[English Club HEC] ROADMAP TO IELTS LISTENING BAND 9.0 🎖️🎖️
IELTS Listening là nỗi sợ ám ảnh bao thế hệ thí sinh IELTS, và với xu hướng phát triển của đề thi như hiện tại, chúng ta cần ôn luyện như thế nào để chinh phục mức 9.0 Listening? Tối nay hãy cùng tham khảo kinh nghiệm của bạn Hương Giang để học hỏi cả nhà nhé. À, đừng quên join group English Club HEC của page để cập nhật những kiến thức bổ ích nhất về IELTS cũng như Tiếng Anh nè 😉
___________
Chào các bạnn,
Mình là Hương Giang, cử nhân, thạc sĩ ngành Giảng Dạy Ngôn Ngữ từ UK và nhận chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm CELTA từ International House (IH) tại London.
Phần 1: Cần làm gì khi bạn ở level beginner (A1 CEFR)?
1. **Làm quen với nhiều accent khác nhau**
Tiếng Anh hiện tại thật sự đã không còn của riêng người Anh, mà đã trở thành một ngôn ngữ toàn cầu với nhiều biến thể chất giọng. Trong lần training tháng 3/2020 tại IH, mình có được phổ biến về việc các bài đánh giá năng lực tiếng Anh sẽ được phát triển theo hướng phản ánh lại sự đa dạng của tiếng Anh trên thế giới. Điều này ứng nghiệm luôn trong lần thi IELTS vừa rồi của mình vào tháng 4 tại BC Hà Nội với sự xuất hiện của Scottish accent ở part 1. Một vài người bạn của mình trong thời gian gần đây đi thi cũng phản ánh về Indian, Middle Eastern accent trong part 3.
Thay đổi mới này đặt ra yêu cầu với thí sinh cần phải ứng phó với các chất giọng tiếng Anh khác nhau. Vì vậy việc làm quen với các accent khác nhau ngay từ level beginner là rất quan trọng. Nó cho bạn thời gian dài hơn để rèn luyện và nâng cấp khả năng nghe, kể cả trong giao tiếp hàng ngày. Đừng quá tập trung vào chỉ nhóm phổ biến British, American hay Australian accent, bạn cần luyện tập để nghe TIẾNG ANH tốt, bao gồm tất cả các phạm trù accent.
Và bắt đầu luyện tập từ đâu ư? Mời các bạn ghé thăm https://www.youtube.com/
**2. Chọn nguồn tài liệu phù hợp**
Khi mới bắt đầu đến với Listening, bạn sẽ nghe rất nhiều lời khuyên khác nhau về việc chọn tài liệu. Dưới đây là những lời khuyên của mình dựa trên kinh nghiệm người học và kĩ năng giáo viên:
😔 Bộ luyện đề "huyền thoại" Cambridge chưa thể giúp gì bạn lúc này, ngoài việc tốn thời gian và làm bạn nản chí.
😉 Mất 2 phút để kiểm tra level của sách. Các nhà xuất bản chính thống sẽ ghi kĩ level beginner-intermediate-advanced trên bìa hoặc trang sau bìa, hoặc sử dụng kí hiệu theo Common European Framework of Reference for Languages (CEFR) A1 - C2. Hãy chọn tài liệu phù hợp với level hiện tại của bạn nhé. Việc chọn tài liệu khó hơn với hi vọng nhảy vọt năng lực có khi cuối cùng lại là bước cản khiến bạn mất động lực.
🤩 Tận dụng các tư liệu trên mạng. Nguồn tài liệu này đúng là khó để tự phân loại theo level, nhưng bạn có thể lựa chọn theo mối quan tâm và sở thích cá nhân. Khi bạn thật sự quan tâm đến những nội dung chia sẻ trong bài nghe, mình tin rằng bạn sẽ tìm được cách thức giúp bản thân hiểu được toàn bộ audio/video đó. Nhân đây mình cũng chia sẻ nguồn tài liệu học Nghe từ 2 website mà mình tin tưởng và sử dụng thường xuyên:
https://learnenglish.britishcouncil.org/skills/listening
https://www.bbc.co.uk/learningenglish/english/
**3. Chấp nhận sự mơ hồ**
"Accepting ambiguity" - Kĩ năng chấp nhận sự mơ hồ?
