Job Title: Internship
Job Location: HQ Pandan Indah
.
Allowance between RM500 - RM700 monthly
.
Job Type: Internship Full-Time
.
Job Description:
1. Assist in monitoring digital marketing campaigns and creative campaigns across Google & Facebook.
2. Assist in design & develop marketing strategies, creative campaigns, and content that align with the business goals and directions.
3. Prepare digital analytics & reports.
4. Assist in monitor & manage the end-to-end digital marketing initiatives.
5. Evaluate important metrics that affect the website traffic and target audience.
6. Assist in developing, planning, and monitoring ongoing company presence on social media. (LinkedIn, Facebook, mudah.my et cetera).
7. Assist & handling E-commerce Marketplaces (Lazada, Shopee et cetera).
8. Assist on ad-hoc duties as and when necessary.
.
Interested candidates are required to indicate desired intern period in the application.
.
To apply, please call 018-777 1168 or scan the QR code on the poster.
.
Internship Requirements:
1. Currently pursue a Diploma or Bachelor's Degree in Business Studies, Marketing, Commerce, Mass Communication, or equivalent.
2. Able to work in HQ Pandan Indah.
3. Possess good communication and writing skill in English and the Malay language.
.
No. Tel:
018-777 1168
同時也有4部Youtube影片,追蹤數超過37萬的網紅Ray Mak,也在其Youtube影片中提到,?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com ?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey ?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak ?Lis...
「english writing title」的推薦目錄:
- 關於english writing title 在 Facebook 的最佳貼文
- 關於english writing title 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於english writing title 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
- 關於english writing title 在 Ray Mak Youtube 的精選貼文
- 關於english writing title 在 Atsueigo Youtube 的最佳解答
- 關於english writing title 在 Uncle Siu Youtube 的精選貼文
- 關於english writing title 在 Pin on writing - Pinterest 的評價
english writing title 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
[English Club HEC] CHIA SẺ KINH NGHIỆM TỰ ÔN IELTS TỪ 4.0+ LÊN 7+
Bạn nào đang struggle muốn nag band hay kẹt ở band tầm 4.0 - 5.0 thì hãy đọc bài chia sẻ kinh nghiệm này từ bạn Cuong Manh nha. Đừng quên join English Club HEC free để đọc thêm những bài kinh nghiệm và tài liệu chất lượng như thế này nữa nha ;)
-----
Chào mọi người, hôm nay mình nhận được kết quả thi IELTS ở IDP HN với overall 7.5 😀
Như đã nhấn mạnh ở title, nội dung mình chia sẻ phù hợp hơn với những bạn đang trong tầm 4.0+. Với những bạn có nền thấp hơn thì mình highly recommend nên tìm một trung tâm/giáo viên IELTS tin cậy để có sự tiếp cận đúng ngay từ đầu, sau đó mới tính đến chuyện aim cao hơn😅. Quãng thời gian tự ôn của mình tính ra là tầm hơn 5 tháng, trong đó có tầm 40days cuối là extremely intensive, còn lại cũng khá làng nhàng theo kiểu tùy lịch rảnh (cái này là tình cảnh chung vì hầu như ai cũng phải vừa ôn vừa đi học/đi làm).
1. Reading:
Đây là kĩ năng mình thấy dễ tự học nhất, đúng như mong đợi. Nhìn xung quanh bạn bè thấy ai thi cũng đều kéo điểm lên bằng Read trong khi bản thân thì một mình một kiểu, nên lần thi này target chính của mình là “chinh phục” Reading 😶. Ngày đầu tiên bắt đầu ôn tập, mình bấm giờ làm test quyển Cam 6 và được 4.5 – khỏi phải nói, down mood không thể tả 🙄.. Tiếp sau đó mình đã lãng phí thêm tầm 2 quyển Cam nữa cho việc chỉ làm đề liên tục – với hy vọng thấy được con số cao hơn. Khuyến cáo những ai đang cố làm đề nhiều như vậy thì dừng ngay, vì thật sự rất phí đề - lượng đề sát đề thi như Cam không phải là nhiều.
Sau giai đoạn bê bối trên thì mình chuyển sang luyện theo từng dạng –trên miniielts, trang này phân ra từng dạng bài, bạn vẫn sẽ đọc cả một bài đọc nhưng chỉ làm 1 dạng trong bài đó thôi (Vd có bài chỉ toàn yêu cầu T/F/NG) – mình nghĩ đây là một sự lựa chọn tốt cho những ai chưa hiểu rõ form đề Reading; hơn nữa việc mỗi bài đọc chỉ có một phần câu hỏi nhỏ xinh cũng khiến người mới ôn đỡ nản và stress hơn so với làm đề Cam. Sau khoảng 2 tuần rồi, quay trở lại với 📙 Cam (7-14). Thay vì cắm mặt vào làm thật nhiều thì mình chuyển sang làm ít nhưng thật kĩ, 1 tuần mình cũng chỉ xếp thời gian bấm giờ làm được tầm 2 đề, đi kèm với đó việc chữa kĩ cũng mất kha khá thời gian, có khi còn hơn cả thời gian làm.📙.
Tác dụng của việc chữa bài kĩ mình nghĩ các tiền bối cũng đã nói rất nhiều rồi, không nhắc lại nữa nhỉ. Bên cạnh đó thì có một thay đổi lớn trong việc làm Reading, đấy là mình bắt đầu “chịu” dành ra 5p skim bài đọc khi làm Test. Trước đây mình vẫn mặc định cho rằng việc hiểu nội dung bài đọc chỉ dành cho ai có lượng vocab tốt, nhận đề chỉ vội vàng đọc câu hỏi rồi lật qua lật lại tìm đáp án, chỉ nhăm nhe làm theo tips này nọ...Mình tin đây là cách làm của số đông, và nó cũng chính là lý do khiến mọi người (trong đó từng có mình) cứ mắc kẹt ở tầm 25-29 câu mãi – cause tips are just tips 😕 So trust me, 5p đọc một lượt để hiểu khái quát nội dung ý chính không hề là ngớ ngẩn. Tất nhiên mới đầu sẽ luôn là thiếu thời gian khủng khiếp, nhưng thay vì việc làm nhanh rồi ăn một loạt cú lừa của câu hỏi Reading thì hãy chấp nhận chậm một chút ở lúc bắt đầu – hiểu bài đọc một cách tổng quát – xử lý từng câu hỏi một cách chắc chắn.
