[Apply Story] - Chân dung du học sinh Việt điển trai, giành được học bổng Thạc sĩ du học 5 nước, khi còn trẻ hãy đi du học
Chào buổi sáng mọi người, chúng ta đang tiến rất gần đến những ngày Tết - thời điểm tuyệt vời để nhìn lại một năm làm việc học tập vừa qua cũng như lên kế hoạch cho năm tiếp theo. Chị share lại mọi người hành trình học tập và săn các học bổng khủng của bạn Quốc Dũng mọi người xem và học hỏi kinh nghiệm apply của bạn ấy nhé ❤️
————————————————————————
Phan Quốc Dũng, chàng trai Hà Nội sinh năm 1995 với vẻ ngoài điển trai, gương mặt sáng, thông minh vừa nhận được học bổng du học toàn phần ERASMUS MUNDUS bậc học Thạc sỹ, ngành Quản lý Rừng nhiệt đới bền vững, học tập tại 2 quốc gia Đức và Đan Mạch.
Để đạt được thành tích này, trước đó, Quốc Dũng cũng đã bỏ túi cho mình hàng loạt giải thưởng lớn nhỏ ở trong và ngoài nước như Thủ khoa đầu vào Khối A của Đại học Lâm nghiệp, Tốt nghiệp cử nhân với số điểm cao nhất toàn khoá, Danh hiệu sinh viên xuất sắc, sinh viên 5 tốt, Đại biểu Thanh niên Việt Nam tham gia chương trình: Giao lưu thanh niên ASEAN-HÀN QUỐC tại Siem Reap, Campuchia...
Là một người miệt mài dành cả thanh xuân để săn học bổng, Quốc Dũng từng du học tại 5 quốc gia trên thế giới (Đức, Đan Mạch, Liên bang Nga, Campuchia, Indonesia), bao gồm cả những học bổng toàn phần danh giá cũng như các loại học bổng ngắn hạn khác như Học bổng toàn phần của Chương trình rùa Châu Á (được đi thực nghiệm tại Vườn quốc gia Cúc Phương); Học bổng toàn phần của Khoa Lâm nghiệp, Đại học Gadjah Mada, Indonesia (học bổng du học Indonesia)...
Dũng đang học tại Đại học Công nghệ Dresden, Đức. Học bổng danh giá Erasmus Mundus mà cậu vừa nhận là học bổng toàn phần hệ Thạc sĩ và tiến sĩ của Liên minh châu Âu (EU). Trước đây, học bổng này chỉ dành cho sinh viên trong khối EU, những năm gần đây mới mở rộng ra cho các nước đang phát triển.
Mục tiêu của chương trình này là giúp các sinh viên xuất sắc theo học khóa Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ Erasmus Mundus hợp tác tại hai hay nhiều hơn hai trường đại học ở châu Âu. Chuyện học mỗi năm một nước, bảo vệ tốt nghiệp lại ở một nước khác đã trở thành đặc điểm của sinh viên nhận học bổng này.
Ngoài học giỏi, Quốc Dũng còn năng nổ tham gia rất nhiều hoạt động xã hội, hoạt động tình nguyện: Trưởng nhóm tình nguyện "Ngày hội làm sạch hồ Hà Nội" - The Center for Environment and Community Research (CECR) & The Vietnam Business Council for Sustainable Development (VBCSD); Trưởng nhóm "Hành động vì Hạ Long xanh" -International Union for the Conservation of Nature (IUCN), the Bhaya Grou; Chủ nhiệm CLB Tiếng Anh "Linking English with your Passion - LEP" - Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam...