Lần đầu tiên nghe đến Accepting Ambiguity, mình đã ngạc nhiên không hiểu tại sao nó cũng được coi là một kĩ năng.
Đứng từ góc độ người học, việc nghe tiếng Anh nhiều lúc như chạy một chiếc cát-xét cũ, từ nghe được, từ mất, có từ như nhoè lẫn vào sự im lặng luôn. Với điểm số 9.0 kĩ năng Listening nhiều lần, mình xin thừa nhận rằng mình không bắt được 100% các âm thanh trong bài nghe IELTS. Chỉ hơi lơ đãng một chút mình cũng bỏ lỡ vài từ, nhưng mình không thấy có vấn đề với việc bỏ lỡ vài chi tiết trong bài nghe, miễn nó không phải là keyword mình cần cho đáp án. Sự tự tin "bỏ lỡ" của mình thành lập trên nền tảng kinh nghiệm xử lí đề thi, khả năng nghe hiểu tốt và tinh thần chấp nhận bỏ sót :))))))
Với các bạn mới bắt đầu và cả level cao hơn một chút, mình phỏng đoán rằng bài Nghe lướt qua nhanh chóng khiến bạn đôi khi cảm thấy không biết đâu mà lần. Đừng quá lo lắng nhé, đây là điều hoàn toàn bình thường thôi. Hiểu rõ đề bài yêu cầu bạn thực hiện dạng kĩ năng Nghe nào, bắt chậm vào những từ chứa thông tin (content words) thường được phát âm mạnh, và bỏ qua những âm tiếng khó để tập trung xử lí bài trước và quay lại phân tích lúc sau.
**4. Hoạt động Nghe chép chính tả**
Chấp nhận sự mơ hồ, nhưng không có nghĩa là bạn mặc kệ nó! Xử lí phần thông tin bạn chưa nghe được giúp bạn tiến bộ và phát triển kĩ năng.
Nhưng xử lí như thế nào? Có một phương pháp mà mình thấy đã được "lăng xê" trong nhiều group IELTS là Nghe chép chính tả (Dictation). Phương pháp này đã được nhiều nghiên cứu chứng minh về tính hiệu quả nhưng khi áp dụng vẫn còn nhiều bất cập. Nguyên nhân chắc là do... nó chán :)))) Bạn phải ngồi 1 mình nghe đi nghe lại 1 đoạn audio rồi chép xuống, rồi lặp đi lặp lại hoạt động này trong một khoảng thời gian dài hàng ngày...
Vậy mình xin giới thiệu thêm một "biến thể" của Dictation nếu bạn có điều kiện tìm một người bạn học cùng theo các bước như sau:
▶️ Hai bạn chọn một file nghe (phù hợp với năng lực và sở thích).
▶️Nghe lần 1 toàn bộ file - cùng viết xuống các keywords rồi trao đổi và thống nhất với nhau về nội dung chung mình nghe được bằng tiếng Anh (Việc này làm tăng tính tương tác giữa hai bạn, buộc các bạn phải nhắc lại nội dung vừa nghe và luyện phát âm/speaking, đồng thời kiểm tra xem từ khoá quan trọng và nội dung bạn vừa nghe được có giống với đối phương không)
▶️Nghe lần 2 dừng băng ở từng câu - hoàn thiện câu chứa các keywords đã note trước đó và cũng trao đổi, thống nhất với bạn còn lại bằng tiếng Anh (Một lần nữa, tăng tương tác, luyện speaking, kiểm tra kĩ năng nghe nhưng tập trung vào chi tiết nhỏ)
▶️Cuối cùng, hai bạn dùng tiếng Anh để nói cảm nghĩ của mình và đặt thêm câu hỏi về nội dung bài nghe (việc này đưa kiến thức vừa được luyện tập vào bộ nhớ lâu dài (long-term memory) và lại là một cơ hội luyện speaking nữa)
Make it communicative! Mong rằng tính tương tác và chiều luyện tập đa dạng của phương thức Dictation này sẽ giúp bạn có thêm động lực để học Nghe ^^.
