SNEAKER GAME NGÀY NAY – NHIỀU CHUYỆN ĐỂ NÓI
Dựa vào một câu nói của anh Trương Ngọc Anh (như trong hình) trong thời gian gần đây thì có vẻ, à mà không có vẻ nữa, mà nó là thực trạng. “Sneakergame” giờ là “Flexgame”? Liệu điều này có đúng không?
Để trả lời câu hỏi này, chúng ta hãy cùng bước lên “Cỗ máy thời gian” của Doraemon – thực hiện cú nhảy để trở về Việt Nam những năm 2012-2015. Sneakergame lúc đó gặp rất nhiều khó khăn hơn so với bây giờ. Không có Facebook, Internet chưa phổ biến qua smartphone (Muốn đọc cái gì mới là phải chạy ra net nè) – cũng chẳng có Instagram. Việc tiếp nhận những thứ mới – những văn hóa du nhập đều từ những forum hoặc các cuộc meet-up/ gặp mặt trực tiếp. Từ đó, những người chơi giày bắt đầu từ đó. (1)
Cái thời mà hạn hẹp về kiến thức, thị trường thì không có nhiều nguồn cung giày như ngày nay. Không nhiều sellers cũng không nhiều các cửa hàng phân phối chính hãng tại Việt Nam, có thì toàn là xách tay về hoặc những người đi du học thi thoảng mua dùm. Hiếm lắm, quý lắm. Nhưng điều đó sẽ thúc đẩy về sự thèm khát, sự quan tâm tới các đôi giày. (2)
Từ (1) và (2) thì tình yêu với các đôi giày rõ ràng là đậm sâu rất nhiều (Nếu so sánh với bây giờ). Tình yêu được truyền qua từ những lời nói chuyện trực tiếp sẽ tạo được cảm hứng, động lực và mức độ tin tưởng cao hơn rất nhiều so với các bài viết trên mạng, những mẩu tin tức hay các bài phân tích như mình hay làm (Đó là điểm mạnh của Word of Mouth). Cho nên so với các anh/chị/bạn bè nào trưởng thành từ những nền văn hóa “Truyền miệng” đó, mọi thứ thật gần gũi – đầy chất xúc tác và cộng đồng lúc đó thật vui.
THẾ CÒN BÂY GIỜ THÌ SAO?
Để giải thích cho việc “Sneakerhead bây giờ chỉ thi nhau mua xem giày ai đắt hơn để Flex” thì đây không phải là một thứ “Đùng 1 cái diễn ra ngay” mà nó là “hệ quả dây chuyền” của những điều xảy ra từ trước và theo đúng dòng chảy của đại chúng.
(1) Bây giờ mọi thứ quá dễ tiếp cận. Hình ảnh đôi giày mới, của hãng nào đều có đủ trên Internet và dễ tiếp cận qua các nền tảng Facebook/Instagram. Một thời đại nhanh – mì ăn liền, ngay cả giới hạn chữ giải thích trong Insta (phần Description/caption/status) hay nội dung bó hẹp của Tiktok hoặc để tiếp cận nhiều hơn thì FB cũng suggest là hình ảnh + 1 đoạn văn ngắn miêu tả. Mà dĩ nhiên không thể nào truyền tải hết mọi thứ (Câu chuyện về đôi giày, blah bloh – trước đó có những collection nào tiền nhiệm trước rồi). Mọi thứ chỉ ngắn gọn Màu gì, Của ai làm, Size của Nam hay cho Nữ và đặc biệt là ngày phát hành và GIÁ TIỀN.
Đúng – mức thu thập thông tin đa phần của những người chơi giày trẻ sẽ nằm ở phần “Do ai làm” “Do ai đi” và “Giá tiền là bao nhiêu”. Cộng thêm những title “Đôi giày có giá resell cao ngất ngưởng?” “Đôi giày được bán giá cao nhất trong lịch sử” để thu hút người xem đã “Đánh tráo khái niệm” về 1 “Real Sneakerhead”. Giới trẻ chỉ đập vào mắt “Đôi giày” và “Giá tiền” mà bỏ qua mất (và cũng không có nhu cầu tìm hiểu lắm) “Background History” của đôi sneaker. (Điều này là mặt bằng chung chứ không phải chỉ mỗi cộng đồng sneaker).