Link: https://bit.ly/3pHQX7K
Source: kenh14
// Đừng quên gửi cho bọn mình những hình ảnh/ video/ câu chuyện về ngày Tết xa Việt Nam của các bạn và góp mặt trong video project “Tết xa ở 5 châu lục" tại: https://forms.gle/v2u98oYZHo8FrkYB9
#scholarshipsforvietnamesestudents #hannahed #hannahedapplystory #applystory #scholarships #studyingabroad
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「eu research project」的推薦目錄:
- 關於eu research project 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的精選貼文
- 關於eu research project 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
- 關於eu research project 在 決戰中環 Facebook 的最佳貼文
- 關於eu research project 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於eu research project 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於eu research project 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
eu research project 在 Scholarship for Vietnamese students Facebook 的最佳貼文
HỌC BỔNG COMPUTER SCIENCE/MACHINE LEARNING CHUẨN
Đầu tháng 9 A (vì bạn xin giấu tên) có nhắn chị Hoa Dinh nhờ xem hộ bộ hồ sơ xin học bổng Giáo sư (PhD) cho ngành Machine Learning. Profile của và kinh nghiệm bạn ý cũng đã rất tốt và Giáo sư còn giục gửi SOP ^^ nữa chứ. Chỉ 1 tháng bạn ấy đã nhận được thông báo offer. Bạn ấy muốn lan toả nhiều hơn kinh nghiệm cho cộng đồng và có nhắn là ai muốn apply CS/ML thì bạn ấy có thể giúp nha. Bài viết bạn gửi chị 9 trang cơ :)). Nên chị sẽ post dần các phần nhé.
"Trong bài viết này, tôi xin chia sẻ với các bạn kinh nghiệm xin học bổng giáo sư PhD của mình. Học bổng giáo sư ở đây nghĩa là các bạn gửi hồ sơ trực tiếp cho giáo sư mà không thông qua trường. Để các bạn có cái nhìn toàn diện hơn tôi xin sơ lược nét chung về các giáo sư mà tôi gửi hồ sơ và lý lịch khoa học của tôi.
Các giáo sư (tại EU, US, Canada) mà tôi gửi hồ sơ đều nghiên cứu chủ yếu về mảng Machine Learning và Computer Vision, và mỗi năm đều có bài trên các hội nghị top của 2 mảng này. Do đó, các kinh nghiệm và phần kiến thức mà tôi tổng hợp bên dưới chỉ áp dụng cho trường hợp apply vào các giáo sư rơi vào trường hợp mà tôi đã nêu trên (những trường hợp khác tôi không có nhiều thông tin). Ngoài ra, tôi cũng cung cấp đường link tìm học bổng ngành robotics. Bài chia sẻ kinh nghiệm xin học bổng robotics, tôi xin hẹn trong một bài khác.
Tôi xin giới thiệu đôi nét về lý lịch khoa học bản thân tại thời điểm xin được học bổng như sau:
- Không tốt nghiệp đại học chuyên ngành máy tính.
- Đã tốt nghiệp master computer science, chuyên ngành computer vision, tại Hàn Quốc.
- Có bài báo SCI, SCIE, CVPR.
- Giao tiếp tiếng anh thông thạo.
Với background trung bình, không tệ cũng không nổi bật, hơn 1 năm từ lúc bắt đầu chuẩn bị hồ sơ đến lúc quyết định nhận offer từ trường, tôi đã nhận được gần 10 personal offers từ các giáo sư. Quá trình này khá là gian nan về thể chất cũng như tinh thần nên tôi hi vọng bài viết này sẽ giúp các bạn tiết kiệm được ít nhiều thời gian và công sức để xin được học bổng đúng ý mình. Bài viết gồm các phần chính:
(1) Các nguồn học bổng mà tôi đã sưu tầm được về ngành Computer Vision, Machine Learning, Robotics.
(2) Kinh nghiệm chuẩn bị hồ sơ.
(3) Các kinh nghiệm và kiến thức cần có để trả lời phỏng vấn với các giáo sư. (4) Các kinh nghiệm khác.
Vì đây là bài viết cá nhân, khi đọc bài viết này sẽ có nhiều ý kiến khác nhau, để tránh tranh cãi không cần thiết tôi xin không nêu thông tin cá nhân của mình.
Các nguồn học bổng
Lưu ý 1: Ở mỗi link, tôi sẽ ghi lại thông tin tôi biết về nguồn, giáo sư đó (điều này không có nghĩa là tôi đã trực tiếp nộp hồ sơ và phỏng vấn với giáo sư đó). Những thông tin này chỉ là tham khảo.