Đến ngày thi thật mình còn dư ra 3p để ngắm lại bài cơ (và vẫn bị lừa nên mới còn có 8.0 😕). Lần đi thi đầu về nhà mình chẳng nhớ bài đọc nói gì chỉ biết nó rõ khó, lần thi này mình thậm chí nhớ được cả câu hỏi và vài nội dung mình thấy hay ho trong lúc đọc 😛.
Bên cạnh Cam nhắc đến ở trên thì mình có làm thêm 8 đề trong 📙 The Official Guide to IELTS – là cuốn mà mức điểm sát với điểm thi của mình nhất. Một chú ý nho nhỏ là 5p skim bài đọc có thể tận dụng để gạch chân cách danh từ riêng – các mốc thời gian quan trọng, hay như có dạng bài matching tên riêng với idea của người đó thì trong 5p skim hãy kết hợp tìm những tên riêng luôn – 5p skim xong bài đọc là cũng gần như xong luôn phần câu hỏi matching kia. Tự ôn Reading là chuyện đương nhiên vì kể cả học trung tâm thì bấm giờ lên vẫn là phải tự làm, nên cần tự giác và không nhu nhược thêm thời gian cho bản thân nhé. 🤗
2. Listening:
Ngày đầu ôn với việc test thử Cam 7, mình làm được 4.0 😐. Khá là shock vì quả thực mình chỉ nghe được 1 số ý và cố điền được hết các câu trả lời, xong một bài 40 câu đúng đc vài câu, những câu dễ nghe thì thiếu 's", không biết thì điền đại, nghe spelling số và tên nhầm,....
Chính vì vậy mà mình đi tới quyết tâm làm theo một phương pháp mà mình chưa bao giờ nghĩ sẽ chịu nổi – nghe chép chính tả ❗Cá nhân mình chưa thấy có cách học nào nản đến như thế, vừa tốn thời gian mà lắm lúc thấy việc bản thân làm có vẻ hơi buồn cười...nhưng nó thật sự hiệu quả như lời mọi người vẫn nói. Nghe chép chính tả giúp mình loại bỏ được những lỗi sai về ‘s’, thói quen nhầm “J” với “G” hay “H” và “8”, etc vô vàn những từ ngữ mà do trước giờ phát âm sai nên làm bài nghe cũng sai luôn. Để cho đỡ nản thì mỗi ngày mình dành ra tầm 30-45p cho việc này, không quá nhiều nhưng phải đều. Nguồn chép của mình thì chỉ có Cam thôi, đợt đầu cố thử chép Tedtalk mà không chịu nổi vì chán (và dài), khuyên mọi người cứ chọn nguồn nghe sát thi thật nhé, cũng tiện take note những từ mà IELTS hay đem ra để “lừa” thí sinh.
Sau khoảng 2 tháng làm như vậy thì mình thấy điểm số làm test lên kha khá thì dừng lại, và mình nghĩ các bạn theo đuổi cách này cũng nên biết điểm dừng vì nó cũng có nhược điểm. Giai đoạn sau mình vẫn thỉnh thoảng làm test, bài nào sai bung bét hay có chỗ sai mà không hiểu thì lại lôi ra chép script lại, càng gần thi không có nhiều thời gian nữa thì chỉ nghe lại thôi chứ không chép nữa. Trong thời gian này nếu cảm thấy dạng nào đặc biệt kém thì nên chú ý luyện nghe only dạng đó.
Song việc chỉ quanh quẩn với các Section lis của IELTS thật sự nhàm chán, mọi người nên dành ra tầm 15-30p lên youtube nghe những nguồn tiếng anh khác – vừa để luyện, vừa đỡ stress khi tự ôn. 2 channel mình yêu thích nhất là 5 Minutes about IELTS và Ellen show 😻, mọi người có thể tham khảo nhé, các vid đều ngắn thôi và nội dung đủ thu hút để mình không có cảm giác là “đang phải học”.
Vấn đề tập trung vô cùng quan trọng, vì chỉ lơ đễnh một chút là điểm xuống một band rồi, chưa kể việc bị miss mất Sec này sẽ làm ảnh hưởng tới Sec sau ít nhiều. Hôm đi thi mình tập trung đàng hoàng được đến cuối Sec 3 thì sao nhãng miss mất một câu cuối, kéo theo Sec 4 luôn. Làm xong thì cũng khá chắc mức điểm của mình vì mình đếm ra sai đúng 5 câu Lis 😐 chúc mọi người ôn tập rèn được khả năng tập trung tốt hơn mình.
3. Writing:
Writing chưa bao giờ là thế mạnh của mình 😂. Hồi còn bỏ tiền ra đi học trung tâm được chấm chữa bài mình đã thấy sợ kĩ năng này, đến khi tự học thấy nỗi sợ nhân đôi... Đối với học trung tâm thì quả thực đa phần các bạn sẽ được dạy theo một form cố định – thứ khiến điểm Wri chỉ bò quanh quẩn ở tầm 6 hoặc thấp hơn nếu gặp đề lạ, chưa kể dễ dính nghi vấn và không được trả kết quả luôn. Muốn lên 7 Wri mình nghĩ mỗi người cần tìm cho bản thân 1 mentor với lối viết phù hợp – phù hợp ở đây là về idea lẫn cách viết, kiểu đọc bài viết của người ta mà bạn cảm thấy ok bản thân đồng tình và có thể hiểu được tư duy lập luận một cách dễ dàng. Writing task 1 thì mình ôn hoàn toàn theo IELTS Simon vì mình cũng thích cách viết của thầy Simon nốt, mệt nỗi là chủ quan không ôn Process (vì ngày thi máy tính ngay trước hôm mình thi vào Process rồi) nên ngày thi thật viết khá bản năng chứ chẳng liên quan mấy đến quá trình ôn luyện 😢. Vậy nên dù ghét Map và Process đến cỡ nào thì cũng phải dành thời gian để mà ôn nhé, khuyên chân thành.
