"NẾU BẠN KHÔNG BÊN CẠNH KHI CHÚNG TÔI KHI THẤT BẠI, THÌ ĐỪNG BAO GIỜ TUNG HÔ KHI CHÚNG TÔI THÀNH CÔNG"
Đó có lẽ một trong những câu nói nổi tiếng nhất trong thể thao mà hầu như ai trong chúng ta cũng đều biết.
Tiến Minh đã thua trận đầu tiên tại Olympic sau một trận đấu khá chóng vánh. Và phản ứng đầu tiên của nhiều người hâm mộ là...chửi. Nào là hết thời rồi, già rồi, ở nhà cho lứa trẻ đi, đi tốn tốn tiền thuế của nhân dân… Trước Tiến Minh, thì một vận động viên kỳ cựu khác cũng bị người hâm mộ mắng mỏ và trách móc, đó người mang về chiếc huy chương vàng đầu tiên cho thể theo Việt Nam tại Olympic là xạ thủ Hoàng Xuân Vinh cũng phải chịu thất bại và không bảo vệ được chiếc huy chương vàng.
Nhiều người còn hạ thấp chiến công của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh bằng những cụm từ như thành tích ăn may, ăn rùa, thành tích đoạt huy chương vàng là một...tai nạn, quá nhục nhã cho đương kim vô địch, vân vân và mây mây. Làn sóng miệt thị cá nhân xạ thủ Hoàng Xuân Vinh lớn đến mức tờ On Sports phải đăng tải bài viết: “Hoàng Xuân Vinh và sự văn minh xa vời”, để lên án làn sóng này và trấn an nhiều người hâm mộ.
Người ta mắng Tiến Minh, nhưng liệu mấy người biết rằng anh đã 38 tuổi, cái tuổi mà những tay vợt hàng đầu ở thế hệ của Anh như Lin Dan, Lee Chong Wei… đã giải nghệ. Anh vẫn thi đấu vì nền cầu lông nam Việt Nam vẫn chưa tìm ra được tay vợt “vàng” tiếp theo. Hơn nữa, anh phải gặp tay vợt thứ 3 thế giới là Anders Antonsen. Người ta mắng Hoàng Xuân Vinh, nhưng cũng chẳng mấy ai biết rằng bắn súng Việt Nam cũng chưa tìm được lớp kế cận với một môn thể thao vô cùng đặc thù, anh được đi Tokyo với dạng “vé mời”, rằng bắn súng Việt Nam phải tập trong điều kiện vô cùng khó khăn, không được thi đấu quốc tế do đại dịch dẫn đến mất cảm giác. Hay như đô cử Thạch Kim Tuấn tham gia hạng cân 61kg, vốn khốc liệt hơn, nhiều đối thủ mạnh hơn - trước đó, anh nổi danh ở hạng cân 56kg.
Không chỉ những vận động viên hàng đầu bị mắng mỏ, mà những vận động viên khác cũng bị chỉ trích thậm tệ khi nhận thất bại tại đấu trường lớn nhất thế giới, trong khi họ đều gặp những đối thủ “cứng cựa” hơn rất nhiều. Như vận động viên Judo Thanh Thủy phải gặp một huyền thoại Judo thế giới là Chitu, vận động viên taekwondo Kim Tuyền chạm trán nhà vô địch thế giới Panipak Wongpattanakit.
Đấu trường Olympic là nơi tập hợp của những vận động viên mạnh nhất thế giới, từ những cường quốc lớn nhất thế giới… Huyền thoại thể dục dụng cụ Nhật Bản đã bị loại trong tiếc nuối, tay vợt nữ số một thế giới, đương kim vô địch Wimbledon là Ashleigh Barty cũng phải dừng chân ngay vòng một mà không thắng được một ván nào. Hay như huyền thoại bắn súng thế giới Jin Jong-Oh cũng bị loại ngay sau vòng đầu tiên.
So với thế giới, nền thể thao Việt Nam vẫn chỉ là một thể thao khiêm tốn. Trong cuộc sống, chúng ta phải biết mình là ai, ở vị thế nào. Tại Sea Games, chúng ta là một cường quốc, nhưng ra thế giới, chúng ta vẫn còn nhỏ bé và khiêm nhường lắm. Với huy chương vàng của Hoàng Xuân Vinh năm 2016, đó có thể là thành tích mà mất rất nhiều năm nữa chúng ta mới tái hiện được. Nhưng nhiều người hâm mộ, không hiểu hoặc cố tình không hiểu điều đó, và rồi lại làm tổn thương, hạ thấp những người đã, đang và luôn dành cả cuộc đời thanh xuân tươi đẹp nhất của họ để chiến đấu vì danh dự của Tổ Quốc.