(2) Do dễ dàng quá tiếp cận nên nhu cầu về những buổi meetup, những cuộc trò chuyện gây cảm hứng đã không còn “mặn nồng” như trước. Vì có meet-up chắc cũng đa phần là những người thuộc thế hệ trước, thế hệ trẻ tham gia là đề Flexing đôi giày mà thôi. Cái cảm hứng rất quan trọng trong việc định hướng cộng đồng sẽ phát triển như thế nào? Song song, có quá nhiều kênh phân phối giày – từ chính thống đến các resellers. Và các resellers rất biết cách “làm giá” đôi giày để tăng độ thu hút và giá trị của đôi giày nhằm thu hút người mua nó. Có bao giờ các bạn thấy một resellers nào bán giày mà đi kể câu chuyện văn hóa của đôi giày đó không, độ hiếm của nó và vì sao nó hiếm. Khá hiếm thấy, chỉ cô đọng là “Giày hot/ Giày Hype – được Celeb A/B/C đi, giá hiện tại là xxx.xxx.xxx đồng. Không mua thì hết”. Xong! Và giá trị tiền của đôi giày được cộng đồng thu nhận như 1 thứ để “Cạnh tranh” với những người chơi giày khác.
(3) Không còn chỉ ở Việt Nam mà trên quy mô toàn thế giới và mong các anh chị phải công nhận điều này. Sneaker isn’t the most important part tho! Đôi giày không còn là phần quan trọng nhất. Từ năm 2017 đến nay, sneaker chỉ đóng 1 vai trò là phần song hành cùng cái quần, chiếc áo để tạo nên bức tranh “Outfit” “Fashion”. Sneaker giờ đây cũng rất đa dạng, không chỉ đơn thuần là các footwear mà đã chuyển sang Highend sneaker – sang boots – sang dép vv.vv. Với 1 số người, đôi giày vẫn quan trọng. Nhưng một điều hơi buồn so với các bạn – đôi giày giờ đây được Gen Z sử dụng đa phần như 1 công cụ flex, tăng giá trị tổng bộ outfit đang mặc trên người. Và đó là do…
(4) HỆ QUẢ CỦA NHỮNG TẤM HÌNH BREAK DOWN OUTFIT.
Một dạng khi có sự kiện nào hot, một MVs mới nổi hay một ai đó “bỗng dưng” nổi tiếng. Rộ lên các cá nhân, các kênh truyền thông “Ra giá” các outfit và lúc nào cũng thu hút một lượng lớn quan tâm. Nội dung mang tới cho người đọc/xem ư – chẳng có gì ngoài “Thương hiệu và GIÁ TIỀN NHIỀU CON SỐ O”. Hết, ngắn gọn. Youtube, một nền tảng cũng thu hút rất nhiều các bạn trẻ quan tâm thì xem các Youtuber làm gì nhé. (Mình đang nói Youtuber Việt Nam thôi). Sneaker Hauls, Unboxing đôi giày chục triệu – trăm triệu – giá bao nhiêu tiền xuất hiện như tiếng ếch sau mưa.Vì thế mới thu hút nhiều người xem.
Nó thấm nhuần vào tư tưởng giới trẻ là phải đi giày nhiều tiền, mặc đồ nhiều tiền mới là “Dân chơi”, mới là “Nổi tiếng”, phải theo “Xu hướng”. Nên cái hệ quả như anh Ngọc Anh nói là “THI NHAU MUA XEM GIÀY AI ĐẮT HƠN ĐỂ FLEX” cũng 1 phần đến từ việc này.