Thời gian mình phân bố để làm cụ thể cho Writing là: 3p chọn ý để viết + 15p viết + 2p check bài cho WT1, WT2 tương tự với thời gian viết là 35p. Chung chung lại thì 7.0 khi đối đầu với Process là một kì tích với mình, điểm cũng không quá cao nên cũng không có gì nhiều hơn để chia sẻ. Phần lớn thi IELTS rồi chắc sẽ đều đồng tình Wri là cái khó nhằn nhất, tự ôn thì sẽ là kĩ năng ngại ôn nhất vì chẳng ai chấm chữa kiểm tra, nhưng target 7+ thì Wri lẹt đẹt nhất cũng phải 6+, nên nhất định phải cố gắng. À trong thời gian ôn thi mình không có thời gian luyện viết bấm giờ như thi thật lắm, mọi người nên sắp xếp test cho bản thân để tránh đi thi bị thiếu thời gian viết kết bài + check lại bài nha.
4. Speaking:
Lại là một kết quả khá bất ngờ với mình trong đợt thi này 😂. Nhận điểm mình thấy khá vô lý khi so với những gì mình đã nói trong bài thi, nhưng điểm như vậy rồi mình cũng không định có ý kiến gì thêm vì cũng không đến mức cần thiết (hơn 2tr để phúc khảo cho điểm đẹp lên không chính đáng lắm). 😅 IDP gần đây ngày một nhiều phàn nàn về điểm và phúc khảo nhưng mình vẫn chọn thi ở đây vì gần :)) Examiner càng nice điểm càng gắt có vẻ là thật. Tự ôn Speaking thực ra cũng nản không kém Writing, mình không có partner ôn cùng nên dành khá ít thời gian cho skill này, mong mọi người đều có partner cùng goal để luyện tập chăm chỉ nhé ^^
Nói đi nói lại thì tự học là một quá trình chẳng dễ dàng gì, vì IELTS vốn cũng đã có dễ đâu nay còn phải tự set up tự làm mọi thứ nữa 🙄. Mọi người với cùng mức điểm và goal như trên chỉ nên set plan tầm 4-5 tháng thôi vì càng dài càng nản, hãy nộp tiền thi sớm nhất có thể vì mất tiền = có thêm vô vàn động lực 😂. Mình thì khá chắc là lần thi sau mình sẽ theo học một lớp luyện để chỉn chu hơn về Wri và Speak, lần thi này chỉ là muốn thử thách bản thân một chút xem khả năng tự cố đến đâu :)) Câu chuyện tự ôn IELTS trở nên đỡ gian nan hơn rất nhiều nhờ có sự nhiệt tình giúp đỡ ở đây. Mong những chia sẻ của mình có thể giúp đỡ phần nào cho những ai cùng chung mục tiêu nhé.💙
Good luck to all.
-----
🌍Những #Schofan quyết tâm xin học bổng cần review hồ sơ hay bài luận, hay mock interview thì mau mau đăng kí lớp tìm và apply học bổng #HannahEd đã có lịch các lớp tháng 9,10 học 5 tuần 10 bài, còn được FREE mock interview + review hồ sơ (T&C applied), đều học t7CN. Link hoàn tất vào lớp: https://goo.gl/uQJpHS
Cả nhà nhận thông tin lớp, Mentorship 1-1 & các chương trình khác thì inbox page, email [email protected] hoặc điền link này https://goo.gl/cDZEa1 nhé.
https://hannahed.co/lop-tim-va-nop-hoc-bong/
❤️Like và share nếu các em thấy thông tin có ích nhé ❤️
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
english writing title 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳解答
[LONG SHARE] NẾU CÓ THỂ TỰ HỌC Ở BÊN NGOÀI THÌ CÓ CẦN PHẢI HỌC ĐẠI HỌC ??
Nhìn title bài viết chắc nhiều Schofan cũng đã từng tự hỏi câu hỏi này giống chị rồi đúng không? Chị cũng từng có trả lời trong bài viết writing task 2 hồi ôn thi Ielts. Cả nhà mình bàn về luận điểm này như sao? Khả năng tự học bên ngoài có phải là tiêu chí để chúng mình quyết định học Đại học hay không?
Chị đang chợt nghĩ sao chúng mình không thử làm một talk để chia sẻ về những quan điểm này nhỉ? Để chúng mình cùng tranh luận, vừa mở rộng thêm những cách nhìn khác nhau về vấn đề, biết đâu lại có thêm những người bạn mới. Mở đầu seri, chị giới thiệu một bài viết của bạn Husky được đăng tải trên Spiderum bàn về việc này nhé.
Còn các em, các em suy nghĩ như thế nào về vấn đề này?
-----x-X-x------
"Mình đã gặp nhiều câu hỏi dạng này:
"Nếu em có thể lên mạng tự học lập trình web thì sao phải đi học công nghệ thông tin?"
"Nếu có thể tự học về digital marketing rồi đi thực tập lấy kinh nghiệm thì sao phải cần đi học marketing ở trường đại học?"
"Không học đại học, đi làm ở Thế Giới Di Động, có kinh nghiệm rồi lên làm quản lý, sau đó thuê mấy đứa học đại học vô làm phụ tá cho mình. Vậy thì cần gì học đại học?"
Có bao giờ bạn tự hỏi, hay là thắc mắc, hay thậm chí đang định nghỉ học đại học vì suy nghĩ trên?
Mình cũng từng thắc mắc như vậy. Mình đang đi làm trong mảng IT và rõ ràng những công cụ ở chỗ mình làm rất mới lạ, khác xa ở trường và các khóa tập huấn của họ rất thực tiễn. Nhưng liệu điều đó có nghĩa là những gì mình học ở trường không có bổ ích?
Câu trả lời ngắn gọn là: vẫn cần học đại học. Những gì học ở trường rất bổ ích và tự học bên ngoài không thay thế được.