Lưu ý 2: Vì có khá nhiều giáo sư thuộc cùng một group lớn nên tôi xin chỉ cung cấp link của group và một vài giáo sư mà tôi có thông tin các bạn có thể tìm thêm ở group đó.
1. google.com với keyword phd position machine learning computer vision
2. http://csrankings.org/ đây là website tổng hợp các trường và giáo sư trên thế giới dựa
theo publications.
Website này cũng cung cấp homepage của từng giáo sư. Tuy nhiên, các Assistant Prof. hoặc Prof. chuyển trường thì có thể chưa được update nên tốt nhất các bạn vẫn nên vào website của trường (department) và xem list các giáo sư. Kinh nghiệm của tôi thì cơ hội các Assistant Prof. mới vào trường và đang xây dựng lab của mình sẽ trả lời email PhD Application nhiều hơn.
Hầu hết các trường, viên nổi tiếng và các giáo sư hoạt động trong lĩnh vực computer science bao gồm các giáo sư mà tôi cung cấp ở phần dưới đều được liệt kê trong website này. Đây cũng là nguồn chính để tôi tìm thông tin của các giáo sư. Tôi sẽ không liệt kê các group có trong website này.
3. Google groups (có thể google với keyword: google group machine learning) 3.1https://groups.google.com/forum/#!forum/ml-news Machine Learning. Ở group này, các bạn có thể chọn vào tab Studentship hoặc Industrial Position, các tin về
PhD và postdoct position thường đăng ở 2 tab này.
Các PhD position thường được đăng ở google group này thường ở EU, ở US thì ít hơn và thường là các Assistant Prof trẻ. Postdoc position thì cả EU và US. Các giáo sư tên tuổi lớn (Prof. Yoshua Bengio) cũng vào đây đăng bài tìm postdoc.
Ngoài ra, group này còn thường xuyên đăng tải các faculty position.
3.2https://groups.google.com/forum/#!forum/rl-list Reinforcement Learning. Group này thì tôi không theo dõi nhiều.
3.3 Và còn nhiều group nữa như women in machine leaning. Các bạn có thể google thêm
4. Job board của các conference lớn như CVPR (http://cvpr2020.thecvf.com/jobs), MICCAI (http://www.miccai.org/job-board/), PAMI (http://www.pamitc.org/jobs/index.php)...
5. Các fb group như: VietPhD, Thông tin học bổng giáo sư Hàn,...
Châu Âu
Lưu ý: theo kinh nghiệm và thông tin mà tôi được biết, các bạn nên/phải có bằng master nếu muốn xin PhD tại EU. Nếu không có bằng master thì cơ hội xin được khá thấp. Ngoài ra nếu các bạn tốt nghiệp master tại EU (tại trường mà giáo sư biết) thì khả năng xin được PhD cao hơn. Có kinh nghiệm nghiên cứu là một lợi thế lớn cho bạn.
6. https://euraxess.ec.europa.eu/jobs/search?keywords=%20computer%20vision%20mac hine%20learning&sort=field_application_deadline&order=asc
Pháp
7. https://jobs.inria.fr/public/classic/en/offres Inria job board. PhD thường là fixed 3-year contract.
8. https://www.inria.fr/en/list-project-teams List các group tại Inria.
9. http://www-sop.inria.fr/members/Francois.Bremond/ Theo tin ngoài lề thì giáo sư này
rất hiền, support sinh viên. Phỏng vấn và test khả năng code.
10.http://antitza.com/ cùng group với giáo sư trên. Giáo sư email 1 list câu hỏi (file pdf) và
sinh viên email câu trả lời, sau đó phỏng vấn và test khả năng code.