Thực trạng “thắng thì tung hô, thua thì miệt thị” không mới và thậm chí luôn chờ chực để bùng nổ, là nơi để những đám người thích phán xét, thích đổ lỗi, thích buộc tội người khác lộ diện. Liệu ít tháng nữa, vòng loại thứ 3 của World Cup 2022 diễn ra, có thể là đội tuyển Việt Nam sẽ thua, thậm chí là có thể thua đậm và thua nhiều hơn thắng, liệu người hâm mộ chúng ta sẽ đón nhận với một tâm thế như thế nào?
Như một bình luận tại On Sport rất chí: “Tốc độ internet tại Việt Nam nhanh hơn tốc độ nhận thức của một số người”.
Trước khi chiến thắng, chúng ta phải làm quen với những thất bại, trước khi bước lên bục vinh quang cao nhất, chúng ta phải tập ngước nhìn đối thủ từ ở bên dưới đi đã.
---
Nguồn: Tifosi
# # #
同時也有10000部Youtube影片,追蹤數超過2,910的網紅コバにゃんチャンネル,也在其Youtube影片中提到,...
「chitu」的推薦目錄:
- 關於chitu 在 Facebook 的精選貼文
- 關於chitu 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
- 關於chitu 在 Jomy 旅小孩 Facebook 的最佳解答
- 關於chitu 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
- 關於chitu 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
- 關於chitu 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
- 關於chitu 在 利用CHiTu赤兔生成3D列印模型支撐.....by曾知雋技師 - YouTube 的評價
- 關於chitu 在 CNE"Gheorghe Chitu" - 首頁| Facebook 的評價
- 關於chitu 在 俞天时KOZAY GALI : 赤兔 【 OFFICIAL LYRIC VIDEO 的評價
chitu 在 Tifosi Facebook 的最佳貼文
"NẾU BẠN KHÔNG BÊN CẠNH KHI CHÚNG TÔI KHI THẤT BẠI, THÌ ĐỪNG BAO GIỜ TUNG HÔ KHI CHÚNG TÔI THÀNH CÔNG"
Đó có lẽ một trong những câu nói nổi tiếng nhất trong thể thao mà hầu như ai trong chúng ta cũng đều biết.
Tiến Minh đã thua trận đầu tiên tại Olympic sau một trận đấu khá chóng vánh. Và phản ứng đầu tiên của nhiều người hâm mộ là...chửi. Nào là hết thời rồi, già rồi, ở nhà cho lứa trẻ đi, đi tốn tốn tiền thuế của nhân dân… Trước Tiến Minh, thì một vận động viên kỳ cựu khác cũng bị người hâm mộ mắng mỏ và trách móc, đó người mang về chiếc huy chương vàng đầu tiên cho thể theo Việt Nam tại Olympic là xạ thủ Hoàng Xuân Vinh cũng phải chịu thất bại và không bảo vệ được chiếc huy chương vàng.
Nhiều người còn hạ thấp chiến công của xạ thủ Hoàng Xuân Vinh bằng những cụm từ như thành tích ăn may, ăn rùa, thành tích đoạt huy chương vàng là một...tai nạn, quá nhục nhã cho đương kim vô địch, vân vân và mây mây. Làn sóng miệt thị cá nhân xạ thủ Hoàng Xuân Vinh lớn đến mức tờ On Sports phải đăng tải bài viết: “Hoàng Xuân Vinh và sự văn minh xa vời”, để lên án làn sóng này và trấn an nhiều người hâm mộ.
Người ta mắng Tiến Minh, nhưng liệu mấy người biết rằng anh đã 38 tuổi, cái tuổi mà những tay vợt hàng đầu ở thế hệ của Anh như Lin Dan, Lee Chong Wei… đã giải nghệ. Anh vẫn thi đấu vì nền cầu lông nam Việt Nam vẫn chưa tìm ra được tay vợt “vàng” tiếp theo. Hơn nữa, anh phải gặp tay vợt thứ 3 thế giới là Anders Antonsen. Người ta mắng Hoàng Xuân Vinh, nhưng cũng chẳng mấy ai biết rằng bắn súng Việt Nam cũng chưa tìm được lớp kế cận với một môn thể thao vô cùng đặc thù, anh được đi Tokyo với dạng “vé mời”, rằng bắn súng Việt Nam phải tập trong điều kiện vô cùng khó khăn, không được thi đấu quốc tế do đại dịch dẫn đến mất cảm giác. Hay như đô cử Thạch Kim Tuấn phải cố tăng thêm 5kg để tham gia hạng cân 61kg, vốn khốc liệt hơn, nhiều đối thủ mạnh hơn - trước đó, anh nổi danh ở hạng cân 56kg.
Không chỉ những vận động viên hàng đầu bị mắng mỏ, mà những vận động viên khác cũng bị chỉ trích thậm tệ khi nhận thất bại tại đấu trường lớn nhất thế giới, trong khi họ đều gặp những đối thủ “cứng cựa” hơn rất nhiều. Như vận động viên Judo Thanh Thủy phải gặp một huyền thoại Judo thế giới là Chitu, vận động viên taekwondo Kim Tuyền chạm trán nhà vô địch thế giới Panipak Wongpattanakit.
