[RESEARCH SERIES] Cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần Phương pháp nghiên cứu (Research methods)
Khi đọc phần phương pháp nghiên cứu, biên tập viên và người bình duyệt sẽ cơ bản thấy được khả năng nghiên cứu, sự chuyên nghiệp trong nghiên cứu của tác giả. Thông tin được viết trong phần này phải đủ chi tiết để người đọc đánh giá được sự phù hợp của phương pháp nghiên cứu, quy trình thu thập và xử lý dữ liệu bạn đã sử dụng. Bài viết chị chia sẻ hôm nay về kinh nghiệm của TS. Nguyễn Hữu Cương khi viết cấu trúc và một số lưu ý khi viết phần phương pháp nghiên cứu, mọi người đón đọc nhé!
Nếu như phần Tổng quan nghiên cứu (Literature review) được coi là phần khó viết nhất thì phần Phương pháp nghiên cứu được cho là phần dễ viết nhất (nhiều người thường viết phần Phương pháp nghiên cứu đầu tiên) đơn giản bởi vì ta chỉ mô tả lại những gì đã làm trong quá trình lựa chọn phương pháp nghiên cứu, thiết kế công cụ thu thập dữ liệu, thu thập dữ liệu và xử lý dữ liệu. Tuy nhiên, để có một phần Phương pháp nghiên cứu tốt, bạn cần lưu ý là thông tin bạn viết trong phần này phải đủ chi tiết để độc giả đánh giá được sự phù hợp của các phương pháp nghiên cứu bạn đã sử dụng, đánh giá được độ giá trị (validity) và độ tin cậy (reliability) của kết quả nghiên cứu (Belcher, 2019).
Thông thường những thông tin cần viết trong phần Phương pháp nghiên cứu bao gồm:
- Các phương pháp thu thập dữ liệu đã sử dụng (data collection methods): định lượng (quantitative), hay định tính (qualitative), hay hỗn hợp (mixed method).
- Các công cụ thu thập dữ liệu tương ứng với phương pháp thu thập dữ liệu: bảng hỏi (survey questionnaires), dữ liệu phân tích thống kê (statistical analysis) đối với phương pháp định lượng; phỏng vấn (interview), quan sát (observation), phân tích văn bản (document analysis), thảo luận nhóm (focus group)… đối với phương pháp định tính.
- Đối tượng tham gia cung cấp dữ liệu (participants) và chọn mẫu (sampling): mô tả quần thể nghiên cứu (target population), phương pháp chọn mẫu, tổng số mẫu thu được.
- Quá trình thu thập dữ liệu (data collection procedure).
- Phân tích dữ liệu (data analysis): dùng công cụ, phần mềm gì để phân tích dữ liệu, ví dụ SPSS đối với phân tích dữ liệu định lượng hay Nvivo đối với phân tích dữ liệu định tính.
- Những vấn đề cần lưu ý về đạo đức nghiên cứu (ethical considerations), đặc biệt đối với những nghiên cứu liên quan đến trẻ em, người bệnh, người tàn tật, người già (Azevedo et al., 2011; Belcher, 2019).
Một phần lưu ý nữa là bạn nên trình bày phần Phương pháp nghiên cứu theo từng đầu mục (sub-heading) một cách chi tiết để một người không trực tiếp tham gia vào nghiên cứu vẫn hiểu chính xác bạn đã làm gì và tại sao.
Lưu lý là phần Phương pháp nghiên cứu thường chiếm 1/8 (một phần tám) bài báo. Như vậy, với bài viết có độ dài 4000-8000 từ thì Phương pháp nghiên cứu có thể có độ dài tương ứng là 500-1000 từ.
Tài liệu tham khảo
Azevedo, L. F., Canário-Almeida, F., Fonseca, A. J., Costa-Pereira, A, Winck, J. C., & Hespanhol, V. (2011). How to write a scientific paper—writing the methods section. Rev Port Pneumol, 17(5), 232-238.
Belcher, W. L. (2019). Writing your article in 12 weeks: A guide to academic publishing success (2nd ed.). Chicago: Chicago University Press.
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過120萬的網紅Phê Phim,也在其Youtube影片中提到,Khái niệm 'CLIFFHANGER' là gì? Đây không phải review phim hay là tóm tắt phim! Nguồn tham khảo: -https://www.masterclass.com/articles/what-is-a-cli...
