"Fools," said I, "You do not know
Silence like a cancer grows
Hear my words that I might teach you
Take my arms that I might reach you"
But my words, like silent raindrops fell
And echoed in the wells, of silence
And the people bowed and prayed
To the neon god they made
And the sign flashed out its warning
In the words that it was forming
And the sign said, "The words of the prophets are written on the subway walls
And tenement halls"
And whispered in the sounds of silence
環境孕育思考,沉澱過後,激發創作,這是對所有創作理所當然的推論。但,放諸此曲,可能有點一廂情願!
由始至終,Simon及 Garfunkel 認為The Sounds of Silence不過是一首關於人與人之間溝通、關於愛與關懷的歌曲(This is a song about the inability of people to communicate with each other)。
歌曲以Hello darkness, my old friend / I've come to talk with you again揭開序幕,就知道故事主人翁多麼孤單寂寞,才會把「漆黑」當作老朋友般傾吐心事。
第二段寫自己處身夢境,於暗燈窄巷獨行,既濕且冷,氣氛更見蒼涼、冷漠及不安。
第三段算是歌曲點題:People talking without speaking / People hearing without listening / People writing songs that voices never share,不過短短幾句,用字也極其淺白,卻狠狠道破繁華現世,表面緊密實則疏離的人際關係。
天天相聚夜夜共醉,說著的,語言無味,聽著的,心不在焉。心靈冰封、靈魂靜止,令沉默成了常態,誰也不會、也不敢打破這種常態And no one dared / Disturb the sound of silence。
當成千上萬的人選擇了沉默Ten thousand people, maybe more,沉默即會像癌細胞般蔓延生長Silence like a cancer grows ,零碎微弱的心聲最終被徹底吞沒。
五十多年過去,歌,我們繼續聽、繼續唱,但Paul Simon所控訴的社會現象,依然故在,或更甚,人與人之間的關係,依舊空洞疏離。
從此,我們活在自己築建的孤島上 …… 心甘情願地!
題外話,歌曲名稱究竟是The Sound of Silence?還是The Sounds of Silence?不同版本的專輯其實都出現過,有說當 Paul Simon 單獨演繹的時候,就會剔走 “s” ,選用The Sound of Silence。
英文文法加了”s” 就是眾數,人生路漫漫,誰願隻身走?
原文:經濟通
#音樂 #社會 #政治
john f kennedy jr 在 香蕉貓。Banana Cats Facebook 的最讚貼文
-
❤️有幾雙都不夠!完美 Vintage Gucci Loafers❤️
(Gucci雙馬銜扣中跟樂福鞋)
☞上架完畢 : https://bit.ly/2XbQQ5m
▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦ ▦
⚫ 關於樂福鞋 (Loafer)
樂福鞋的英文原詞是「Loafer」
「Loaf」一詞的本意指的是一種閒散的生活方式,
而Loafer就代表著一群擁有這種閒適自在的生活態度的人。
現今,樂福鞋依舊受到時髦人與大眾的喜愛,
不僅是因為它代表了一種態度,更是因為它百搭又好穿。
⚫ 關於GUCCI樂福鞋 (Gucci Loafer)
1960年,雖然在美國,開始流行用流蘇樂福鞋搭配西裝,
但在歐洲樂福鞋還是被歸類為休閒鞋。
故事發生在於一戰之後的倫敦,
Guccio Gucci(同名創始人)在The Savoy飯店發現,
對英國貴族來說,馬術是個非常重要的象徵。
故Gucci在1921年創立品牌時,奠定品牌形象與馬術形影不離。
而真正打造出這雙馬銜鍊樂福鞋的人是他的兒子Aldo,
豪華全皮革平底鞋立刻成為彷彿好萊塢明星專機一般的高端必備品!
從此,Gucci設計的馬銜扣樂福, 造成一片風靡!
許多當時的名人都是愛好者,好萊塢明星小道格拉斯·范朋克(Douglas Fairbanks Jr.)、美國總統John F. Kennedy都是愛好者。
//
Follow our instagram:
https://www.instagram.com/banana_cats_vintage/
☞ 店址 : 台北市大同區赤峰街49巷11號 (捷運中山站)
☞ 時間 : 12:00 ~ 21:00
(source : https://bit.ly/2XQ9MHT)
(source : https://bit.ly/2KTybIQ)
(source : https://bit.ly/2XT43AO)
john f kennedy jr 在 As JFK Jr.'s 60th Birthday Nears, Friends Reflect On What ... 的美食出口停車場
Wednesday marks what would have been the 60th birthday of John F. Kennedy Jr., who died in a plane crash 21 years ago. ... <看更多>
john f kennedy jr 在 PHOTOS - John John Kennedy, New York, mai 1989 - Pinterest 的美食出口停車場
JFK Jr planned to run for president. JFK Jr was just 38 when he was killed in a plane crash in July 1999. He had decided that same month that he would ... ... <看更多>
john f kennedy jr 在 Robert F. Kennedy, Jr - Home | Facebook 的美食出口停車場
Kennedy, Jr. is founder of Waterkeeper Alliance and founder, chairman of the board and chief legal counsel for Children's Health Defense. He is also counsel to ... ... <看更多>