Đấu trường Olympic là nơi tập hợp của những vận động viên mạnh nhất thế giới, từ những cường quốc lớn nhất thế giới… Huyền thoại thể dục dụng cụ Nhật Bản đã bị loại trong tiếc nuối, tay vợt nữ số một thế giới, đương kim vô địch Wimbledon là Ashleigh Barty cũng phải dừng chân ngay vòng một mà không thắng được một ván nào. Hay như huyền thoại bắn súng thế giới Jin Jong-Oh cũng bị loại ngay sau vòng đầu tiên.
So với thế giới, nền thể thao Việt Nam vẫn chỉ là một thể thao khiêm tốn. Trong cuộc sống, chúng ta phải biết mình là ai, ở vị thế nào. Tại Sea Games, chúng ta là một cường quốc, nhưng ra thế giới, chúng ta vẫn còn nhỏ bé và khiêm nhường lắm. Với huy chương vàng của Hoàng Xuân Vinh năm 2016, đó có thể là thành tích mà mất rất nhiều năm nữa chúng ta mới tái hiện được. Nhưng nhiều người hâm mộ, không hiểu hoặc cố tình không hiểu điều đó, và rồi lại làm tổn thương, hạ thấp những người đã, đang và luôn dành cả cuộc đời thanh xuân tươi đẹp nhất của họ để chiến đấu vì danh dự của Tổ Quốc.
Thực trạng “thắng thì tung hô, thua thì miệt thị” không mới và thậm chí luôn chờ chực để bùng nổ, là nơi để những đám người thích phán xét, thích đổ lỗi, thích buộc tội người khác lộ diện. Liệu ít tháng nữa, vòng loại thứ 3 của World Cup 2022 diễn ra, có thể là đội tuyển Việt Nam sẽ thua, thậm chí là có thể thua đậm và thua nhiều hơn thắng, liệu người hâm mộ chúng ta sẽ đón nhận với một tâm thế như thế nào?
Như một bình luận tại On Sport rất chí: “Tốc độ internet tại Việt Nam nhanh hơn tốc độ nhận thức của một số người”.
Trước khi chiến thắng, chúng ta phải làm quen với những thất bại, trước khi bước lên bục vinh quan cao nhất, chúng ta phải tập ngước nhìn đối thủ từ ở bên dưới đi đã.
---
#tifosi
Bài viết có sử dụng một số tư liệu từ bài viết của On Sports, Next Sports và một số tờ báo thể thao khác.
chitu 在 Jomy 旅小孩 Facebook 的最佳解答
已經搞不清楚現在是在CMCO還是EMCO,「煮小孩」決定就來玩麵粉挑戰我們的新國菜 #翻轉RotiCanai
剛好...這一集是消失的EP4,快來拯救攝影師吃土ChiTu
.
閉館期間,我們聯合了巴生各單位做了Shopee文創網店、快樂旅行素廚房外送服務、畫玩學堂Online Artclass、住宿預約券,你可以選擇用任何方式支持我們,撐過這一次的旅遊寒冬
歡迎來看看👉https://linktr.ee/playklang
.
#食物中毒所LiveEP4
場地單位
PLAY! Klang
直播技術單位
子土 Zi Tu
直播平台
Jomy 旅小孩
這專页有毒 ADA Virus
歡迎洽談贊助及合作,也歡迎一起來轟炸廚房,需要直播技術支援的朋友也歡迎來討論~
chitu 在 コバにゃんチャンネル Youtube 的最佳解答
chitu 在 大象中醫 Youtube 的最佳解答
chitu 在 大象中醫 Youtube 的最讚貼文
chitu 在 CNE"Gheorghe Chitu" - 首頁| Facebook 的美食出口停車場
CNE"Gheorghe Chitu", 克拉約瓦。 1802 個讚· 3 人正在談論這個· 4818 個打卡次。 FORMARE; EDUCATIE. ... <看更多>
chitu 在 俞天时KOZAY GALI : 赤兔 【 OFFICIAL LYRIC VIDEO 的美食出口停車場
#gali. 俞天时KOZAY ❌ GALI : 赤兔 【 OFFICIAL LYRIC VIDEO ]. 56,294 views56K views. Oct 27, 2020. 717. Dislike. Share. Save. ZHONG.TV. ... <看更多>
chitu 在 利用CHiTu赤兔生成3D列印模型支撐.....by曾知雋技師 - YouTube 的美食出口停車場
常常利用Meshmixer生成植牙導版時列印失敗嗎?有個不為人所知的軟體ChiTu(赤兔),生成的支撐更加好用,列印成功率更高喔。赤兔是一個免費軟體, ... ... <看更多>