FAKE và BOOTLEG?
Fake là gì mà Bootleg là gì – hai khái niệm cũng có điểm giống mà cũng có điểm khác với “Steal/ăn trộm” và “Inspiration/Cảm hứng” mà chúng ta luôn nói.
Tác động của chúng lên tới thời trang như thế nào – mình nghĩ cũng chẳng rõ, tùy thuộc vào độ yêu thích của thị trường và những kẻ “Đầu to” mà thôi. Cũng giống như câu “Good artists copy. Great artists steal” – “ Kẻ làm nghệ thuật vừa vừa thì copy mà kẻ vĩ đại cướp luôn thành của mình” thì câu chuyện “Fake-Bootleg” cũng từa tựa như thế.
Fake – hẳn rồi, đạo nhái. Một sản phẩm Fake là một sản phẩm sẽ theo công thức “Ctrl C (Copy) và Ctrl V (Paste)”, nghĩa là sao chép giống hoàn toàn một sản phẩm nào đó đã có mặt trên thị trường trước đó. Hoặc nếu không phải thì nó đã bị fake ngay từ khi sản phẩm chính hãng còn đang trong giai đoạn sản xuất và chưa kịp tung ra thị trường. Các bạn đều biết nhiều thương hiệu thời trang thế giới sử dụng outsourcing, tức là một bên thứ ba đảm nhiệm phần gia công – sản xuất. Có thể là Trung Quốc (nhưng hiện tại xưởng may thế giới đang di dời qua các nước khác), cũng có thể là nước ta. Giai đoạn mà các thiết kế được đưa tại xưởng thì có nguy cơ lộ thiết kế hoặc các xưởng cũng “rắp tâm” khi có sẵn dây chuyền, vật liệu còn công nghệ thì khoảng 70-80%. Một là họ tự fake hai là bán cái bản thiết kế đó cho một bên khác chuyên sản xuất các mặt hàng giả.
Hàng Fake thì không có tên tuổi – Đúng, nó núp dưới bóng của hàng thật. Hàng giả sẽ được tiếp thị trên thị trường với tư cách như là một sản phẩm gốc. Còn về việc giá cả, nếu bên bán hàng ít nhất còn ít lương tâm với khách hàng thì nói thẳng đây là đồ fake và bán rẻ hơn nhiều so với giá của hàng thật. Còn nếu kẻ xấu muốn trục lợi thì – hẳn ai cũng biết rồi – chúng ta sẽ mua đồ Phake giá Riu. Như các em Gen Z hay tìm Riu Lớp vậy.
Hàng Fake giờ đây tinh xảo đến nỗi, nếu không phải dấn chân trông cái giới thời trang này đủ lâu và đủ độ tinh tường thì mới nhận ra được. Còn không – dưới ánh đèn của thánh Alibaba và con trap, cũng chẳng ai mảy may nhận ra nó là hàng giả hay là hàng thật. Fake từ sản phẩm, fake từ người bán và đến cả fake thương hiệu. Năm 2018 – Samsung từng có 1 tin đồn hợp tác với Supreme, nhưng hài hước thay – đó không phải là Supreme đến từ NYC mà chúng ta từng biết, đó là Supreme Italia.
Supreme Italia được xem như là 1 thể thức tối cao “mặt dày như cái thớt” của Fake khi cái hãng này không fake đồ Supreme như chúng ta hay xem trên Taobao mà fake con mẹ nó luôn thương hiệu. Và cũng chẳng hiểu vì sao – nghe nói là do thể chế pháp luật giữa các nước khác nhau về vấn đề bản quyền, Supreme Mỹ chẳng thể nào kiện thành công được Supreme Fake Italia. Cái hãng này còn mở 1 flagship store to đùng bên Tàu – cho những người anh em Trung Hoa Dân Quốc thiện lành.