Vì đi theo xu hướng, theo những gì mà những người ảnh hưởng đi nên có mấy ai quan tâm những câu chuyện cũ, những giá trị cũ. Đây là 1 điều rất bình thường nhé, người ta thích thì người ta mua. Cái độ rare/hiếm chỉ nằm ở những người chơi lâu năm hoặc có một nền tảng cố định rồi – còn bây giờ, muốn có fame thì phải theo trend. Chẳng ai quan tâm một người đi đôi Nike Sb Dunk Low “Paris” mặc dù có giá khoảng $100.000 cho size 8-9-10 (Golden size) nhưng nếu người đó Dior x Jordan giá khoảng $7.000 thì ngay lập tức phản ứng của giới trẻ sẽ hoàn toàn khác (Wow, Cool, chất)
Cũng chẳng trách được, ngay cả những ngôi sao mà các bạn trẻ đang theo dõi cũng chẳng khá khẩm gì. Mình hãy coi mấy show Phỏng vấn Rappers/Artists và Tủ giày của họ ở kênh Complex và các Seller Youtuber khác. Những người như Tyga, Chris Brown, Eminem khi được phỏng vấn thì kể rất rõ ràng và đầy cảm hứng về đôi giày mà họ mua, họ có được. Còn hiện tại thì sao, mình từng coi Lil Pump vào 1 tiệm giày và thứ mà khứa nói là “Ở đây có đôi Yeezy nào không? Tao đang nghe nói nó hot” =))))))))))). Lil Pump là idol của mấy bạn trẻ Việt Nam một thời còn như thế thì trách sao được bây giờ.
LIỆU TẤT CẢ CÓ KẾT THÚC?
Không, chẳng có gì là kết thúc cả. Vẫn ở đâu đó, có những người trẻ yêu giày và cặm cụi truyền lửa đam mê đó cho những thế hệ đương đại và tiếp theo. Tuy họ không được quan tâm nhiều nhưng khi đã là đam mê thì mọi thứ ngoại lai sẽ không còn quan trọng. Sneaker Community lại đang thực hiện vòng tròn của mình. Nó phình to quá rồi teo đi, teo còn những nhân tố quan trọng để thành 1 cộng đồng nhỏ, 1 nhóm những người truyền cảm hứng và có lẽ ở thời gian sắp tới – Nó lại “Phình” thêm một lần nữa.
Thông qua bài này, mình xin được cảm ơn Bill Bùi (Admin/Blogger của The Dunkery). Bill là một người có niềm đam mê mãnh liệt với Dunk nói riêng và Sneaker nói chung. Cho đến nay mặc dù người ta không quá mặn mà với các content về giày nói chung, huống chi là các đôi giày đặc biệt – những đôi giày mang dấu ấn lịch sử hay các văn hóa đi kèm. Thì Bill vẫn kiên trì tìm hiểu và ra các bài viết về các đôi Nike SB Dunk đặc biệt mà bạn ấy yêu thích. Đó là minh chứng cho việc tình yêu không bao giờ mất giữa các thế hệ với nhau, chỉ cần ngọn lửa còn thì nó sẽ âm ỉ cháy – cháy tới một lúc sẽ bùng to lại.
Và chỉ cần “Xăng” “Không khí nồng độ 0xi đậm đặc mà thôi”. Nhưng thứ đó đến từ đâu? Chắc có lẽ cơ hội này sẽ đến những tiền bối, những người đàn anh đi trước và các tập đoàn đầu tư cho những người thực sự đam mê.
Ủng Hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
同時也有187部Youtube影片,追蹤數超過10萬的網紅Kaylee Thao,也在其Youtube影片中提到,@Kaylee Thao ??WHERE CAN YOU FIND ME? Instagram https://instagram.com/_kaylee.d_ Fanpage: https://www.facebook.com/Kaylee-Thao-333914313859530/ ? Plea...
「fashion description」的推薦目錄:
fashion description 在 ARTIFACTS Facebook 的最讚貼文
《ARTIFACTS News- 徵才資訊》
👀Looking for a Graphic Designer 👀
🔍Job Description:
l 負責長期規劃品牌整體視覺,包含官網與社群媒體視覺設計,以及主題活動、電子報設計,傳達品牌精神與美學。
l 負責品牌周邊視覺,包含文宣與賀卡印製、Brandbook更新、行銷相關活動。
l 負責百貨製作物與陳列設計,大圖輸出、掛旗、小型商品陳列設計規劃。
.
📖Professional Background :
l 擁有 Graphic Design & Digital Design 等相關學經歷,並在平面設計領域擁有 2 年以上的工作經驗。
l 具進場佈置與商品陳列相關經驗、可獨立完成發包檔案與進場的流程。
l 對於 High Fashion 有一定的了解與喜好,清楚熟知目前國際品牌的視覺形象操作,對於時裝、設計、藝術領域擁有高度敏銳度。
l 設計風格有個人特色,圖文平面排版能力佳,並能夠獨立完成整體專案、擁有良好的時間掌控與責任感。
l 請提供作品集或作品網站。
.