🤓🤓Vừa rồi là một số chia sẻ của mình với kĩ năng Listening dành cho beginners. Mời các bạn đón đọc số tiếp theo về kĩ năng năng Listening cho các bạn intermediate và cách thoát khỏi vòng luẩn quẩn luyện đề mãi vẫn 5.0-6.0. 🤓🤓
😝Cảm ơn thời gian của các bạn, và mình rất sẵn sàng nghe thêm nhiều ý kiến về vấn đề trong bài viết, đừng ngại ngần bình luận ở dưới nha. 😝
#giangthibietgi
(Trong ảnh minh hoạ là điểm thi của mình từ thời điểm còn là sinh viên cho tới thời gian gần đây ^^)
___________
❤ Like page, tag và share cho bạn bè cả nhà nhé ❤
#HannahEd #duhoc #hocbong #sanhocbong #scholarshipforVietnamesestudents
同時也有1部Youtube影片,追蹤數超過13萬的網紅コペル英会話,也在其Youtube影片中提到,こんにちは、イムランです! 今日は自分のレベルに合った勉強をするための「i+1」の見つけ方についてお話しします。 今日は自分のレベルも、自分のレベル+1をそもそもどうやって考えればいいのかをお話しします。ではこれはあくまでも僕が20年間英語を教えてきて、17年間英会話スクールをやってきて、この間...
cefr c2 在 Ann's English Facebook 的最佳貼文
⭐️ Learning English with Taylor Swift ⭐️
⭐️ 和泰勒絲學英文 ⭐️
第二波「#聽歌學英文」線上課 終於要正式開班了‼‼
經歷重重規劃
這次的線上課程做了許多優化
首先
#免除了地點上的限制
讓不管人在台灣北中南,甚至人在國外的你都可以參加課程🤩
再來
考慮到大家 #坐在電腦前的耐心
我更精心將課程內容 #濃縮成精華
在1.5hr內讓你學得扎實、討論得火熱、更聽歌聽得開心😝
⭐️⭐️⭐️
如果你喜歡 Taylor Swift、西洋音樂、歐美娛樂圈
又想要輕鬆學英文、學最道地最實用的英文、無痛學單字文法
那這門課真的非上不可🥺
每班名額有限!先搶先贏啊!
欲報名者請填寫等候名單 👉 https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSffa1fg8TBPy6jgvn-PKEc__czRseJoTMEbz8z_YnAxNTOVBA/viewform
⭐️⭐️⭐️
🏷 課程簡介 🏷
📌 時、地
- 上課時間:每堂課1.5hr(確切上課時間會於招生、分級後開放選填)
- 上課軟體:Google Meet
📌 班級
- 上課人數:每班3~6人(每班滿6人學費享9折優惠!)
- 初級班:適合 CEFR 程度 A2~B1 者(以中文為主上課)
- 中高級班:適合 CEFR 程度 B2~C2 者 (以近全英文上課)
🧡不確定自己的程度嗎?
- 請到 Cambridge Assessment 自行進行程度檢測 👉 https://www.cambridgeenglish.org/test-your-english/general-english/
📌 堂數
- 3~4人班:一期共12堂
- 5~6 人班:一期共13堂
- 每堂課精選 Taylor 十張專輯中各一首歌來做深入探討,期末1~2堂課為學生期末發表會,最後一次上課為課程總複習/回顧/線上同樂會!
- 期末成果發表會:學員需自選一首喜歡的流行歌曲(不限Taylor的)來做分享&解析,訓練英文發表能力!(有沒有回到大學的青春感😝)
🏷 課程設計(90min)🏷
- 10min:chit-chat session 全英文聊天時間
- 10min:歌曲欣賞、歌詞填空對答
- 20min:歌詞字彙、語塊教學
- 30min:歌詞 MV、相關議題深入探討
- 20min:跟唱教學(發音矯正、連音練習)
📌 備註
- 課堂教材皆會於課前以pdf.檔提供
- 學員將加入私密LINE群組,課堂外時間鼓勵大家以英文在群組中互動、發問,保證讓你的學費值回票價!
- 歌詞填空作業請學員在課前完成,上課只對答案、分享聽力技巧,以節省你寶貴的時間,提升你上課的CP值喲!😘
- 另會不定時指派寓教於樂兼顧的有趣作業讓大家回家練習!