BOOTLEG
Bootleg là gì? Theo từ điển thì nó sẽ là giống như một mặt hàng buôn lậu vậy. “A Product that is illegally made, copied, or sold”. Trong thế giới thời trang, thì bootleg được xem là một dạng “Biến cái của người khác thành cái của mình” (Cũng giống như câu nói mà mình để phía đầu bài là Great Artists Steal) thì bootleg không quảng bá các sản phẩm của mình là hàng chính hãng. Bootleg không sao chép giống hàng fake mà là “vay mượn” các thương hiệu khác phù hợp (Có thể liên quan hoặc không liên quan trong thời trang) lên các sản phẩm Bootleg của mình và mang tính “Creative”/Sáng tạo nhiều hơn. Tuy là nó copy bản gốc – hễ ai nhìn vào sản phẩm đó cũng dễ dàng nhận ra nó là thương hiệu nào, nhưng với độ tùy biến của người thiết kế. “Trông là nó nhưng không phải nó”, các sản phẩm Bootleg tạo nên cảm giác “Thú vị” xen lẫn chút “Ranh ma” của nhà thiết kế hay những người làm sản phẩm bootleg.
Nhiều khi – thương hiệu còn chưa có nhánh đó mà đã có những sản phẩm Bootleg đã ra rồi. Tiêu biểu như thương hiệu Tommy Hilfiger. Những năm 90, Tommy Hilfiger còn chưa có nhánh Tommy Sport nhưng một “ai đó” đã làm 1 bản bootleg đặt tên là “Tommy Sport” với cách lấy màu sắc trắng, đỏ, xanh dễ dàng nhận thấy của Tommy lên các sản phẩm sweater, hoodie và jacket của mình. Hài hước thay, các sản phẩm bootleg này lại vô cùng được ưa chuộng và unique trên thị trường. Người ta kháo nhau về “Tommy Sport” dù rõ ràng biết nó là 1 bootleg vì vốn dĩ nó không official. Thành công đến nỗi sau này Tommy Hilfiger phải có nhánh Tommy Sport vốn dựa trên ý tưởng từ bootleg này.
Trong thế giới thời trang đường phố – một người Bootleg nổi tiếng và tác động nhiều đến hiện tại phải nói tới cụ Dapper Dan của phố Harlem (Nơi xuất thân của nhiều rappers nổi tiếng bây giờ). Mình cũng đã có bài viết về cụ này rồi các bạn có thể kiếm lại. Chung quy thời điểm đó, LV/Gucci hay bất kì một brand luxury nào với giá thành cao và nhắm tới tầng lớp thượng lưu – vốn dĩ là nơi cư ngụ của người da trắng. Người da màu – đặc biệt là các anh rappers – cũng có nhu cầu flexin’. Dapper Dan suy nghĩ về việc tại sao bọn thương hiệu thời trang kia lại có thể in 1 chiếc logo lên 1 cái áo rồi bán giá cả trăm cả ngàn đô. Thế là các bản bootleg logo nổi tiếng ra đời và được cộng đồng Mĩ Phi ưa chuộng suốt thời gian đó, cũng góp phần đưa Dapper Dan trở thành huyền thoại. Oái ăm thay, người làm bootleg trước không được công nhận rồi sau này – khi mà streetwear đóng vai trò quan trọng trong nền công nghiệp thời trang, thì Gucci lại có bản hợp tác với Dapper Dan (Vốn chẳng được mấy hãng thời trang lớn ưa gì vào khoảng thời gian trước). Đúng là “Thời thế thay đổi – Lòng người đa đoan”.
Hiện tại thì chắc phải nhắc tới Demna Gvasalia – từ thời Vetements đến Balenciaga, ông trùm thời trang đường phố ni chắc cũng “bootleg” kha khá các sản phẩm trên tay trải dài từ DHL,McDonald, Internet Explorer, Champion… Nó cũng đưa “Bootleg” trở thành một hiện tượng trong nền công nghiệp thời trang vào các năm 2017-2018. Các thương hiệu bị “bootleg” cũng không can thiệp gì mấy – vì vốn dĩ “được PR không công” và nếu đẹp thì ok mà xấu thì bố mày kiện (Như Nike đấy). Gucci cũng từng có 1 collection sử dụng những logo bootleg của những thập niên trước lên các sản phẩm của mình và bán rất chạy.
