THỜ Ơ VỚI VĂN HÓA LỊCH SỬ NƯỚC NHÀ + TÂM LÝ TỰ NHỤC NHƯỢC TIỂU = MỘT THẢM HỌA!
Điều nhục nhã nhất mà một người có thể làm là gì? Đó là hành động tôn thờ những kẻ xâm lược, coi quân xâm lược là “khai hóa một nền văn minh, coi hành động cướp bóc cổ vật về “mẫu quốc” là “giúp bảo tồn nền văn minh”, “phương Tây yêu nghệ thuật nên họ sẽ biết trân trọng còn chúng ta thì không”, “bảo vật có đẹp người ta mới mang về, phải tự hào chứ”, “nhà nghèo không nên giữ cổ vật, để nước ta giữ hộ cho”... Ờ thì cũng giống như kiểu, vợ bạn đẹp lắm, nhưng chưa giàu bằng tôi, đưa tôi giữ hộ vợ cho...
Lòng tự tôn dân tộc của các nhiều người bị vứt hết ra sọt rác rồi à?
Đó là một vài nhận định của dân mạng Việt Nam xung quanh câu chuyện bảo vật tượng thần Shiva của Việt Nam đang được trưng bày tại bảo tàng Pháp. Trước đây, bức tượng này được trưng bày tại Tháp Bánh Ít, Bình Định, sau đó bị cướp phá về Pháp.
Nhiều người Việt cho rằng người Pháp yêu cổ vật lắm, họ sẽ không bao giờ phục chế sai lầm hoặc bảo tồn hỏng các di tích, cổ vật đâu. Họ đưa cổ vật coi như cái công vì họ đã khai phá nền văn minh cho chúng ta (?).
Chắc là nhiều bạn còn biết về vụ cháy Nhà thờ Đức Bà Paris, một trong những công trình kiến trúc nổi tiếng nhất nước Pháp. Nguyên nhân vụ cháy là do các cha đã bất chấp các quy định an toàn, điều phối công nhân lắp đặt các thiết bị điện sai nguyên tắc không thông qua kiến trúc sư trưởng phụ trách nhà thờ. Tiếp nữa, tờ Le Canard enchaîné phát hiện ra đội ngũ quản lý việc bảo dưỡng, phục dựng nhà thờ đã để công nhân hút thuốc trong khu vực cấm… Vụ cháy này đã khiến rất nhiều cổ vật của Pháp “thành tro bụi” và thiệt hại khoảng trên 500 triệu Euro.
Cuối năm 2020, nhà chức trách Pháp đã phát hiện ra một đường dây tuồn, bán cổ vật từ các bảo tàng Pháp ra chợ đen, số lượng lên tới 27.000 đồ tạo tác khảo cổ từ thời kỳ đồ đồng đến thời La Mã. RFI dẫn nguồn tin cho biết có rất nhiều cổ vật, đổ tạo tác khảo cổ đã bị hỏng hóc, bị biến dạng, bị thay đổi nhằm phục vụ nhu cầu “đẹp đẽ” trong mắt các nhà sưu tầm. Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Pháp Bruno Le Maire phải lên tiếng gay gắt rằng: “Những người này đã vì lợi nhuận và niềm vui ích kỷ của một số ít người khác đã tước đoạt di sản chung của chúng ta và xóa bỏ toàn bộ lịch sử của chúng ta”.
Lấy lý do “khai hóa văn minh” hay “bảo tồn cổ vật”, mà người Pháp đã từng phá rất nhiều đền, tháp công trình của người Campuchia. Với lý do “không thể mang của văn hóa Angkor” về Pháp, người Pháp đã lấy những thứ tinh túy nhất, đó là những bức tượng. Họ phá hủy toàn bộ hoặc một phần các ngôi đền tại Campuchia, đưa các bức tượng hoặc cổ vật về. Louis Delaporte - một trong những nhà khảo cổ nổi tiếng nhất nước Pháp đã đưa 70 bức tượng của văn hóa Angkor về Pháp bằng phương pháp đó vào năm 1873. Câu chuyện tương tự như ở Campuchia đã diễn ra ở Việt Nam, Trung Quốc, Bắc Phi.