Bài viết này của mình sẽ xoay quanh câu hỏi: Nếu có thể tự học ở bên ngoài thì có cần phải học đại học? Để trả lời câu hỏi đó, bài viết sẽ bắt đầu bằng việc tại sao chúng ta cần học, và sau đó xét trường hợp đại học.
Bài viết này tập trung vào mảng kinh doanh và nói chung về đại học chứ không chỉ đại học ở Việt Nam.
CHỪNG NÀO THÌ EM ÁP DỤNG CÔNG THỨC NÀY ?
Hằng là một học sinh cấp 3 và em đang ráng hoàn thành xong bài tập về nhà môn Toán. Em phải làm rất nhiều bài tập về mảng đạo hàm, tích phân, về lượng giác. Em mệt mỏi, em phát nản. Ngày nào cũng như ngày nào, em phải viết ra những ký tự Hy Lạp lạ lẫm ra giấy, nhớ các công thức dài đằng đặc, bấm máy tính liên hồi. Em mệt mỏi, em muốn ngã gục. Mẹ em hỏi em ổn không và em nói:
-Con không hiểu tại sao con phải học đạo hàm, tích phân. Mẹ, sau này con có dùng những thứ này không?
Nếu mẹ em trả lời đúng chất Á Đông, thì mẹ em sẽ nói:
-Thôi ráng đi con, học ra có cái bằng rồi sau này sướng.
Còn nếu mẹ em muốn khích lệ em thì:
-Có thể bây giờ con thấy xa lạ, nhưng sau này con sẽ có lúc con dùng, sẽ có lúc con thấy nó áp dụng trong cuộc sống.
Nhưng rõ ràng câu trả lời này không thỏa mãn cho cả hai người, bởi vì bà mẹ biết bà chỉ đang nói vòng vo, còn cô bé thì hiển nhiên chẳng được khai sáng gì thêm.
Nếu nói nền giáo dục Việt Nam đang thất bại, đó không hoàn toàn là vì nền giáo dục này dạy những thứ vô nghĩa. Nguyên nhân chính là vì nền giáo dục này không dạy cho học sinh hiểu rằng: rốt cuộc là học sinh học để làm gì?
Chúng ta hay thường nhìn mọi thứ ngay trước mắt. Nếu là học sinh học, thì đó là để hiểu về cơ thể người. Nếu là học về hóa học, đó là để hiểu về cấu tạo các hợp chất. Nếu về toán, đó là để tính toán. Nhưng đó chỉ là một mục tiêu trong việc dạy học. Còn một mục tiêu khác lớn hơn và rất quan trọng về lâu dài mà nền giáo dục cần giúp học sinh đạt được, đó là:
TƯ DUY GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Điều tuyệt vời nhất và đọng lại lâu dài nhất của sự giáo dục là nó dạy con người cách suy nghĩ, và cụ thể hơn là tư duy giải quyết vấn đề. Ra kết quả đúng cho môn toán không quan trọng bằng việc người đó đã tư duy để ra được đáp án cho vấn đề như thế nào. Tương tự như vậy với môn lý, môn hóa, và lên cao hơn là các môn trong trường đại học.
!!! BIẾT LÀM KHÔNG PHỈA LÀ BIẾT GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Khi nói về tự học, nhất là trong mảng công nghệ thông tin (gọi tắt là IT), nhiều bạn đang nhầm lẫn rằng mọi thứ trong IT chỉ xoay quanh: lập trình phần mềm, viết web, xử lý an ninh mạng. Mọi người sẽ lên Internet chọn một ngôn ngữ để học, như Java chẳng hạn, coi video, tìm tài liệu tự học, tự cài phần mềm và tự viết code. Khi người đó đã tự viết được thuần thục ngôn ngữ lập trình đó, hay là đã tự làm được 4,5 websites cho mình, vậy là xong, anh ấy đã thành dân IT. Mọi người thích học IT vì nó là ngành hot, dễ kiếm tiền, ra trường chỉ việc ngồi lập trình, xây website là xong.
Và đó là một sự hiểu nhầm tai hại cho việc học IT. Học IT không phải là chỉ ngồi gõ máy tính, viết phần mềm. Học IT là để biết cách dùng công nghệ thông tin để giải quyết vấn đề trong kinh doanh, và một trong những cách đó là lập trình. Lập trình không phải là tất cả. Một nhân viên IT kỳ cựu đã chia sẻ với mình rằng: "Giải pháp IT tốt nhất là giải pháp mà không cần phải viết một dòng code nào mà vẫn giải quyết được vấn đề."
Dùng công nghệ để giải quyết vấn đề, đó là bản chất của ngành IT.
Những sinh viên lập trình mới ra trường sẽ thường kỳ vọng rằng công việc của họ như thế này:
Sếp: Công ty chúng ta cần một cơ sở dữ liệu để lưu trữ hồ sơ.
Sinh viên mới ra trường: Ok sếp, sếp muốn cơ sở dữ liệu sao.
Sếp: Cơ sở dữ liệu đó là sẽ cho các phòng ban sau sử dụng, nó sẽ phải đạt được tiêu chí ABC, phải có chức năng XYZ, phải tương thích với phần mềm K, phải có giao diện như N.....
Sinh viên mới ra trường: Ok sếp, tụi em sẽ làm cho.
------------------------------------------------
Tuy vậy thực tế như thế này:
Sếp: Công ty chúng ta cần một cơ sở dữ liệu để lưu trữ hồ sơ.
Sinh viên mới ra trường: Ok sếp, sếp muốn cơ sở dữ liệu sao.
Sếp: làm sao để lưu hồ sơ, mà dễ dùng dễ hiểu là được. Nói chung khi tôi cần tôi, hay bất cứ ai cần, có thể truy cập vào lấy hồ sơ ngay.
Nào bây giờ bạn sẽ làm thế nào? Ai sẽ dùng cơ sở dữ liệu đó? Thế nào là dễ hiểu? Thế nào là dễ dùng? Giao diện thân thiện là ra sao? Phải có chức năng gì? Phải phân quyền ra sao? Mình sẽ tự xây cơ sở dữ liệu hay mua bên ngoài?