✨若您喜愛美好事物,注重生活品味,創新、創意是您對工作的期許,歡迎加入ARTIFACTS TEAM。
📩歡迎將個人履歷/作品集,寄至 hello@artifacts.com.tw
-
#WEWANTYOU #GRAPHICDESIGNER
#ARTIFACTS #ARTIFACTSofficial
#徵才 #徵才訊息 #平面設計師
fashion description 在 Trí Minh Lê Facebook 的最佳解答
NHIỄU ĐIỀU PHỦ LẤY GIÁ GƯƠNG
NGƯỜI MUA QUẦN ÁO, XIN HÃY NHỚ NÀ
Trong câu chuyện ngày hôm qua có một điều mà mình quên chưa nhắc tới và là một điều mà mình chắc chắn rằng nhiều bạn trẻ không để ý hoặc không quan tâm cho lắm. Đó chính là “Laundry Guide” hoặc “Laundry Tag” – là “Hướng dẫn giặt ủi sản phẩm” thường được các thương hiệu thời trang cả ở Việt Nam hay nước ngoài cho hẳn 1 bảng hướng dẫn hoặc thông thường là nằm ở phần “Tag quần áo”.
Tại sao mình dám chắc là nhiều bạn trẻ không quan tâm và chẳng quan tâm điều đó.
Vì mình cũng như thế =))
Mình cũng là 1 kẻ beat đồ một cách tiêu cực và thực thà mà nói là “Không yêu thương” quần áo. Cũng chính vì lí do đó, nên quần áo có bị hư form, xơ vải hay bị hư hỏng vì người sử dụng giặt ủi không đúng cách thì mình nghĩ đó là lỗi của mình trước. Tiên trách kỉ mà hậu thì trách nhân.
Còn local brands hiện tại không ít thì nhiều các bạn founders cũng đã nghĩ tới việc chú trọng hơn vào việc “hướng dẫn” khách hàng chăm sóc sản phẩm mình làm ra một cách kĩ càng và cẩn thận. Nó vừa thể hiện được quy trình trở nên chuyên nghiệp của local brands vừa dạy khách hàng “yêu thương” sản phẩm mình làm ra cũng như giảm bớt “Rủi ro” về việc phải tốn quá nhiều thời gian cho việc “hậu chăm sóc”. Nghĩa là sao? Nghĩa là nếu không hướng dẫn cụ thể với người tiêu dùng ngay từ lúc đầu thì việc các “Thượng đế” sẽ spam cái inbox hàng ngày các brands về những thứ rõ ràng đã “được” liệt kê sẵn là điều không tránh khỏi.
Nhưng hỡi ôi, câu chuyện lại không đơn giản như thế. Nếu mà đơn giản thì không có bài viết này.
Thế hệ khách hàng mới là một thế hệ “Kỳ cục kẹo”. Mình không biết nói sao nhưng mình có theo dõi khá nhiều local brands trẻ tại Việt Nam. Khách hàng của họ hầu hết tập trung ở Gen Z nhưng phải công nhận một điều là chúng ta bây giờ “Hãm cành cạch”. Chỉ một điều đơn giản thôi đó là màu sắc của sản phẩm, size chart của sản phẩm và giá thành của sản phẩm – Tất cả đã được các bạn founders hay admin đưa lên hết trên các nền tảng Facebook hay website riêng của họ. Rõ ràng, rành mạch và ghi bằng chữ đọc được – đọc được nhé. Nhưng không, chắc chắn rằng sẽ có nhiều inbox rằng:
“Shop ơi, cho mình hỏi giá sản phẩm này là bao nhiêu?” – Ơ kìa, giá đây thây.
“Shop ơi, cho em đặt áo này màu xanh ạ!” – Ơ nào, áo đó trên hình màu xám cơ mà – với cả product description đã ghi màu sắc cơ mà.