「how to write a literature review」的推薦目錄:
how to write a literature review 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的精選貼文
【有效練習】在世界最難的邏輯/英文考試 GRE中屢次拿到寫作PR98,我是這樣練習的: 談 “rewrite” 和 “reflect on feedback”的重要性
在我仍在哥大唸書時,有一次在指導教授的辦公室的經驗仍然歷歷在目。一位中國籍女教授,以極快的速度以「用實證科學研究第二語言習得」為專業爬到的Ivy League的 Full Professor 等級,如此的背景,讓我特別好奇她對向「新X方」般的補教機構是如何的看法。
她給我了一個我忘記不了的表情,很專業地沒做出批評,但那表情的意思就是「那種就別談了吧!」
可惜台灣的補教和學生對於留學考試如 TOEFL, IELTS, GRE,受到了對岸的影響不小,追求短、淺、速成 ,導致在學習過程中「沒有學習到如何學習」和真正的英文。導致在研究所寫 literature review、research papers 時大大受挫。
但,到底要怎麼做,才能分數和實力兼具呢?
就以準備「托福寫作」或「GRE 寫作」來看,現在坊間普遍「流行」以下面幾種方式準備。
[1] 用中文「思考」寫什麼論點(以離散的 mindmap 輔助)
[2] 用中文「思考」如何不離題
[3] 用中文「思考」如何給例子
[4]「欣賞」高分範文
[5] (認真的學生) 練習寫不同題目的 essay,有時間就練一 篇新的,盡量多練新題
但有一點學習經驗的人,可能對以下在檢討寫作的狀況都不會感到陌生。
老師: 你這邊想表達什麼呢?
學生 : Oh…因為題目問...所以我想說就同意...然後給了~的
例子...(結巴講了30秒)
老師: 誒,那你怎麼什麼都沒有寫下來?你講了一堆怎麼這邊兩句話勒?而且這兩句話的連貫性在那呢?
這樣的現象,特別常發生在只使用樓上 1, 2, 3, 4 學習方式學習的學生。1-4的學習模式,也許可以幫我們走半哩路。這樣的學習方式,可能會幫「英文底子本身就不錯」的同學托福寫作拿個24分、GRE 寫作拿個 3.5 分、IELTS 拿個 6-6.5 分,但通常就這樣了(那我們可以推出底子沒有特別好,對英文寫作又疏於練習的考生的分數了)。
實際「操作」像是寫作、口說這樣的 productive skills (產出技能) 時 ,發生「自已以為自己有做到,但是實際沒有做到的狀況」是再自然不過的。如同我們不會假設我們看了戴資穎寫的「羽球操作手冊」後,認真想了手冊裡所分享的 insights,羽球就會大幅進步般。因此,只靠1-4是絕對不夠的。
所以這時,很認真的學生,可能會想組備考團,開始盡量寫不同的題目 (第五個準備方式)。但這時一定要記得「rewrite」仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要這個概念。因為太重要,我要再說兩次。
「rewrite」和仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要
「rewrite」和仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要
知名作家John Irving 曾經說過
“I have confidence in my stamina to go over something again and again no matter how difficult it is.”
“Rewriting is what I do best as a writer. I spend more time revising a novel or screenplay than I take to write the first draft.”
說到底,ETS 現在出新題頻率高的狀況 (TOEFL in this case),我們要的不是賭「碰到一樣的題目」,我們要的應該ETS不管出什麼變化,因為我們有了實實在在的「寫作能力」而什麼題目都能應付。
如果不依從寫完的第一個 draft 所得到的 feedback,仔細思考、再寫出一個 draft,「第一次做的努力,效能就會大打折扣」。我再說2次:
「第一次做的努力,效能就會大打折扣」
「第一次做的努力,效能就會大打折扣」
我們應該是要在寫作的過程,過程慢慢體會 60分的文章變 75分再變成 90分的文章的「過程」。做「有質量、刻意的練習」,才是寫作真正進步的不二法則。
但會有點辛苦喔。但,成功本身就是在克服辛苦的過程在迷人,不是嗎?
how to write a literature review 在 Alexander Wang 王梓沅英文 Facebook 的最佳貼文
【有效練習】在世界最難的邏輯/英文考試 GRE中屢次拿到寫作PR98,我是這樣練習的: 談 “rewrite” 和 “reflect on feedback”的重要性
在我仍在哥大唸書時,有一次在指導教授的辦公室的經驗仍然歷歷在目。一位中國籍女教授,以極快的速度以「用實證科學研究第二語言習得」為專業爬到的Ivy League的 Full Professor 等級,如此的背景,讓我特別好奇她對向「新X方」般的補教機構是如何的看法。
她給我了一個我忘記不了的表情,很專業地沒做出批評,但那表情的意思就是「那種就別談了吧!」
可惜台灣的補教和學生對於留學考試如 TOEFL, IELTS, GRE,受到了對岸的影響不小,追求短、淺、速成 ,導致在學習過程中「沒有學習到如何學習」和真正的英文。導致在研究所寫 literature review、research papers 時大大受挫。
但,到底要怎麼做,才能分數和實力兼具呢?