Và đó là tình huống thực tế của dân IT. Hơn một nửa thời gian bạn sẽ dùng để hiểu rốt cuộc yêu cầu của người dùng là gì và làm sao để giải quyết được vấn đề đó, viết code và chạy thử chỉ là giai đoạn cuối cùng. Nếu một người chỉ là dân IT, chỉ biết code, mà không hiểu được rằng liệu phần mềm hay website của mình có đáp ứng được nhu cầu của người dùng không, thì anh ấy cũng vô dụng như một người không biết lập trình.
Làm mảng phát triển phần mềm (Developer) đòi hỏi nhiều tư duy hơn là kiến thức lập trình
Và lúc đó dân IT sẽ hiểu rằng anh ta cần biết nhiều hơn là code. Anh ấy cần hiểu về doanh nghiệp, cần hiểu về tâm lý hành vi con người để thiết kế giao diện, hoặc phần mềm. Anh ấy cần có đầu óc logic. Anh ấy cần biết các công cụ khác nhau có thể dùng để giải quyết vấn đề.
Những điều này anh ấy hầu như sẽ không có nếu chỉ tự học online. Đi học đại học là để học sâu hơn vào tư duy, là để được dùng các công cụ khác nhau và hiểu cách dùng chúng để xử lý từng tình huống. Đi học đại học là để làm nhóm và qua các bài tập nhóm đó, sinh viên hiểu được những loại người khác nhau, cách xử lý các rắc rối do bạn bè trong nhóm gây ra, cách thuyết phục người khác. Những siêu nhân có thể một mình tự viết phần mềm, hoặc tự mình nghĩ ra giải pháp cho công ty, chỉ xuất hiện trên phim thôi.
Bạn có thể nói rằng các công cụ, hay chương trình dạy, hay là bài tập giao trong trường không có thực tế. Nhưng điều đó không có nghĩa là nó không bổ ích. Hãy xem ví dụ trong bóng đá. Đây hình Messi, một trong những cầu thủ xuất sắc nhất trên hành tinh, đang tập luyện trên sân:
Anh ấy đang dắt bóng qua những cây cột bất động. Không chỉ Messi, bất kỳ một cầu thủ nào cũng phải tập những bài tập cơ bản này. Rõ ràng bài tập này không hề thực tế nếu so với những gì xảy ra trên sân:
Nhưng điều đó không có nghĩa rằng các bài tập đó không hữu ích. Nó rèn luyện các cầu thủ quen với động tác, quen với bóng, quen với tình huống, và khi đã quen với các kỹ năng cơ bản, Messi có thể cọ xát với thực tế và nâng cao kỹ năng của mình hơn.
Đi học đại học cũng vậy, đó là nơi để một người rèn giũa các kỹ năng tư duy cơ bản của mình. Ở trường đại học có tất cả những thứ cần thiết để giúp một người nâng cao tư duy của mình như có giáo sư để hỏi chuyện, có sách vở, có hệ thống máy tính để tìm hiểu thêm, có cơ hội áp dụng tư duy trong lúc làm bài tập nhóm, có cơ hội tham gia các buổi nói chuyện với doanh nghiệp. Tất cả những điều đó sẽ giúp người học nâng cao tư duy trong ngành, thậm chí ngoài ngành. Nếu học về tài chính thì đó là tư duy tài chính, đó là mảng logistics thì là tư duy trong logistics. Khi đã có các kỹ năng cơ bản đó rồi, sinh viên đi làm sẽ học lên rất nhanh. Nếu bạn đang làm trong doanh nghiệp và tuyển nhân viên sale, bạn sẽ thấy sự khác biệt rất lớn giữa người không có học về sale nhưng có kinh nghiệm và người chưa có kinh nghiệm nhưng có học đàng hoàng về sale. Người chưa có kinh nghiệm có thể khởi đầu công việc chậm hơn người có kinh nghiệm, nhưng những tư duy được dạy trên trường sẽ giúp người đó học hỏi nhanh, lên kinh nghiệm nhanh, và hẳn sẽ làm tốt hơn người có kinh nghiệm lâu năm. Đó là bởi vì khi đã có tư duy giải quyết vấn đề, thì dù gặp tình huống mới, người có tư duy cũng sẽ tìm ra được cách giải quyết vấn đề. Còn người chỉ có kinh nghiệm thì anh ta chỉ cố gắng giải quyết dựa trên kinh nghiệm, chứ không suy nghĩ có hệ thống.
Tuy vậy điều này không nói rằng tự học bên ngoài là vô bổ. Bản thân mình cũng tự học thêm bên ngoài và đã viết bài giới thiệu các khóa học. Mình thấy rằng tự học bên ngoài là để bổ sung thêm cho những gì học trên trường, chứ không thể thay thế được. Những khóa học tự học sẽ giúp bạn có góc nhìn mới về ngành mình đang học, hiểu biết thêm về bên ngoài, rèn luyện tính tự lập. Nhưng như vậy không đủ để thay thế nền giáo dục có hệ thống.
HỌC ĐẠI HỌC ĐỂ CÓ GÓC NHÌN TỔNG THỂ VỀ KINH DOANH
Mình sẽ lấy ví dụ trong mảng marketing. Học marketing là để giải quyết vấn đề của công ty qua các chiến dịch marketing. Nếu như dân Marketing chỉ chăm chăm lo mảng marketing mà không quan tâm xem công việc Marketing đó ảnh hưởng lên toàn bộ công ty ra sao, thì người đó nếu không gây ra rắc rối thì cũng chẳng mang lại lợi ích gì. Nếu bạn chạy một chiến dịch Marketing trên Facebook với lượt reach đến hàng triệu người, số lần tương tác là hàng trăm ngàn, nhưng doanh số thu về không đạt được mục tiêu đề ra, thì nó vẫn là một thất bại, dù bạn có biện hộ rằng chiến dịch đã đạt được hầu hết các mục tiêu marketing đề ra. Và nếu bạn nói rằng:
-Ồ bán không được là vấn đề của phòng sale, chúng tôi chạy marketing miễn đạt được chỉ tiêu đề ra là được.