🏷 課程收費 🏷
- 每人每堂600ntd/1.5hr(換算每小時只要400ntd!)
- 每班滿3人即開班,至多6人(保留討論空間)
📌 優惠
- 每班湊滿 #6人,學費即享 #9折 優惠❗️(400→360ntd/hr)歡迎邀請好友一同上課~
- 於正式開課前 一次付清當期費用 再享 #折價300元!(e.g. 6人班 13堂課 學費預繳: 總價7020→6720)
- 另可選擇 #分期付款 於 #每月第一堂課前 預繳當月課程費用
- 收費一律採中國信託銀行轉帳
⭐️⭐️⭐️
心動了嗎🤩
趕快手刀填寫 #等候名單 👉 https://docs.google.com/forms/d/e/1FAIpQLSffa1fg8TBPy6jgvn-PKEc__czRseJoTMEbz8z_YnAxNTOVBA/viewform
更多課程消息會在 Ann's English 的私密LINE群組搶先公布喲!
填完表單別忘了掃表單裡的QR code加入我的 exclusive English club!!
cefr c2 在 Trần Trinh Tường Facebook 的精選貼文
1. Học gì để giỏi tiếng Anh? - What
Đây là câu hỏi... thừa. Bởi học gì chẳng được. Miễn là bạn đảm bảo tiếp xúc tiếng Anh chứ không phải thông qua tiếng Việt (xem phim mà bật vietsub là coi như thua) và phải hiểu được những nội dung đó.
Hiểu ở đây là bạn biết từ vựng này là gì, tại sao dùng ngữ pháp này, có nội dung gì… Học mà không hiểu thì chẳng khác nào “nước đổ lá môn” cả.
2. Học như thế nào? - How
Nguyên tắc ở trên. Còn hành động thì đơn giản là học đều đặn, học kiên trì. Tốt nhất là mỗi ngày.
Học càng nhiều càng mau giỏi. Nhưng ít nhất cũng xác định đầu tư cả năm để học cho đàng hoàng.
Bạn học tiếng mẹ đẻ mấy năm mới biết nói bập bẹ, 5-6 tuổi mới biết giao tiếp thông thường, lớn nữa mới học diễn đạt ý kiến này kia nọ.
Vậy mà học ngoại ngữ 1 năm, trong trường hợp học hiệu quả, đã quá hời rồi. Vậy cớ sao không thể kiên nhẫn với sự học chứ?
3. Học bao lâu mới giỏi? - When
Theo nghiên cứu của ĐH Cambridge, tính từ mất gốc thì số thời gian bạn cần đầu tư để đạt các level theo chuẩn CEFR là:
- Level A2 (~IELTS 4.0-) cần 180-200 giờ. Bạn có thể giao tiếp đơn giản hàng ngày.
- Level B1 (~IELTS 4.5-5.0) cần 350-400 giờ. Bạn có thể đi du lịch nước ngoài ổn ổn.
- Level B2 (~IELTS 5.5-6.5) cần 500-600 giờ. Bạn có thể đi làm công ty nước ngoài hoặc du học..
- Level C1 (~IELTS 7.0-8.0) cần 700-800 giờ. Bạn có thể đi dạy tiếng Anh luôn rồi đó (tất nhiên không thể thiếu chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm).
- Level C2 (~IELTS 8.0+) cần 1000-1200 giờ. Bạn có thể giỏi hơn cả người bản xứ nữa cơ.
Nhớ thời gian trên được tính là số giờ học CÓ HƯỚNG DẪN (guided learning hours). Tức bạn phải biết cách học nhờ có người hướng dẫn (giáo viên, bạn bè có chuyên môn).
Nếu học bơ bơ bơi vào, không đúng nguyên tắc [What] ở trên thì còn lâu hơn.
4. Học với ai, ở đâu? - Who, Where
Làm phép tính thế này. Bạn đi học trung tâm tuần 3 buổi, mỗi buổi 2h, một tháng được 24h.