Đức
11.https://niessnerlab.org/openings.html 12.https://www.3dunderstanding.org/openings.html 13.https://vision.in.tum.de/jobs 14.https://www.in.tum.de/en/daml/open-positions/hiring/ 15.https://www.automl.org/jobs-at-ml-freiburg/ 16.https://rl.uni-freiburg.de/open-positions 17.https://www.ismll.uni-hildesheim.de/jobs/phd_en.html 18.http://www.vision.rwth-aachen.de/jobs/ 19.https://www.ml.uni-saarland.de/jobs.htm 20.https://perceptual.mpi-inf.mpg.de/jobs/
Thụy Sĩ
21.https://www.ifi.uzh.ch/en/research/faculty.html List các group tại ETH Zurich. 22.https://fleuret.org/francois/ phỏng vấn kiến thức + test khả năng code. 23.http://sip.unige.ch/news/ phỏng vấn kiến thức + test khả năng code. Phỏng vấn cùng với
một sinh viên khác hiện đang làm PhD trong lab. 24.http://people.idsia.ch/~juergen/jobs2017.html
Tây Ban Nha
25.http://www.cvc.uab.es/LAMP/?page_id=350 Hà Lan
26.http://www.gavrila.net/Student_Openings/student_openings.html Canada
27.https://en.etsmtl.ca/Unites-de-recherche/LIVIA/Accueil?lang=en-CA Các giáo sư trong group này tại trường ETS Montreal thường xuyên tuyển sinh viên. Financial support thường là 4 năm.
25.1 http://profs.etsmtl.ca/ibenayed/ giáo sư tốt, vui vẻ. Phỏng vấn cùng với một sinh viên khác hiện đang làm PhD trong lab. Phỏng vấn kiến thức + đọc hiểu báo + test khả năng code.
25.4 https://www.etsmtl.ca/Professeurs/egranger/Accueil?lang=en-CA theo lời của chính sinh viên của giáo sư này mà tôi có dịp trò chuyện tại CVPR, giáo sư này ít quan tâm đến sinh viên cũng như việc nghiên cứu của sinh viên hơn các giáo sư cùng group.
28.http://home.cc.umanitoba.ca/~ashrafa/ 29.https://www.medicalimageanalysis.com/join-our-team
30.https://gfx.uvic.ca/apply.md
31.https://www2.cs.sfu.ca/~mori/prospective.html giáo sư vui vẻ (nói chuyện trực tiếp tại
hội nghị)
US
Các giáo sư tại US thường sẽ có thông tin cụ thể tại website csrankings.org Robotics đây là website tương tự google group về robotics
32.http://robotics-worldwide.1046236.n5.nabble.com/
Nếu các bạn apply thông qua trường vào các trường top như CMU, Stanford và đăng ký các giáo sư nổi tiếng làm advisor thì các bạn nên có ít nhất 1 publication ở top conference cùng mảng với giáo sư đang làm nếu không thì nhiều khả năng giáo sư sẽ không nhận. Nếu bạn có funding thì khả năng đậu sẽ cao hơn. Do đó, các học bổng như 911, VEF, Vin group scholarship là cơ hội cho các bạn."
------
Cả nhà follow thêm các kênh nữa nhé:
- Scholarship Hunters
- Học bổng ngắn hạn, trao đổi, tình nguyện - HannahEd
- English Club HEC
- Job Hunters & Career Builders - HannahEd
- Website: https://hannahed.co/
- Youtube: HannahEd
❤ Like page, tag và share bạn bè nhé ❤
#HannahEd #sanhocbong #duhoc #scholarshipforVietnamesestudents #computerscience #machinelearning #phd #usa #eu
eu research project 在 決戰中環 Facebook 的最佳貼文
歐洲也不是一面倒親中的
https://www.facebook.com/1027813447317433/posts/1838604569571646/
被視為歐洲版一帶一路的部份細節。新加坡海峽時報的一篇評論認為,歐洲版一帶一路誕生,是中國擴張行為令歐洲感不快與不安的結果。
#中帝崛起?
#一帶一路
歐盟官方宣傳:
"A better connected Europe and Asia through transport links, energy, human and digital networks strengthens the resilience of societies and regions, as well as creating avenues for a better, low-carbon future. More sustainable connectivity will also help people to enjoy higher standards of living, while creating more opportunities for education, cross-collaboration and research and promoting cultural exchange.
The new strategy is based on four of the EU's strengths: its internal market as the basis of sustainable connectivity, its experience of creating networks across borders, its ability to build partnerships – on the bilateral, regional and international levels, and a comprehensive financial framework for mobilising investment. The EU will look to combine financial resources from international financial institutions, multilateral development banks and the private sector, building on the success of the Juncker plan and the EU's External Investment Plan, which are on track to mobilise investment worth €500 billion and €44 billion respectively. This demonstrates the EU's determination to make a difference in people's lives, both inside and outside of the EU.
