Số phận ly kỳ của viên kim cương "khủng" nhất thế giới
Mới đây, công ty khai mỏ đá quý Gem Diamonds Ltd. đã phát hiện viên kim cương khổng lồ 910 carat , bằng kích thước của hai quả bóng golf, tại châu Phi. Tuy nhiên, viên kim cương này vẫn chỉ bằng gần 1/3 viên kim cương to nhất thế giới Cullinan với khối lượng 3.106 carat. Câu chuyện về Cullinan cũng ly kì như chính số phận đặc biệt của nó.
Ngày 26-1-1905 là một ngày may mắn của Frederick Wells, người quản lý mỏ kim cương Premier tại Nam Phi khi ông phát hiện ra một hòn đá trong suốt to như bàn tay lúc đang làm việc.
Ban đầu, ông cho rằng đây chỉ là một cục thủy tinh do ai đó trêu đùa chôn dưới đất, nhưng khi dùng dao cạy lên, ông mới thực sự ngạc nhiên và choáng ngợp khi đây chính là một viên kim cương thô to nhất ông từng thấy.
Sau đó, viên kim cương thô được đặt tên Cullinan theo tên của người chủ khu mỏ, ngài Thomas Cullinan. Cullinan có khối lượng 3.106 carat (tương đương 621.35 grams), mang màu trắng và kích thước to gần bằng bàn tay.
Chính quyền thuộc địa Transvaal đã quyết định mua lại viên kim cương Cullinan với giá 150.000 bảng Anh để dâng tặng cho nhà Vua Edward VII.
Quá trình vận chuyển viên kim cương từ Nam Phi đến Anh cũng không hề đơn giản. Do giá trị quá lớn của Cullinan, người ta đã dùng kế nghi binh bằng cách đặt một viên kim cương giả vào trong két sắt, vận chuyển nó bằng đường tàu thủy cùng với rất nhiều thám tử bảo vệ xung quanh.
Còn viên kim cương thật sự lại được gửi đến London qua đường bưu điện như một bưu kiện hàng bình thường.
Ngày 9-11-1907, viên kim cương được giới thiệu đến vua Edward VII vào dịp sinh nhật lần thứ 66 của ông. Nhà vua đã tuyên bố viên kim cương tuyệt vời và độc nhất này sẽ được lưu giữ và bảo quản cẩn thận như những bảo vật Hoàng gia Anh khác.
Sau đó, khối kim cương thô được giao cho Asscher - một thợ chế tác kim cương rất nổi tiếng thời bấy giờ. Nhận thức rõ được trọng trách nặng nề của mình, Asscher đã cẩn trọng nghiên cứu Cullinan trong nhiều tháng trước khi tiến hành cắt.
Trong lần cắt đầu tiên, lưỡi dao đã bị vỡ ngay lập tức và Cullinan vẫn nguyên vẹn. Lần thứ hai, ông đã cắt thành công và vui sướng đến mức bị ngất đi. Cuối cùng, Cullinan được phân chia thành 9 viên kim cương chính và 96 viên kim cương nhỏ từ những mảnh vụn.
Trong đó, Cullinan I là viên kim cương lớn nhất, nặng 530,2 carat, hình giọt nước, mang tên “Ngôi sao vĩ đại của Châu Phi” và được gắn trên vương trượng của Hoàng gia Anh.
Đứng thứ hai là viên Cullinan II nặng 317,4 carat, hình chữ nhật và được gắn trên vương miện của Hoàng gia Anh. Các viên kim cương còn lại đều được sử dụng như những trang sức gia bảo trong Hoàng Gia.
Nguồn: Soha
同時也有3部Youtube影片,追蹤數超過589的網紅JIJIE ARRIF,也在其Youtube影片中提到,IBRAH | VIDEO PENDEK 2020 Penularan virus Corona-19 yang sedang melanda umat manusia pada waktu ini benar-benar menguji erti kesabaran serta kebijaks...
edward vii 在 東西縱橫記藝JunieWang Facebook 的最佳貼文
亨利八世(Henry VIII,1491-1547)大概是英國都鐸王朝最著名的君主,他老人家最為人熟知的〝事蹟〞,應該是生平總共結過六次婚,卻砍下其中兩位妻子的腦袋…😵💫
巴特,除了薄情寡義翻騰於情場,亨利八世還是有很多事值得說說。例如,縱使晚年體重超過160公斤,人家照樣雄心大志意圖擴張領土,甚至親身遠赴戰場,上陣殺敵。
國王用來衝鋒陷陣的行頭當然不能馬虎,這副亨利八世人生最後盔甲或許可看出他那54英吋腰圍有多驚人,欸,我是說鬥志多麼高昂🤣,以及背後隱約牽扯的愛慾情仇。
還有,胖紙不是一天造成的,人家也曾有修長倜儻俊逸瀟灑少年時…😎😎😎
#亨利八世最後之戰
#也是渣男代表之一
#小時候瘦不是瘦
#東西縱橫記藝JunieWang
#IG https://www.instagram.com/art.junie/
https://juniewang.mystrikingly.com/blog/0f6bb1cddf1
edward vii 在 TopBeauty HK Facebook 的最讚貼文
【#Top娛樂快訊 英國白金漢宮宣布菲臘親王離世 終年99歲】英國白金漢宮宣佈,皇夫菲臘親王於今晨在溫莎堡逝世,享年99歲,皇室成員陪伴在側。菲臘親王今年2月16日因感染入院,被送往倫敦英皇愛德華七世醫院(King Edward VII Hospital)接受治療,卻在本月1日被轉往聖巴塞洛繆醫院。當時白金漢宮發聲明指,菲臘親王將「繼續接受治療,以及為他早已存在的心臟問題進行檢查」。R.I.P.