Nhiều bạn cứ có trong người một suy nghĩ là phương Tây luôn tốt và văn minh, báo chí cũng thường chỉ nhăm nhe đưa những tin tốt còn những tin xấu thì tảng lờ. Rồi một tâm lý sùng bái phương Tây ra đời. Phương Tây có những điểm rất tốt, nhưng không phải là một thực thể toàn năng. Người ta thấy Pháp đang bảo quản rất nhiều cổ vật phương Đông, nhưng quá trình những cổ vật đó xuất hiện ở Pháp, toàn là máu, nước mắt, sự phá hủy văn hóa nặng nề. Các bạn nhìn thấy cổ vật trong bảo tàng sang trọng, nhưng các bạn không biết được rằng để lấy các cổ vật ấy ra trước ánh sáng, thì hàng trăm, hàng ngàn đền, điện, đài, công trình… đã bị phá hủy. Đó là biện pháp “đốn cả rừng cây để lấy một cành cây”.
Tâm lý ngưỡng mộ phương Tây cực đoan, sính ngoại bài nội, kèm theo suy nghĩ nhược tiểu, tự nhục khiến cho nhiều người cứ đinh ninh rằng Việt Nam hèn kém, bé nhỏ, tiểu tốt. Chứ họ đâu có biết rằng Việt Nam đã từng oai hùng và huy hoàng như thế nào. Đúng là có hiện trạng một số công trình mà chúng ta làm chưa tốt, dẫn đến bị biến dạng, phá hủy, nhưng đó chỉ là thiểu số, không thể lấy những ví dụ đó để minh chứng chúng ta vô dụng được. Cũng như lấy ví dụ bê bối ở Pháp, nhưng không thể khẳng định toàn bộ ngành bảo tàng, khảo cổ của Pháp là rác rưởi được. Nhiều người Pháp còn hỗ trợ rất tích cực Việt Nam trong công tác lưu trữ, bảo tồn, tôn tạo… Cái quan trọng là phê phán cái sai, khen ngợi cái đúng. Nhưng nhiều người chỉ nhăm nhe vào một vài lỗi sai ta rồi phủ quyết, còn lỗi của các nước Tây phương thì khuất mắt bỏ qua.
Dạo trước, có một vài đề xuất xây bảo tàng để bảo tồn văn hóa tín ngưỡng, tạo điều cơ sở vật chất lưu giữ cổ vật khảo cổ thì chửi lên chửi xuống, sao không để tiền cho dân nghèo. Rồi sau đó lại quay lại chửi là không làm gì, không biết giữ gìn, người ta giữ hộ tốt hơn. Bảo tàng xây ra, hiện vật được bảo quản lưu giữ thì không đi xem, không chịu đi xem đi coi. Rồi đọc dăm ba bài báo và thành chuyên gia phán xét. Thế rốt cuộc là muốn thế nào?
Trong những năm gần đây, do điều kiện kinh tế đi lên, việc bảo quản, tôn tạo các di tích, cổ vật đang diễn ra tương đối tốt. Có hàng chục ngàn, hàng trăm ngàn cổ vật nữa đang được bảo quản cực kỳ tốt. Một đám trẻ ranh quăng mắt sang nhìn cổ vật Việt Nam ở bên nước ngoài rồi chửi bới đất nước đã bao giờ đến các bảo tàng như Bảo tàng Lịch sử quốc gia, Bảo tàng Điêu khắc Chăm, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế... chưa? Rồi những ngôi chùa cổ được trùng tu, tôn tạo bề thế hơn. Đã biết đến việc phục chế Hoàng thành Thăng Long, Cố đô Huế, Mỹ Sơn hay Bãi cọc Bạch Đằng Giang chưa? Rồi hơn 160 bảo vật quốc gia được cất giữ, bảo tồn nghiêm ngặt chưa? Hay ví dụ như bảo tàng điêu khắc Chăm ở Đà Nẵng với 275 hiện vật có giá trị, được bảo tồn nguyên vẹn, kỹ càng tiêu chuẩn quốc tế. Và liệu các bạn có biết “hầm” dưới tòa nhà Quốc hội Việt Nam, trưng bày hàng chục ngàn di vật khảo cổ thời kỳ Lý Trần trong điều kiện “5 sao” - một trong những nơi trưng bày độc đáo nhất châu Á.
Người Trung Quốc, người Hàn Quốc… cũng ở trong một tình cảnh như người Việt. Nhưng với tâm thế Đông Á tự tôn, họ đang nỗ lực đưa cổ vật về nước bằng nhiều cách, như đấu giá, ngoại giao và cả… "ăn trộm". Còn người Việt thì sao? À, một số người còn nói là thôi để nước Pháp vĩ đại giữ đi vì chúng ta không xứng đáng nữa cơ mà.