Thì chuyện gì sẽ xảy ra? Phòng Marketing vẫn hoạt động bình thường, và công ty thì vẫn tiếp tục thua lỗ. Và dần rồi chẳng còn phòng ban nào hoạt động cả.
Một công ty là một hệ thống phức tạp và đòi hỏi mọi thứ phải tương tác hài hòa với nhau. Website của công ty tạo bởi phòng IT phải dùng được cho các phòng ban khác, hệ thống kế toán của công ty phải tương thích với hệ thống tài chính của phòng tài chính. Phòng marketing phải phối hợp với phòng sale chứ không thể thân ai nấy lo.
Chúng ta hay nói về Mark Zuckerberg với Facebook, hay là Larry Page và Sergey Brin với Google, hoặc là Jack Ma với Alibaba, như họ một mình gây nên cơ nghiệp. Thực tế tài năng của Mark Zuckerberg, Larry Page hay là Jack Ma nằm ở chỗ họ đã tổ chức được một đội ngũ mạnh, có thể chạy trơn tru với nhau để đưa công ty đi lên. Cái thành công của Mark không phải là đã viết ra được Facebook, vì ý tưởng đó rất dễ dàng bị sao chép. Cái thành công của Mark là đã tập hợp được những người có thể làm việc với nhau để đưa Facebook lên tầm cao mới. Mark đã tập hợp được những dân tài chính xuất sắc biết làm việc chung với dân marketing, Mark có đội kỹ sư IT tài ba biết làm việc chung với đội ngũ luật sư để giải quyết các vấn đề pháp lý liên quan đến lưu trữ thông tin cá nhân. Mark có đội ngũ quản lý nhân sự biết làm việc với các phòng ban khác để hiểu xem họ đang muốn tuyển người như thế nào, hay là để đưa ra chính sách tuyển người phù hợp với các phòng ban khác nhau. Chính cái bộ máy chạy trơn tru và hài hòa đó đã đưa Facebook thành đế chế công nghệ toàn cầu như hiện nay, chứ không phải chỉ là ý tưởng Facebook.
Nếu bạn chỉ tự học online và đi làm thì bạn khó có thể hiểu được điều đó. Ngược lại, nếu bạn học đại học đàng hoàng bạn sẽ hiểu được những bộ phận khác nhau trong công ty đóng vai trò gì, các yếu tố bên ngoài tác động tới công ty như thế nào và quan trọng hơn, làm sao để các bộ phận đó chạy trơn tru với nhau và thích nghi được với các yếu tố bên ngoài. Đó là lý do sinh viên kế toán phải học kinh tế vi mô, vĩ mô, sinh viên tài chính phải học về kế toán, còn sinh viên ngành quản trị thì phải học cơ bản về chuỗi cung ứng. Việc học những mảng khác nhau của doanh nghiệp sẽ giúp sinh viên hiểu được vấn đề của doanh nghiệp nhìn từ góc nhìn của doanh nghiệp. Góc nhìn này rất khác với góc nhìn thông thường.
Hãy xem xét vấn đề hay được nhắc tới ở Việt Nam: doanh nghiệp Việt Nam không làm được ốc vít cho Samsung.
Samsung và chuyện con ốc vít nước Việt
Samsung vẫn tiếp tục săn tìm các nhà cung cấp linh kiện Việt Nam đủ sức đáp ứng yêu cầu của họ nhưng vẫn chưa tìm thấy. Các doanh nghiệp trong nước vẫn chỉ cung ứng được bao bì, đóng gói, còn ốc vít hay sạc pin thì bó tay, thông tin từ Triển lãm hội thảo công nghiệp phụ trợ lần 3 tại Hà Nội ngày 21.6.
Nhưng nếu bạn đã học về kinh doanh hay chuỗi cung ứng bạn sẽ nhìn về vấn đề như sau:
Việt Nam không phải không làm được ốc vít, mà là không làm được ốc vít cho Samsung. Chúng ta phải hiểu một thứ cùng chủng loại không có nghĩ là nó giống nhau. Ví dụ voi và chó đều là nhóm động vật bốn chân, điều đó không có nghĩa là voi và chó giống nhau. Ốc vít cũng vậy, ốc vít có cả trăm loại. Việt Nam chế tạo được ốc vít đóng tàu chiến, hay là xuất khẩu, không có nghĩa là chế tạo được ốc vít dùng cho điện thoại. Và cụm từ "không làm được" nó mang nghĩa rất rộng.
Thế nào là "không làm được"? Khi nói không làm được thì có thể có các tình huống sau:
-Chất lượng ốc vít không đạt chuẩn của Samsung.
-Làm được nhưng giá thành cao hơn mức yêu cầu của Samsung.
-Làm được nhưng dây chuyền sản xuất không đáp ứng đủ yêu cầu. Ví dụ Samsung yêu cầu 1000 con ốc vít mỗi ngày, doanh nghiệp chỉ sản xuất được một nửa số đó.
-Làm được, sản xuất đủ 1000 ốc vít mỗi ngày, nhưng không có đủ phương tiện để vận chuyển ốc vít đều đặn cho nhà máy Samsung.
-Dây chuyền chỉ sản xuất được ốc vít cho rất ít mẫu mã. Có thể dây chuyền sản xuất được ốc vít cho mẫu mã tầm trung như Samsung Galaxy A3, Samsung Galaxy J5, nhưng không sản xuất được ốc vít cho các mẫu mã Galaxy S8.
-Làm được nhưng doanh nghiệp sẽ không lời bằng làm cái khác.
-Làm được nhưng không phải lúc Samsung yêu cầu. Đến lúc làm được thì Samsung đã chọn doanh nghiệp của riêng họ.
Bạn thấy đấy, cụm từ "không sản xuất được" trong kinh doanh nó mang rất nhiều hàm ý khác nhau và đôi lúc nó mang ý nghĩa là "không sản xuất được hàng bán được". Những người không chuyên về kinh doanh thì sẽ nhìn vào hiện tượng rồi tranh cãi một cách nông cạn như trong hai bức hình trên.