Nếu chỉ tính học ở trung tâm, từ mất gốc để lên các level khác thì bạn cần:
- 7 tháng để đạt level A2
- Hơn 1 năm để đạt level B1
- Hơn 2 năm để đạt level B2
- …
Nghe ngán ngược chưa. Bởi vậy dù học trung tâm hay tự học ở nhà (khi đã được hướng dẫn phương pháp học đúng), bạn vẫn phải kỷ luật bản thân để có thể làm bài tập, tiếp xúc tiếng Anh thật nhiều ở nhà.
Trung bình mỗi bạn học viên ở Simple English đều đạt được 1 giờ tự học ở nhà. Chưa kể thời gian trên lớp. Sau 3 tháng đã có thể đạt xấp xỉ 150 giờ học có hướng dẫn. Nhờ vậy mới đạt hiệu quả tiến bộ như mong đợi được. Cứ thế bạn nào chăm học 6-9 tháng là có thể sử dụng tiếng Anh đi làm ngon lành!
5. Học để làm gì? - Why
Cái này mà còn phải hỏi nữa là bó tay : )) Tùy vào mục tiêu và định hướng mà mỗi người sẽ có cái why khác nhau.
Có bạn muốn du học thì cần lượm IELTS.
Có bạn muốn có bằng tốt nghiệp thì cần TOEIC.
Có người muốn phát triển sự nghiệp thì cần nâng cấp tiếng Anh.
Có bố mẹ muốn giỏi tiếng Anh để làm gương cho con.
Bạn nào có Why đủ mạnh thì càng quyết tâm, tập trung cao độ sớm đạt mục tiêu.
Bạn nào Why yếu thì cứ học tàng tàng, mất thời gian và tiền bạc nhưng thường chẳng tới đâu.
Mình tin rằng trong thời đại này, ai ai cũng tự giác biết tầm quan trọng của tiếng Anh rồi. Còn lại là tự set deadline cho bản thân.
Bạn nào có tầm nhìn thì học mau lẹ, chủ động, sớm đạt được kết quả tốt, thành thạo tiếng Anh.
Bạn nào bị động thì tới ngày không ra trường được, mất đi cơ hội tương lai thì chắc tự hiểu phải làm gì.
Sắp hết năm 2020 với nhiều biến động. Mong rằng các bạn sẽ biết chủ động hơn để nâng cấp bản thân mình.
Đầu tuần, chúc bạn vui với các dự định cuối năm và chinh phục các mục tiêu mới!
cefr c2 在 コペル英会話 Youtube 的最佳解答
こんにちは、イムランです!
今日は自分のレベルに合った勉強をするための「i+1」の見つけ方についてお話しします。
今日は自分のレベルも、自分のレベル+1をそもそもどうやって考えればいいのかをお話しします。ではこれはあくまでも僕が20年間英語を教えてきて、17年間英会話スクールをやってきて、この間おそらく7−8万時間以上教えてきた経験に基づいてこういうことかなという結論に至ったので、あくまでも個人的な結論ということでご理解ください。
まず前回お話しした通り、TOEIC、TEAP、英検などは学生とかがテストとして受けるのはもちろんいいのですが、大人が英会話を学ぶ上では、レベルの指標にはなりづらいですよね。
で、レベル把握の指標ですが、今、学校英語などで使われているCEFRというヨーロッパ言語共通参照枠というレベルの指標があります。また日本の学校向けにCEFRをベースにCan-Do Listと言う、英語で何ができるかリストみたいなものも結構細かく設定している場合もあります。
CEFRの解説