Nhìn thấy những cổ vật quý giá của Việt Nam ở bên phương Tây, bên cạnh niềm vui vì những cổ vật còn toàn vẹn, nhưng phải thấy nhục về một thời đại bị lũng đoạn, đứt gãy, phá vỡ văn hóa.
Một tâm thế cần thiết lúc này là chờ đợi một ngày trong tương lai, khi những cổ vật được đưa về Việt Nam bằng nhiều cách, được trưng bày trong những viện bảo tàng to, đẹp, rộng rãi ở Việt Nam, để thế hệ con cháu chúng ta biết về một thời điểm nước Việt hào hùng, to đẹp, đầy bản sắc.
---
#tifosi
Tư liệu tham khảo:
1. See 7 of the Most Precious Relics That Survived the Blaze at Notre Dame, Artnet
2. It’s Time for French Museums to Return Cambodian Artifacts, The Diplomat
3. 27,000 'priceless' archaeological artefacts seized in eastern France, RFI
4. Illegal trafficking of cultural goods in countries in conflict, Netcher
Và một số nguồn khác.
同時也有6部Youtube影片,追蹤數超過1萬的網紅菜班長,也在其Youtube影片中提到,《計程車博物館》TAXI MUSEUM 宜蘭蘇澳車迷朝聖景點! 全台首家 獨一無二 迴轉計程車 碰碰車 Please subscribe to 《菜班長》 Channel on YouTube if you like my videos 喜歡請按讚分享訂閱唷 https://www.facebo...
「cultural relics」的推薦目錄:
- 關於cultural relics 在 Tifosi Facebook 的最讚貼文
- 關於cultural relics 在 美國在台協會 AIT Facebook 的最佳解答
- 關於cultural relics 在 百工裡的人類學家 Facebook 的最佳解答
- 關於cultural relics 在 菜班長 Youtube 的最讚貼文
- 關於cultural relics 在 National Palace Museum國立故宮博物院 Youtube 的最讚貼文
- 關於cultural relics 在 National Palace Museum國立故宮博物院 Youtube 的最讚貼文
- 關於cultural relics 在 Cultural Relics Promotional Video - YouTube 的評價
- 關於cultural relics 在 Chinese Cultural Relics Journal - Facebook 的評價
cultural relics 在 美國在台協會 AIT Facebook 的最佳解答
【跟著發言人遊馬祖】
本次行程亮點:AIT發言人孟雨荷參觀了馬祖南竿的「美軍足跡館」!馬祖防衛指揮部於2014年特別設立「美軍足跡館」,以保存1951至1979年間美國陸軍所留下的文化遺址和足跡。2013年台灣士兵進行牆面油漆刮除作業時意外發現這幅巨型壁畫,據悉是1963到1970年間由當時派駐馬祖的美軍官兵所繪製,這幅重見天日的壁畫也提醒了我們美台長遠的安全合作歷史。
AIT Spokesperson Amanda Mansour had a truly unique experience: visiting the U.S. Military Hall in Matsu’s Nangan Island, which was established by Taiwan’s Matsu Defense Command in 2014 to specifically conserve the cultural relics and other footprint left behind by the U.S. Army between 1951 and 1979. This mural, painted by U.S. soldiers stationed in Matsu between 1963 and 1970, was discovered by accident in 2013 when Taiwan soldiers were cleaning up the camp dormitories and removing old paint, and it now serves as a daily reminder of our long history of security cooperation.