Vậy đến đây mình cũng thấy khá nhập nhằng “Bootleg” mượn ideas từ các thương hiệu hay các thương hiệu mượn ideas từ các “Bootleg”
Thôi thì
Good artists copy
Great artists steal vậy
Nhưng đây cũng không phải là 1 công cụ tốt vì nó cũng là con dao hai lưỡi có thể cắt đứt bất kì một thương hiệu nào quá lạm dụng trò này. Vốn dĩ, DNA của brands được xem là đối trọng để khách hàng phân biệt với những đối thủ cạnh tranh khác. Nếu không xác định được rõ thời trang của mình làm vì cái gì, chủ đề gì mà cứ chăm chăm “bootleg” thì việc quên lãng hay nuốt chửng bởi các thế lực lớn hơn sẽ là 1 điều vô cùng dễ hiểu.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「internet explorer logo」的推薦目錄:
- 關於internet explorer logo 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳貼文
- 關於internet explorer logo 在 Extreme IT Facebook 的精選貼文
- 關於internet explorer logo 在 偉大航道-李勁華 Facebook 的最佳貼文
- 關於internet explorer logo 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最讚貼文
- 關於internet explorer logo 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於internet explorer logo 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於internet explorer logo 在 Windows Icon Evolution: Internet Explorer - YouTube 的評價
internet explorer logo 在 Extreme IT Facebook 的精選貼文
Microsoft Edge เปลี่ยน Logo ใหม่แทนอันเดิมที่คล้าย Internet Explorer
internet explorer logo 在 偉大航道-李勁華 Facebook 的最佳貼文
Ecrent點上到市,真係要攞本招股書咪下。
中國人迷信,金融界就特別迷信。唔少公司企業改名洗底,Sor,改名轉運先岩。上年底曾寫過一篇文,討論唔同上市公司改名嘅藝術,其中一個方向,就係個名一聽,就知佢係搞緊當時得令、概念最Sexy嘅行業!(http://bit.ly/2gTLvi8)
近年講概念,要Sexy呀化?科網囉…喂!Uber、Airbnb…隻隻市值幾百億,我講美金!Sharing economy掂喎…好似。結果最近真係有一間上市公司,改名叫做「共享經濟集團」(1178),
顧名思義到一個慌死你唔知嘅地步。間嘢本來就搞開保健食品,原本叫天年集團,之後就收購ECrent部分股權,冇錯,即係曾經話想做亞視白武士嗰間。
我唔討論ECrent創辦人,即係「二手車大王」陳天賜財金界file有幾花,只討論呢間自稱「The largest global rental platform」定位係咪出事。
ECrent業務,簡單講就係,有人有嘢想放租,就放嘢上去, 範疇涵蓋之廣,係由電鑽到一間一間屋都有得租,佢收上架費!另外最新更話同7仔合作出租尿袋。
即係咁,Airbnb、Carshare呢類專攻一種Product嘅平台做得住,唔代表ECrent呢類百花齊放嘅就係行錯路、做唔住。不過當公司董事,會同傳媒講,自己都有放手袋上去平台,甚至有叫同事放,原因竟係:「因為平台唔夠產品。」老實坦白到一個點,⋯你答我係因為你相信個理念都好呀。做Startup嘅人經常要pitching,簡單講,都係講故事技巧。(平台見到有雨傘出租,5蚊一粒鐘,但先俾20蚊deposit)
自問自己都係一個幾Geek嘅人,做平台最緊要係講嘅係User experience,用戶介面(UI)衰,真係死罪。然後你Click 入去ECrent網頁,甚至係手機App,感覺Raw到一個點。配合個勁似為世人所歧視嘅類Internet Explorer嘅Logo,直頭似返咗十年前上網,可能係我主觀。再睇埋平台條宣傳片,可以講係,除咗肯定係手機拍外,仲肯定誠意欠奉。
公司近來先衰過一次「出租寵物」俾外界批評,之後就撤回推出服務。而又其實,只要有諗得透徹,呢場「關公災難」係好易避免,而呢個結果講真亦唔難預測。
一間公司,以至一個人,冇誠意做實事都可以扮到有;但有好多時,時間有限,但要交數,就難以避免俾人睇到Hea出面。
改名,可能可以轉運,但最終件事行邊條路,都係睇個餡。
By千頌C@堆填區
http://fb.com/winbigwok
internet explorer logo 在 Windows Icon Evolution: Internet Explorer - YouTube 的美食出口停車場
... <看更多>