https://ja.wikipedia.org/wiki/%E3%83%A8%E3%83%BC%E3%83%AD%E3%83%83%E3%83%91%E8%A8%80%E8%AA%9E%E5%85%B1%E9%80%9A%E5%8F%82%E7%85%A7%E6%9E%A0
Can-Do Listの解説
https://jfstandard.jp/pdf/CEFR_Cando_Category_list.pdf
どちらもすごくしっかりと考えられて作られているのですが、大人が英会話を勉強するにあたり、コミュニケーションとしての英語を学ぶという目的で使うのにはあまり適していません。もちろんベースとしてはいいんですが、そのままは使えないんです。そこからさらに詰めて考えていかないと現実的なカリキュラム、シラバス、テキスト、学習プログラムを作ることはできません。
参考までにCEFRは下から、A1、A2、B1、B2、C1、C2というレベル分けになっています。A2だったら、どういうことが書いてあるかというと
ごく基本的な個人的情報や家族情報、買い物、近所、仕事など、直接的関係がある領域に関する、よく使われる文や表現が理解できる
簡単で日常的な範囲なら、身近で日常の事柄についての情報交換に応ずることができる
自分の背景や身の回りの状況や、直接的な必要性のある領域の事柄を簡単な言葉で説明できる
何度も読んでいると、漠然と理解できますよね。
そこまではいいんですよ。じゃあ、例えば、最後のこの部分、「自分の背景や身の回りの状況や、直接的な必要性のある領域の事柄を簡単な言葉で説明できる」に関してのテキストやレッスンがあるか、というと、ないんですよ。
しかも、よくよく考えてみると、具体的な内容がそんなには浮かばないと思いませんか。
自分の背景や身の回りの状況や、直接的な必要性のある領域の事柄を簡単な言葉で説明できる
自分はどこで生まれたとか、そういうこと?あとは、身の回りの状況って改めて言われても、ちょっと思いつかないんですよね。
では、1つレベルが上がって、B1になると、どういう内容か見てみましょう。
仕事、学校、娯楽で普段出会うような身近な話題について、標準的な話し方であれば主要点を理解できる
その言葉が話されている地域を旅行しているときに起こりそうな、たいていの事態に対処することができる
身近で個人的にも関心のある話題について、単純な方法で結びつけられた、脈絡のある文を作ることができる
経験、出来事、夢、希望、野心を説明し、意見や計画の理由、説明を短く述べることができる
で、ここで教える側も学ぶ側もちょっと困っちゃう点が2つあります。1つ目は、具体的なカリキュラムやレッスンに落とし込めないこと。「じゃあ、私は今B2です。A1になるための勉強をします!」となった場合に、「じゃあこれを勉強しましょう」って、具体的に落とし込めるものがないんですよ。
そうなると、すると、「じゃあ、とりあえず、英文法やって、英単語覚えて、英語表現をたくさん覚えて、経験、出来事、夢、希望について話せるようになろう。」って発想にみなさんなるんですね。
そして2つ目の問題はA2とB1のレベルアップ感がちょっとわかりづらい。A2からB1にレベルアップするにあたり、連続性みたいなものがちょっとわかりづらいんです。
そこで、CEFR、CEFR-J、色々なCan-Do Listなどを参考にして、僕の20年間の経験を踏まえて試行錯誤した結果、僕がセミナーの生徒さん向けに作ったレベル分けの考え方があります。
スピーキング・レベル・シートと呼んでいるんですが、このシートで自分の今の英会話力のスピーキング・レベルがわかり、自分の「+1」が何なのかわかります。
スピーキング・レベル・シートをお見せする前に、「スピーキングのレベル」の考え方についてお話しします。
英語力が高い低いって、そもそもどうやって考えてますか?
よく考えてみたら、ペラペラな人とそうでもない人の違いは何かというと、ズバリ、「会話量」、「説明量」なんです。
僕らはある特定の人がたくさん話していると「ペラペラ」だと感じるんです。「あの人、すごくたくさんしゃべってる!」というのが「ペラペラな人」を見た時の感想なんですね。考えてみると、当たり前のことなんですが、そんな当たり前のことなのに、「会話量、説明量を増やす」という観点で英語を勉強したことありますか?
先生やネイティブの質問に対して、できるだけ説明を多くして答えようと思ったことってありますか?正直、ないですよね。質問されたら、なるべく一言で答えて終わりですよね。Do you like watching movies? Yes.以上。What did you do last weekend? I watched a movie.以上。何の映画かも言わない。そんな風に、会話量、説明量を意識して英語に触れたことって多分ないですよ。
そして実は「会話量」、「説明量」というのはコミュニケーションの根幹部分なんです。
まず、日常会話というものがそもそも何なのかをブレイクダウンして考えたことありますか?