cultural relics 在 百工裡的人類學家 Facebook 的最佳解答
當代「文物」的定義已經脫離了古董、藝術品以及知識菁英定義下的範疇,在開放性的論述架構而開始成為承載某些集體記憶、社會行動或文化情感的物質載體。這樣的轉變,實際上與人類學一直以來在物質文化領域中透過關注「物」來理解社會關係、結構與互動的想法其實很接近。
———
什麼是「文物」呢?一般看到這兩個字,就會想到博物館裡用玻璃保護起來的展品(例如翠玉白菜),不過,文物可能就在我們的身邊喔!無論是巷口老麵店的碗、爺爺奶奶年輕時的照片、甚至因為 318 學運而紅及一時的「淇淇太陽餅」都有可能是文物。
這些「文物」就是文物普查所要普查的標的,經過普查後會對文物進行暫行分級及是否列冊追蹤的建議,「文物」便會再被細分為具有潛力成為古物的「列冊追蹤文物」;文物經審議並獲指定後,就會成為受〈文化資產保存法〉保護的「古物」,「古物」依據它的珍貴稀有價值程度,分為包含一般古物、重要古物、國寶。
除了官方的文物普查計畫,一般民眾只要有意願,也可以自行委託專業團隊進行文物普查,或向中央主管機關提出補助申請。文物普查建檔後,如具一定價值,經專家學者實物勘查及會議討論,便可決定該項物品是否成為列冊追蹤的「文物」。雖然「文物」在〈文化資產保存法〉中沒有明確的定義,但還是有一些標準可以依循。根據〈文物普查列冊追蹤應注意事項〉,如果文物具備下列條件之一者,得列入普查:
製成年代超過五十年或具文化意義之文物。
已故名家(人)之作品或手稿。
重要事件相關文物。
出土(水)遺物。
其中第三項「重要事件的相關文物」指涉很廣,像是 2014 年的「 318 公民運動」的相關物件,雖然該事件離現在不過短短五年多,但因為具有重要性,臺灣歷史博物館已在 2016 年將事件相關的 7200 餘件文物典藏。
在 2005 年的〈文化資產保存法〉中,只有古蹟、遺址等需進行普查,唯獨『古物』被排除在外。隨著大眾對於文化資產保存的重視,政府為了擴大民眾參與,使這些在我們身邊、數量龐大的文物可以被更有效的管理,於是在 2016 修法時,首次將『文物普查』概念納入《文化資產保存法》中。
(以上引用自網頁原文)
https://storystudio.tw/article/gushi/cultural-relics-everywhere/
cultural relics 在 菜班長 Youtube 的最讚貼文
《計程車博物館》TAXI MUSEUM 宜蘭蘇澳車迷朝聖景點! 全台首家 獨一無二 迴轉計程車 碰碰車
Please subscribe to 《菜班長》 Channel on YouTube if you like my videos
喜歡請按讚分享訂閱唷
https://www.facebook.com/TAXIMUSEUM/
HEY HEY TAXI ! 你開往何處 ?
TAXI MUSEUM 計程車博物館
為您呈現世界唯一、數量最多的計程車主題蒐藏。
包含古董車、文物、遊樂園、史料、模型、玩具、時尚精品及藝術品。
參觀各國計程車,享受旅行的風情 ,環遊世界。
請來蘇澳 ,見証我們成為世界 No.1 的努力。
We present you the world's only and largest collection of taxi themes.
Including antique cars, cultural relics, amusement parks, historical materials, models, toys, fashion boutiques and artworks.
Visit the taxis of various countries, enjoy the style of travel and travel around the world.
Please come to Suao to witness our efforts to become the No. 1 in the world.
地址:宜蘭縣蘇澳鎮中山路二段 162 巷 2 號
展覽時間:10:00 ~ 17:00
休館日:週三
票價資訊:一般 200 元、團體票 180 元 ( 15 人以上團體 )、優待票 150 元 ( 需出示相關證件:宜蘭縣民、職業駕駛、學生、身心障礙及一位陪同者、65歲以上 )
免門票:3 歲以下以及執勤中司機
其他:每張門票附贈飲料,票根可折抵 50 元館內消費
cultural relics 在 National Palace Museum國立故宮博物院 Youtube 的最讚貼文
〈龍藏經〉浮影幻化互動沉浸式裝置內容取材自國立故宮博物院收藏的〈內府泥金寫本藏文龍藏經〉,為清康熙年間完成的藏傳佛教經典,於宗教及藝術領域上都是難得一見的巨作,故以此為構想規畫為一互動場域。
本裝置設計成透過感測民眾的參與人數多寡,啟動互動機制,展開循序漸進的三段變化體驗過程:從金色粒子的凝聚,至經文、八吉祥的飛揚,再到諸聖尊顯像。以蒲團意象的座椅增強打坐沉澱心境的效果:民眾坐下後,地面會慢慢浮現出經文、八吉祥的動畫,且隨著停滯時間漸久,地面的動畫範圍便逐步擴展。 更設置平板互動區,以擴增實境的手法,讓民眾猶如得到〈龍藏經〉的吉祥祝福,包含六字大明咒翻譯解密與白描尊像彩色幻化兩種形式。
不論國籍、年齡大小,任何人皆可透過科技藝術與文物的結合,深度沉浸在〈龍藏經〉的華美風采中而獲得心靈的感動。
Tibetan Dragon Sutra illusionistic immersive interactive installation is an interactive apparatus inspired by the ancient manuscript. Through the combination of science, art, and cultural relics, viewers can immerse themselves in the wondrous beauty of the Tibetan Dragon Sutra and submerge themselves within the intense spiritual energy emitted. The interactive device features material from the Tibetan Dragon Sutra: Imperial manuscript copy in gold ink housed within the collections of the National Palace Museum.