—————————————————
更多"Love Diary"專頁2021情人節內容:https://bit.ly/3i9Togj
—————————————————
想睇更多OL專屬最新美容時尚資訊,即Follow Instagram:
www.instagram.com/topbeautyhk/

即subscribe我們的Youtube, 看更多影片:
https://bit.ly/2BENimL
—————————————————
立即在網頁版的Cover Photo下方,按“Follow”按鈕,然後選擇“See First”!
—————————————————
若有任何美容、潮流與產品資訊的新聞稿,歡迎Inbox或電郵至info@topbeautyhk.com!廣告合作請電郵至[email protected]
edward vii 在 JIJIE ARRIF Youtube 的最佳貼文
IBRAH | VIDEO PENDEK 2020
Penularan virus Corona-19 yang sedang melanda umat manusia pada waktu ini benar-benar menguji erti kesabaran serta kebijaksanaan seorang hamba kepada sang Pencipta-Nya. Ada yang diuji dari segi kewangan, ada yang diuji dari segi kasih sayang, ada yang diuji dari segi kesihatan dan pelbagai musibah yang tidak dapat dibayangkan. Setiap daripada kita diuji dari pelbagai sudut, dari segenap ruang. Dalam episod IBRAH kali ini, anda akan menelusuri erti kehidupan seorang pendidik sepanjang penantian berakhirnya Perintah Kawalan Pergerakan (PKP) dalam mengenal pengertian hikmah disebalik musibah
Penulis Skrip & Papan Cerita : JIJIE ARRIF & FAHZULAZRI BIN MOHAMMED SUHAIMI
Video Editor : MUHAMMAD ZAFRI HAIKAL BIN MOHD SABRI
Pengarah & Penerbit : JIJIE ARRIF
#pkp #Covid-19 #mrsm
JANGAN LUPA COMMENT, LIKE DAN SUBSCRIBE !
- - -
I N S T A G R A M :-
JIJIE ARRIF - https://www.instagram.com/jijie_arrif/
ZAFRIE HEYKAL (Video Editor) -https://www.instagram.com/zafflurrie/
BUSINESS INQUIRIES :- sitikhadijahmohdarrif@gmail.com
PERSONAL ASSISTANT :- zafrihaikalsbr@gmail.com
Music Background :-
GURU MALAYSIA INSTRUMENTAL
Ciptaan Nazri Ahmad
Gubahan muzik dan solo violin : FARIDZZ BIN MUHAMAT ROLI
SMK KING EDWARD VII, TAIPING, PERAK
French horn : Fauzan Khiry
AShamaluevMusic - Documentary Thriller ( https://youtu.be/f_pX6OVhkLQ )
FREE COPYRIGHT Inspiring Music / Inspirational Background Music No Copyright / No Copyright Music ( https://youtu.be/h7Ua_4s05eM )
edward vii 在 Mai Trieu Nguyen Youtube 的精選貼文
Cầu Tháp Luân Đôn (tiếng Anh: Tower Bridge) là một công trình kết hợp cầu treo với cầu nâng (có thể mở ra cho tàu thuyền lớn đi qua) bắc qua sông Thames tại Luân Đôn, thủ đô Vương quốc liên hiệp Anh. Cây cầu được hoàn thành năm 1894, nằm liền với Tháp Luân Đôn, trở thành một biểu tượng nổi tiếng, gắn liền với thành phố Luân Đôn và với nước Anh nói chung. Đây cũng là cây cầu cuối cùng xuôi dòng Thames nằm trong địa phận thành phố. Cầu thường hay bị nhầm lẫn với Cầu Luân Đôn (London Bridge) nằm cách nó không xa.
Từ giữa thế kỷ 19, thông thương phát triển mạnh ở phía Đông London, dẫn tới nhu cầu cần một cây cầu mới bắc xuôi dòng hỗ trợ cho Cầu London. Một cây cầu cố định theo cách xây dựng truyền thống sẽ không thích hợp vì nó sẽ cắt đứt đường vào những khu cảng nhỏ Pool of London, lúc bấy giờ nằm giữa Cầu London và Tháp London.