Nhưng vì ngành dịch vụ là ngành làm dâu trăm họ nên các bạn brands cũng chiều lòng tất cả mọi người, mọi đối tượng khách hàng. Họ trả tiền nên họ có quyền. Thứ mình đề cập ở đây là mới chỉ đơn giản là cái giá bán, cái size chart, cái màu quần áo khách hàng còn chưa đọc kĩ thì “HƯỚNG DẪN GIẶT QUẦN ÁO”/ “LAUNDRY TAG” thì còn ai quan tâm.
Thông thường, những sản phẩm thời trang sẽ có một hoặc nhiều cái tag nằm bên mặt trong. Cái tag đó thường sẽ bao gồm kích cỡ của quần áo (Size S, M, L), xuất xứ, nguyên liệu làm nên sản phẩm như Cotton, Polyester (Tỉ lệ thành phần) để từ đó có một hướng dẫn giặt ủi bằng những laundry logo/symbol. Có nhiều brands còn cẩn thận sợ khách hàng không hiểu những logo, hình đó còn cẩn thận để những chữ ngắn gọn bằng Tiếng Anh hoặc Tiếng Việt (Nếu là local brands tại Việt Nam). Nhưng với trình độ Gen Z thì mình chắc chắn những câu tiếng Anh đó vô cùng dễ hiểu hoặc chí ít chỉ mất 2p-3p search google. Nhưng Không – chả mấy ai thực hiện theo cả.
Bạn nghĩ ai hiểu một đứa con nhất ngoài bố mẹ của chúng. Các Fashion designer hoặc Fashion Founders đều có kiến thức hoặc được đào tạo trong ngành học của họ về “bảo quản nguyên liệu vải” – cũng dựa trên kinh nghiệm của bản thân mà để ra những hướng dẫn “Giặt ủi” sao cho phù hợp nhất với các sản phẩm họ làm ra tùy theo mục đích của họ. Ví dụ như cotton nên giặt như thế nào, bảo quản ra sao. Denim thì có nên giặt không? Giặt nhiều hay giặt ít? Giặt sao để màu jeans ra được đúng độ mà các founders muốn – họ cũng đã giới thiệu. Có người còn tích cực post hẳn cả 1 bài social để người tiêu dùng quan tâm, nhưng sự yêu thích thu lại cũng chẳng được là bao.
Để rồi – những chuyện “oái ăm” lại xảy ra khi mà
Áo giãn, cổ áo lỏng. Hình in bạc màu, nút chỉ sứt blah bloh. Sẽ có hai trường hợp sau:
1. Là người tiêu dùng bảo quản và giặt giũ sai. Không theo sự hướng dẫn trên tag quần áo, giặt với những chất tẩy rửa mạnh, nhiệt độ nước quá nóng. Sấy quá khô làm hư hại chất liệu trên quần áo. [Là chủ đề mình nói hôm nay]
2. Local brands đó làm chất liệu như hạch. Dù người tiêu dùng đã làm đúng theo hướng dẫn nhưng sản phẩm vẫn bị hư hại [ Hôm khác mình sẽ nói về vấn đề này]. Nhưng ít khách hàng trẻ nào mình biết làm đúng theo điều này lắm mặc dù có 1 số local brands sử dụng nguyên liệu tệ thiệt =)).
Chưa kể trong quá trình sử dụng, các bạn “Phá” đồ như treo quần áo trên móc không đủ kích thước để căng form hoặc treo quá nặng làm giãn chất liệu trong 1 thời gian dài. Bạn mặc quần, mặc áo sai kích cỡ - cố đấm ăn xôi nên quần áo bị bung cúc, bung chỉ (Thiếu gì trường hợp, mấy bạn hơi overweight mà cố nhét người vào đồ skinny thì quần áo nào giữ form cho nổi – cái này không phải là Body shaming mà là các bạn không hiểu cơ thể mình nhé). Hoặc các bạn tẩy rửa không đúng công thức làm sản phẩm bị bạc màu. Kiểu kiểu như vậy.