It is a collection of Tibetan Buddhist manuscripts completed during the reign of Emperor Kangxi. Due to their exquisite craftsmanship, grandeur, and solemnity, the manuscripts are a rare masterpiece in the fields of art and religion. The device is designed to initiate an interactive mechanism through sensing the number of people present. The experience encompasses a three-stage process that is gradually unveiled. Beginning with the amassing and swirling of flecks of golden light, people will then see flying scriptures and the eight auspicious symbols floating around them, followed by images of holy Buddhist figures.
The theater is also equipped with seating similar to the zafu used by Buddhist monks to enhance the meditative and calming effect. After viewers take their seats, the ground surrounding them will begin radiating scriptures and the eight auspicious symbols of Buddhist rituals. Further into the display, the scope of the animations on the floor will gradually expand. Through augmented reality, viewers will feel as if they have received the blessings of the Tibetan Dragon Sutra as they read and comprehend the translation of the six-syllabled Sanskrit mantra while being surrounded by animations of Buddhist statues transforming from black and white into images of vibrant color.
Regardless of nationality or age, visitors can all experience the feast of the senses brought to them by the Tibetan Dragon Sutra.
cultural relics 在 National Palace Museum國立故宮博物院 Youtube 的最讚貼文
文物3D再現行動劇場使用完全獨立的系統串聯整體劇場的投影機、染色燈、煙霧機和風扇等設備,達到高度多感體驗氣氛。並以新銳科技處理環形螢幕曲度空間的影像調整及融接,讓壁面及地面的影像化為流暢的三維立體效果。
本裝置的動畫故事設定成是以故宮展示牆開啟神秘的銀河系,並透過時空領航員的導覽方式,帶領觀眾進入浩瀚的知識宇宙,遊歷於故宮具代表性的九件文物之中,包含清 乾隆〈霽青描金游魚轉心瓶〉、明 成化〈鬥彩雞缸杯〉、北宋 范寬〈谿山行旅〉、南宋 馬遠〈山徑春行〉、金 武元直〈赤壁圖〉、清 陳祖章〈雕橄欖核舟〉、唐〈三彩馬球仕女俑〉、清〈雕紫檀多寶格方匣〉、清〈珊瑚魁星點斗盆景〉。
藉由豐富細緻的影像與輕快活潑的表現手法,突破文化的藩籬,讓各國觀眾能夠淺顯易懂地了解故宮文物蘊藏的歷史意義,並同時掌握欣賞故宮文物之美的訣竅。
NPM 3D Action Theater features a completely independent system that connects all equipment within the theater, including projector, wash lights, fog machines and fans, to achieve an optimal experience for the senses. Cutting-edge technology is utilized to adjust and fuse images across the curved screen and to seamlessly blend the images projected upon the wall and the floor, achieving a stunning three-dimensional effect.
The theater depicts a story that begins on the exhibit wall of the National Palace Museum, opening our eyes to the wonders of a mysterious galaxy. The audience is guided into the vast universe of knowledge by a navigator of time and space, and embarks on a fascinating journey to see the nine iconic cultural relics of the museum.
Through rich and detailed images and lively presentation, we overcome cultural barriers and enable audiences from all over the world to easily understand the historical significance of the museum’s artifacts by providing tips on how to best appreciate their beauty.
cultural relics 在 Chinese Cultural Relics Journal - Facebook 的美食出口停車場
Chinese Cultural Relics Journal. 1691 likes · 8 talking about this. Chinese Cultural Relics is the official English translation of the award-winning... ... <看更多>
cultural relics 在 Cultural Relics Promotional Video - YouTube 的美食出口停車場
Xinjiang is located in the center of the Eurasian continent, and the vast land has nurtured a profound history and culture. ... <看更多>