Một ủy ban nghiên cứu xây dựng Đường hầm hoặc Cầu đặc biệt được thành lập vào năm 1876 do ngài A.J.Altman làm Chủ tịch, để tìm ra giải pháp cho vấn đề nối liền hai bờ sông Thames. Hơn 50 thiết kế được đề cử, nhưng mãi đến năm 1884, thiết kế của Horace Jones - kiến trúc sư của Hội đồng thành phố mới được phê chuẩn. Công trình sư John Wolfe Barry triển khai ý tưởng thiết kế.
Năm 1886, công trình bắt đầu khởi công và hoàn thành sau 8 năm với 5 nhà thầu và phải thuê 432 công nhân xây dựng. Hai móng cầu đồ sộ với 70.000 tấn bêtông được chôn dưới lòng sông để nâng đỡ toàn bộ công trình. Hơn 11.000 tấn sắt thép được dùng làm khung cho hai tòa tháp và đường đi bộ, sau đó được phủ đã granite xứ Cornwall và đá pooclăng, cả hai loại đá này có tác dụng bảo vệ kết cấu sắt thép bên dưới và mang lại cho cây cầu một vẻ ngoài khá đẹp.
Horace Jones qua đời năm 1887 và George D. Stevenson thay thế ông. Stevenson thay đổi mặt lát gạch thô nguyên gốc của cây cầu bằng lối kiến trúc Tân Gothic với nhiều hoa văn trang trí hơn, với mục đích làm cho cây cầu mới hòa hợp hơn với Tháp London lịch sử gần nó. Diện mạo mới này đã biến cây cầu trở thành danh thắng riêng biệt. Tổng chi phí xây dựng cây Cầu Tháp vào thời kỳ đó hết 1.184.000 bảng Anh.
Cầu Tháp được Thái tử xứ Wales (sau này chính là Vua Edward VII) chính thức khánh thành ngày 30-6-1894.
Cây cầu dài 244m, với hai ngọn tháp cao 65m. Nhịp cầu chính dài 61m nằm giữa hai tòa tháp, được tách ra nhờ hai máy nâng, có thể nâng lên tạo thành một góc 83 độ đủ cho tàu bè qua lại. Mỗi máy nâng nặng 1.000 tấn, được làm đối trọng để giảm thiểu lực và có thể nâng lên trong vòng 5 phút. Nhịp cầu hai bên là hai cầu treo, mỗi bên dài 82m, có dây treo móc vào các trụ đá hai bên và luồn qua những dây treo nối với đường đi bộ bên trên. Đường dành cho người đi bộ hai bên cách mặt sông 44 m vào thời điểm nước lên. Tại đây du khách vừa được ngắm cảnh London từ trên cao, vừa có thể tìm hiểu về lịch sử và cách hoạt động của cây cầu.
Theo Wikipedia
------------------------------------
Mai Triều Nguyên
Từ London, Anh
Tháng 3/2018
edward vii 在 Yokez 叶玉棂 Youtube 的最讚貼文
Hi all!! I’m really happy and honoured to be in the top 10 for XQRJ Regional Chinese Song Writing Competition! I’ll be performing the full version of my composition, 不再哭泣, on the day of the Grand Finals. It’s this coming Sunday (in 3 days’ time!), 6.30PM at NUS UCC. Do come and support if you’re free!! There’re 9 other awesome finalists for you to watch!! :)
STUDIO VERSION OF 不再哭泣: https://www.facebook.com/video.php?v=...
Please also LIKE the video for me to have a chance to win the Online Most Popular Song Award on the Grand Finals day itself!
---------------------
UPDATE: Thanks guys for your support!!! The competition has ended and although I didn't win any award, getting into the top 10 has already been surreal enough for me and I really enjoyed myself throughout the process. And the winners were awesome by the way, do check out their songs at XQRJ's Facebook page! ^^
------------------------
STAY CONNECTED:
Instagram: http://instagram.com/YokezOfficial
Facebook: http://facebook.com/YokezOfficial
Blog: http://YokezOfficial.blogspot.sg
Website: http://YokezOfficial.com
Twitter: http://twitter.com/YokezOfficial
Weibo: http://weibo.com/YokezOfficial
Soundcloud: http://soundcloud.com/YokezOfficial
------------------------
Gig Bookings / Advertising / Collaborations : YokezOfficial@gmail.com
------------------------
About XQRJ:
NUS King Edward VII Hall
Xin Qing Rong Ji (XQRJ) Regional Chinese Song Writing Competition GRAND FINAL
Date: Feb 1, Sunday, 2015
Time: 6:30pm
Price: SGD$15.00 per ticket
Venue: University Cultural Center Hall, NUS
50 Kent Ridge Crescent, SG119279
Ticket booking: http://tinyurl.com/17XQRJgf
Being the largest student-organized Chinese Song Writing competition, XQRJ provides a platform to showcase song writing talents across Singapore and Malaysia.
This year, our top 10 finalists, selected from hundred over competitors by professional judges from Ocean Butterflies Music, will bring you a night filled with authentic and creative music while competing for the grand champion of our competition.
Stand a chance to win an iPad mini or a Fujifilm Instax Mini25 in our lucky draw by joining us for this unforgettable night! !