Có rất nhiều lí do để khiến quần áo bị damaged/ hư hại trong quá trình sử dụng mà lỗi chưa chắc đến từ nơi sản xuất. Một trong những việc làm để giảm bớt việc đó là chúng ta hãy thử một lần đọc kĩ “Hướng dẫn giặt ủi” hoặc “Laundry tag” bên trong quần áo để xem nên giặt giũ và bảo quản sản phẩm như thế nào cho tốt. Nếu mà chúng ta làm rồi mà đồ vẫn hư thì oker, lúc đó mình sẽ diss chết mie mấy brands đó cho các bạn yên tâm nhé.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
fashion description 在 Kaylee Thao Youtube 的最讚貼文
@Kaylee Thao
??WHERE CAN YOU FIND ME?
Instagram https://instagram.com/_kaylee.d_
Fanpage: https://www.facebook.com/Kaylee-Thao-333914313859530/
? Please contact me through this page
Facebook :https://www.facebook.com/phuongg.thaoo.10
Email for work: 4a765008@stust.edu.tw
??WHO AM I?
Xin chào các bạn
Mình là Kaylee Thao có đam mê mỹ phẩm, thời trang du lịch và theo đuổi một lối sống lành mạnh mặc dù đam mê ăn uống. Channel của mình sẽ làm về : Beauty, Travel ( Eating,shopping) , Study Abroad và tất cả những tips trong cuộc sống mà mình muốn chia sẻ với mọi người .
Cảm ơn các bạn vì đã đến với channel của mình :)))
I'm Kaylee. I have passion for fashion, beauty, travel, food and try to pursue a healthy lifestyle. My channel is about Beauty, Travel ( Eating,shopping..), Study abroad in Taiwan and all the tips that I'd like to share with you guys
Welcome to my channel and thanks for your attention to the description
——————————————————————————————————————
Camera used: Canon EOS M50
Microphone: Rode
#kayleethao #tiengtrung
----------------------------------------------/——————
© Bản quyền thuộc về Kaylee Thao
© Copyright by Kaylee Thao ☞ Do not Reup
fashion description 在 Kaylee Thao Youtube 的最佳解答
??WHERE CAN YOU FIND ME?
Instagram https://instagram.com/_kaylee.d_
Fanpage: https://www.facebook.com/Kaylee-Thao-333914313859530/
? Please contact me through this page
Facebook :https://www.facebook.com/phuongg.thaoo.10
Email for work: 4a765008@stust.edu.tw
??WHO AM I?
Xin chào các bạn
Mình là Kaylee Thao có đam mê mỹ phẩm, thời trang du lịch và theo đuổi một lối sống lành mạnh mặc dù đam mê ăn uống. Channel của mình sẽ làm về : Beauty, Travel ( Eating,shopping) , Study Abroad và tất cả những tips trong cuộc sống mà mình muốn chia sẻ với mọi người .
Cảm ơn các bạn vì đã đến với channel của mình :)))
I'm Kaylee. I have passion for fashion, beauty, travel, food and try to pursue a healthy lifestyle. My channel is about Beauty, Travel ( Eating,shopping..), Study abroad in Taiwan and all the tips that I'd like to share with you guys
Welcome to my channel and thanks for your attention to the description
-----------------------------------------------------------------------------
Camera used: Canon EOS M50
Microphone: Rode
#kayleethao #CoupleVlog
----------------------------------------------/-------------
© Bản quyền thuộc về Kaylee Thao
© Copyright by Kaylee Thao ☞ Do not Reup
fashion description 在 ParKeR帕 Youtube 的最佳解答
這部片使用IPHONE12 +DJI osmo 4拍攝,紀錄我對台北信義區的記憶印象,過程有晴天、雨天、陰天不同的場景,象徵信義區的情緒描述。
信義區也是台北最具指標性的時尚都會商圈,有各種時尚品牌、街頭表演、金融貿易、美食娛樂等,讓我看見多樣貌的文化。
Instagram:https://www.instagram.com/pkrpkr_/?hl=zh-tw
This film was shot with IPHONE12 + DJI osmo 4, and recorded my memory and impressions of Taipei's Xinyi District. There were scenes of sunny, rainy, and cloudy days in the Xinyi District, symbolizing the emotional description of Xinyi District.
Xinyi District is also Taipei's most iconic fashion metropolis business district. There are various fashion brands, street performances, financial trade, food and entertainment, etc., which let me see diverse cultures.
During the shooting process, because I was holding a mobile phone, it would not attract people's attention, because I came to take pictures and check in? 😂