Thường nếu bạn tự học, bạn chỉ hiểu được kiến thức chuyên sâu và nâng cao kỹ năng chuyền môn về ngành của mình, nhưng bạn khó có thể có được góc nhìn tổng thể về toàn bộ quy trình kinh doanh.
!!! HỌC ĐẠI HỌC KHÔNG VÔ DỤNG
Kết luận từ trải nghiệm của riêng mình là học đại học không hề vô dụng, thậm chí rất hữu ích và không thể bị thay thế bằng tự học thêm bên ngoài, ít nhất là hiện giờ. Các công cụ lúc mình đi làm có thể mới mẻ nhưng những tư duy mình được dạy lúc học giúp mình hiểu vấn đề và cách dùng các công cụ đó rất nhanh. Từ các đàn anh đàn chị trong công ty, mình nhận thấy rằng việc có nhiều mô hình tư duy và biết cách dùng các công cụ khác nhau cho các tình huống khác nhau rất quan trọng. Cùng một vấn đề, nhưng khi trình bày cho sếp người có kinh nghiệm biết dùng công cụ A, còn giải thích cho người phòng ban khác, họ dùng công cụ B, còn để nói chuyện nội bộ họ dùng công cụ C. Điều đó đảm bảo tất cả người nghe khác nhau cùng hiểu được vấn đề thông qua các cách khác nhau, và từ đó họ có thể phối hợp tốt được với nhau trong công việc. Và đó chỉ là phiên bản đời thực của làm việc nhóm trên trường. Chẳng phải mục đích cuối cùng của việc thuyết trình nhóm là làm sao để người nghe hiểu được nhóm bạn đang nói gì và nói có đúng yêu cầu không hay sao?
Tự học thêm vẫn là một điều cần thiết, bởi vì học trên trường đại học là không đủ. Việc tự học thêm sẽ giúp mình đào sâu vào chuyên môn và có các kỹ năng rất cần thiết lúc đi làm. Nói thêm một chút, bản thân mình có tự học thêm sâu vào Excel, và thấy nó được ứng dụng rất nhiều trong công sở. Thực sự nếu bạn rành về Excel, cuộc sống công sở của bạn dễ chịu hơn rất nhiều."
Các group FREE của page các bạn join nhé:
- Scholarship Hunters
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
english writing title 在 Ray Mak Youtube 的精選貼文
?SHEET MUSIC & Mp3 ▸ http://www.makhonkit.com
?LEARN MY SONGS ▸ https://tinyurl.com/RayMak-flowkey
?Listen on Spotify ▸ https://sptfy.com/raymak
?Listen on Apple Music ▸ https://music.apple.com/sg/artist/ray-mak/1498802526
?Full Song List ▸ http://www.redefiningpiano.com
Talk to me :
? Instagram ▸ http://instagram.com/makhonkit
? Facebook ▸ http://facebook.com/raymakpiano
? Twitter ▸ http://twitter.com/makhonkit
In Collaboration with Tronsmart :
1.http://www.lazada.com.my/tronsmart-official-store/
2.http://www.11street.my/store/tronsmart
3.http://www.lelong.com.my/merchant/tronsmart.htm
4.https://shopee.com.my/tronsmart.my
Singer: Jay Chou 周杰倫 , Gary Yang 楊瑞代
Album: Waiting For You 等你下課
Title: 等你下課 (Deng Ni Xia Ke)
English Title: Waiting For You
你住的 巷子裡 我租了一間公寓
nǐ zhù de xiàngzi lǐ wǒ zūle yī jiàn gōngyù
I rented an apartment in your alley
為了想與你不期而遇
wèile xiǎng yǔ nǐ bù qī ér yù
In order to meet you unexpectedly
高中三年 我為什麼 為什麼不好好讀書
gāo zhòng sān nián wǒ wèishéme wèishéme bù hǎo hǎo dúshū
Why I did not study well in high school for three years?
沒考上跟你一樣的大學
méi kǎo shàng gēn nǐ yīyàng de dàxué
(that make me) can't go to the same college with you
我找了份工作 離你宿舍很近
wǒ zhǎole fèn gōngzuò lí nǐ sùshè hěn jìn
I got a job, it's close to your dorm
當我開始學會做蛋餅 才發現你 不吃早餐
dāng wǒ kāishǐ xuéhuì zuò dàn bǐng cái fāxiàn nǐ bù chī zǎocān
When I started to learn how to make waffles, I realized you didn't eat breakfast
喔 你又擦肩而過
ō nǐ yòu cā jiān érguò
Oh you pass
你耳機聽什麼 能不能告訴我
nǐ ěrjī tīng shénme néng bùnéng gàosù wǒ
Can you tell me what did you hear from your headphones?
躺在你學校的操場看星空
tǎng zài nǐ xuéxiào de cāochǎng kàn xīngkōng
Lying on your school playground watching the stars
教室裡的燈還亮著你沒走
jiàoshì lǐ de dēng hái liàngzhe nǐ méi zǒu
There's a light in the classroom, you still didn't leave
記得 我寫給你的情書
jìdé wǒ xiě gěi nǐ de qíngshū
Remember the love letter I wrote to you
都什麼年代了
dōu shénme niándàile
What decade is it?
到現在我還在寫著
dào xiànzài wǒ hái zài xiězhe
And now I'm still writing it
總有一天總有一年會發現
zǒng yǒuyītiān zǒng yǒuyī nián huì fāxiàn
One day (you) will realize
有人默默的陪在你的身邊
yǒurén mòmò de péi zài nǐ de shēnbiān
that someone silently accompanied you by your side
也許 我不該在你的世界
yěxǔ wǒ bù gāi zài nǐ de shìjiè
Maybe I should not be in your world
當你收到情書
dāng nǐ shōu dào qíngshū
When you receive a love letter
也代表我已經走遠
yě dàibiǎo wǒ yǐjīng zǒu yuǎn
It means I have gone far
學校旁 的廣場 我在這等鐘聲響
xuéxiào páng de guǎngchǎng wǒ zài zhè děng zhōng shēngxiǎng
The square beside the school, I'm waiting for the bells to ring
等你下課一起走好嗎
děng nǐ xiàkè yīqǐ zǒu hǎo ma
Let's wait until you're finished and go together, okay?