就以準備「托福寫作」或「GRE 寫作」來看,現在坊間普遍「流行」以下面幾種方式準備。
[1] 用中文「思考」寫什麼論點(以離散的 mindmap 輔助)
[2] 用中文「思考」如何不離題
[3] 用中文「思考」如何給例子
[4]「欣賞」高分範文
[5] (認真的學生) 練習寫不同題目的 essay,有時間就練一 篇新的,盡量多練新題
但有一點學習經驗的人,可能對以下在檢討寫作的狀況都不會感到陌生。
老師: 你這邊想表達什麼呢?
學生 : Oh…因為題目問...所以我想說就同意...然後給了~的
例子...(結巴講了30秒)
老師: 誒,那你怎麼什麼都沒有寫下來?你講了一堆怎麼這邊兩句話勒?而且這兩句話的連貫性在那呢?
這樣的現象,特別常發生在只使用樓上 1, 2, 3, 4 學習方式學習的學生。1-4的學習模式,也許可以幫我們走半哩路。這樣的學習方式,可能會幫「英文底子本身就不錯」的同學托福寫作拿個24分、GRE 寫作拿個 3.5 分、IELTS 拿個 6-6.5 分,但通常就這樣了(那我們可以推出底子沒有特別好,對英文寫作又疏於練習的考生的分數了)。
實際「操作」像是寫作、口說這樣的 productive skills (產出技能) 時 ,發生「自已以為自己有做到,但是實際沒有做到的狀況」是再自然不過的。如同我們不會假設我們看了戴資穎寫的「羽球操作手冊」後,認真想了手冊裡所分享的 insights,羽球就會大幅進步般。因此,只靠1-4是絕對不夠的。
所以這時,很認真的學生,可能會想組備考團,開始盡量寫不同的題目 (第五個準備方式)。但這時一定要記得「rewrite」仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要這個概念。因為太重要,我要再說兩次。
「rewrite」和仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要
「rewrite」和仔細檢討 feedback 比寫很多新的題目重要
知名作家John Irving 曾經說過
“I have confidence in my stamina to go over something again and again no matter how difficult it is.”
“Rewriting is what I do best as a writer. I spend more time revising a novel or screenplay than I take to write the first draft.”
說到底,ETS 現在出新題頻率高的狀況 (TOEFL in this case),我們要的不是賭「碰到一樣的題目」,我們要的應該ETS不管出什麼變化,因為我們有了實實在在的「寫作能力」而什麼題目都能應付。
如果不依從寫完的第一個 draft 所得到的 feedback,仔細思考、再寫出一個 draft,「第一次做的努力,效能就會大打折扣」。我再說2次:
「第一次做的努力,效能就會大打折扣」
「第一次做的努力,效能就會大打折扣」
我們應該是要在寫作的過程,過程慢慢體會 60分的文章變 75分再變成 90分的文章的「過程」。做「有質量、刻意的練習」,才是寫作真正進步的不二法則。
但會有點辛苦喔。但,成功本身就是在克服辛苦的過程在迷人,不是嗎?
how to write a literature review 在 Phê Phim Youtube 的最佳貼文
Khái niệm 'CLIFFHANGER' là gì?
Đây không phải review phim hay là tóm tắt phim!
Nguồn tham khảo:
-https://www.masterclass.com/articles/what-is-a-cliffhanger-examples-of-cliffhangers-in-literature-film-and-television-and-tips-for-using-cliffhangers-from-dan-brown-and-rl-stine#3-examples-of-famous-cliffhangers-in-literature\
-https://en.wikipedia.org/wiki/Cliffhanger
-http://www.victorianweb.org/authors/hardy/diniejko6.html
-https://www.newyorker.com/magazine/2012/07/30/tune-in-next-week
-https://www.masterclass.com/articles/how-to-write-a-cliffhanger-14-tips-for-writing-page-turning-cliffhangers-with-dan-brown-and-rl-stine
-https://www.nytimes.com/2013/08/16/nyregion/getting-a-close-up-of-the-silent-film-era.html