The approach to connecting Europe and Asia "is something big, [and] is consistent with our overall global approach," Mogherini concluded, "and I know that our friends not only in Europe but also in Asia are very much looking forward to start working on this.""
https://eeas.europa.eu/…/european-way-connectivity-%E2%80%9…
https://eeas.europa.eu/…/europe_asia_connectivity_factsheet…
"The Europeans were slow to grasp the significance of China's BRI, partly because they frequently failed to pay proper attention to Asian developments, but also because Europeans are instinctively dismissive of grandiose plans to tie up continents together by spending trillions of dollars on infrastructure construction; the initial assumption in Europe was that China's BRI was more about publicity than real projects.
Complacency was soon replaced by keen European interest. And countries on Europe's peripheries were flattered by Chinese claims that they would become "pathways", "bridges" or "launch pads" from Asia to Europe if only they accepted a Chinese project to build a road or welcomed a Chinese firm wishing to build or manage a harbour.
But Europe's honeymoon with the Chinese vision did not last long. First came evidence that many of these projects were not truly cooperative efforts but, essentially, Chinese financial credits for Chinese construction contracts. A full 89 per cent of all the projects labelled under the BRI were executed by Chinese firms using Chinese workers and materials.
REASONS FOR EU UNHAPPINESS
And as the projects came closer to Europe, it became increasingly clear that China's Belt and Road Initiative challenged some of the fundamental EU objectives. The first is that of open tendering for major public projects, something Chinese companies frequently avoided. In pushing its BRI, China also appeared to ignore principles of reciprocity. While European investors and especially construction companies can't even dream of competing for public contracts inside China without using a Chinese partner, Chinese companies did not operate under the same restraint in Europe.
China's entire or partial acquisition of ports in Belgium, the Netherlands, Spain, Italy and, most spectacularly, Greece are moves which carry significant strategic implications. If these were just normal economic transactions, then why can't a European company acquire similar port assets in China?
But what irks EU governments most is China's increased ability to use the clout it derives from BRI projects to influence Europe's political decision-making process and, as EU officials see it, undermine the union's solidarity.
Beijing's creation of the so-called 16+1 Group, a motley collection of existing or aspiring EU member states, all fairly poor and underdeveloped, is seen in Brussels as direct Chinese interference in Europe's backyard.
Under the guise of the 16+1 Group, the Chinese signed contracts which simply mortgaged the future of these often-vulnerable countries. Take the case of Montenegro, a small impoverished state on Europe's south-eastern corner which was persuaded by China in 2014 to borrow from Beijing's Exim bank for constructing a highway. The total value of this contract amounts to an astonishing one-quarter of Montenegro's entire economy. The project is not only unsustainable but could spell Montenegro's bankruptcy.
The consensus in Europe is that the continent can no longer just sit idly by as these developments unfold. In April, 27 out of the 28 ambassadors of EU member states in Beijing sent back to their capitals a joint letter urging a unified response against China's BRI, which, they claimed, "runs counter to the EU agenda for liberalising trade and pushes the balance of power in favour of subsidised Chinese companies".
Individual EU countries - principally Britain, France and Germany, but now also Italy - are overhauling their own regulations in order to vet Chinese investments in economic sectors deemed strategically significant. And now, the EU's diplomats, led by Ms Mogherini, have come up with an even more pointed response to China's BRI project."
https://www.straitstimes.com/…/eu-launches-alternative-to-c…
eu research project 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
eu research project 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
eu research project 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
eu research project 在 Project databases | European Commission 的相關結果
List of databases of EU-funded research and innovation projects and results. ... <看更多>
eu research project 在 Funding programmes and open calls | European Commission 的相關結果
Funding programmes and open calls. Funding programmes that support research and innovation projects, with links to open and upcoming calls. ... <看更多>
eu research project 在 Research and innovation | European Commission 的相關結果
Research funding, partners, results and EU action to promote innovation. ... Learn about research projects and results, joint research initiatives and EU ... ... <看更多>