彈著琴 唱你愛的歌 暗戀一點都不痛苦 (一點都不痛苦)
dànzhuó qín chàng nǐ ài de gē ànliàn yīdiǎn dōu bù tòngkǔ (yīdiǎn dōu bù tòngkǔ)
Playing the piano and singing your favorite song, a secret love is not painful at all (is not painful at all)
痛苦的是你 根本沒看我
tòngkǔ de shì nǐ gēnběn méi kàn wǒ
The pain is that you didn't even look at me
我唱這麼走心 卻走不進你心裡(這麼走心 進你心裡)
wǒ chàng zhème zǒu xīn què zǒu bù jìn nǐ xīnlǐ (zhème zǒu xīn jìn nǐ xīnlǐ)
I sang this song sincerely but still, I can not walk into your heart (it takes how much sincerely to get into your heart )
在人來人往 找尋著你 守護著你 不求結局
zài rén lái rén wǎng zhǎoxúnzhe nǐ shǒuhùzhe nǐ bù qiú jiéjú
People coming and going looking for you (but I will) protect you forever
喔 你又擦肩而過(喔 而過)
ō nǐ yòu cā jiān érguò (ō érguò)
Oh, you pass by (pass by)
我唱告白氣球 終於你回了頭
wǒ chàng gàobái qìqiú zhōngyú nǐ huíle tóu
I sing a confession balloon, finally, you turned back
躺在你學校的操場看星空
tǎng zài nǐ xuéxiào de cāochǎng kàn xīngkōng
Lying on your school playground watching the stars
教室裡的燈還亮著你沒走
jiàoshì lǐ de dēng hái liàngzhe nǐ méi zǒu
There's a light in the classroom, you still didn't leave
記得 我寫給你的情書
jìdé wǒ xiě gěi nǐ de qíngshū
Remember the love letter I wrote to you
都什麼年代了
dōu shénme niándàile
What decade is it?
到現在我還在寫著
dào xiànzài wǒ hái zài xiězhe
And now I'm still writing it
總有一天總有一年會發現
zǒng yǒuyītiān zǒng yǒuyī nián huì fāxiàn
One day (you) will realize
有人默默的陪在你的身邊
yǒurén mòmò de péi zài nǐ de shēnbiān
that someone silently accompanied you by your side
也許 我不該在你的世界
yěxǔ wǒ bù gāi zài nǐ de shìjiè
Maybe I should not be in your world
當你收到情書
dāng nǐ shōu dào qíngshū
When you receive a love letter
也代表我已經走遠
yě dàibiǎo wǒ yǐjīng zǒu yuǎn
It means I have gone far
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/gPoMI-8TW7E/hqdefault.jpg?sqp=-oaymwEbCKgBEF5IVfKriqkDDggBFQAAiEIYAXABwAEG&rs=AOn4CLCay3IjrHVqXM_dCbsVo3NqEurI4A)
english writing title 在 Atsueigo Youtube 的最佳解答
Hey guys,
I'm a Japanese student who took Academic IELTS 3 times and got the following scores.
1. L8.5 R8.0 W6.0 S8.5 OA8.0
2. L8.5 R9.0 W7.5 S7.0 OA8.0
3. L9.0 R9.0 W7.5 S8.0 OA8.5
In this video, I share my experience and strategies regarding this exam.
__________________________________________________
こんにちはATSUです。
これまでIELTSを3回受験し、上記のスコアを獲得しました。
この動画では受験時の経験と簡単な戦略についてお話しています。
英語学習方法を提供しているATSUです!
【英語学習サイト Atsueigo.com】
英語学習方法の概要、各試験別の学習方法などについては公式サイトでまとめています!
http://atsueigo.com/
【英語思考法講座】
英語の勉強をする上で必要な思考法を惜しみなく講座で伝授しています。
http://english-intelligence.atsueigo.com/
【Twitter】
告知や日々の生活、英語学習に関する意見の発信などはツイッターにて行っています。
https://twitter.com/atsueigo
【Facebook】
動画、コンテンツサイトの更新はFacebookページでも行っています!
https://www.facebook.com/ATSU-1554748681461913/
【自己紹介】
こんにちは!
ATSUと申します。
私は現在27歳で、オーストラリアの大手会計ファームにて監査業務をしています。ですが学部まではずっと日本で過ごしてきたいわゆる純ジャパです。
しかし
英検1級 (2010 - 大学2年生)
TOEIC970点(L495、R475) (2010 - 大学2年生)
⇒その後990点獲得 (2014-大学院2年生)
TOEFL iBT 103(R26 L23 W28 S26) (2010 - 大学2年生)
⇒その後114点(L30 R28 S27 W29)を獲得(2015)
米国公認会計士試験全科目合格 (2013 - 大学院1年生)
IELTS8.5 獲得しました。(L9.0 R9.0 W7.5 S8.0 OA8.5)(大学院2年生)
を獲得しています。
本チャンネルを軸として
日本で22年過ごした純日本人として生きてきた私が培った「学習方法」を共有しています(つまり英語を教えるチャンネルではなく、英語学習方法をシェアしています。)
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/u1O832UuG-U/hqdefault.jpg)
english writing title 在 Uncle Siu Youtube 的精選貼文
文字淺白,感情真摯的好文章。
從事PR的朋友,不妨參考一下。
蕭叔叔
http://facebook.com/siuhoiyat
![post-title](https://i.ytimg.com/vi/BdedPeZpWr0/hqdefault.jpg?sqp=-oaymwEZCNACELwBSFXyq4qpAwsIARUAAIhCGAFwAQ==&rs=AOn4CLB7-NxjLCgVeagCxx5GSAQ17QoVCA)
english writing title 在 Pin on writing - Pinterest 的美食出口停車場
Definition and Example Sentences - English Grammar Here. ... Please Re-Pin for later essay title pages, #essay #title ... English Writing Skills. ... <看更多>