日常会話とはどういうコミュニケーションなのかをブレイクダウンして考えると、一番大きい枠で見ると、日常会話ってQ&Aの繰り返しであることがわかります。
例えば、
Aさん:あれ、ちょっと何焼けちゃってるんじゃないの、肌の方。
Bさん:あ、わかる?ハワイ行ってきたんだよね。家族で6泊8日で。やっぱいいね、ハワイは。本当に寒いの苦手でさ、ハワイの気候は本当に過ごしやすくていいよ。
Aさん:いいね。ホノルル?
Bさん:いや、それがさ、ホノルルだとホテル取れなくて、ハワイ島にしたんだよね。
この会話をさらに細かく見てみると、このQとAってなんなのかというと、Qはトピック、Aは説明なんです。質問するというのは、その特定のトピックについて不明な部分があるからですよね。で、Aはその不明なことに関しての答え、そして説明です。
ここで大事なのが、答えるだけではなく、説明をきちんとすることなんです。答えだけで説明がないと、このやりとりはただのQ&Aになります。Q&Aもいいんですよ、ただ、「ペラペラしゃべってる」という印象は与えません。
Aさん:なんで肌焼けてるの?
Bさん:あ、ハワイ行ったんだ。
Aさん:家族で?
Bさん:うん、そう。
Aさん:ワイキキ?
Bさん:いや、ハワイ島。
Aさん:いいね。
全然違いますよね。
今までたくさん勉強してきたけど、全然話せません、説明できません、という方は多分、会話量、説明量を意識してこなかったから、そこの部分を抜けてしまっているんです。
でも、それ以外の英文法力、英単語力、英語表現の知識は多分もう十分足りています。あとは、今まで習ったことをベースに「会話量」と「説明力」を意識して勉強していけばいいんです。
それは次回の動画で細かく説明しますので、興味がある方は、チャンネル登録しておいてください。
はい、ではここまで説明したので、やっとスピーキング・レベル・シートをお見せできます。スピーキング・レベルを会話量、説明量で考えた表です。拍子抜けするくらいシンプルです。こちらです。
Level 1:言いたいことの7割を正確ではなくても単語で伝えることができる
Level 2:言いたいことの7割を正確ではなくて1−2文程度で伝えることができる
Level 3:言いたいことの7割を正確ではなくても3−5文程度で伝えることができる
Level 4:言いたいことの7割を完全ではなくても6−10文程度で伝えることができる
Level 5:言いたいことの7割を完全ではなくても10文以上で伝えることができる
え、ちょっとそれだけ?なんかもっとすっごい表が出てくるのかと思ったでしょ。でもすっごい表にしてもCEFRとかCan-Do Listみたいに扱えないものだと意味がないんですよ。だから、基本的な指標はこれだけシンプルじゃないといけません。
で、自分の今のレベルを確認するにはどうすればいいか。日常会話の簡単なトピックの質問10個にどれくらい答えられるか、確認してみてください。
Question 1: Do you like traveling? この質問にYes一言しか出てこないのか、1−2文しか思いつかないのか、3−5文で答えられるのか、6−10文程度で答えられるのか、10文以上で答えられるのか、それを一回確認してみてください。もし、1−2文しか思いつかないのであれば、あなたがやることは、3−5文で答えられるようになるための勉強です。それか、僕の方式だと、最初から15文答えられるように勉強してもらいます。
で、僕の方式は次回の動画で説明しますので、一旦他の9問にどれくらい答えられるか、ちょっと確認してみてください。
Question 2: What do you do in your free time?
Question 3: What kind of food do you like?
Question 4: How do you spend your day?
Question 5: Where do you live and what’s it like there?
Question 6: Do you watch movies or dramas?
Question 7: Do you read books?
Question 8: Why do you study English?
Question 9: Do you drink?
Question10: Do you cook?
多くの方はこういった質問に簡単に答えることができると思います。もちろんそれでもいいんです。でも、それでは満足できないから、みなさん悩んでいるんですよね。
でも、今、この質問を聞かれてある程度の説明量で答えられないなら、今までのやり方でやっても、無理ということなので、大幅に方法を変えないといけません。その方法は明日の動画で説明します。
次の動画では、新しく英文法、英単語、英語表現を学ばなくても、これらの質問に10文以上で話せるようになる方法を具体的に指導します。
その方法をきちんと学びたい方は、明日の動画をご覧ください。見逃さないように、チャンネル登録していない方は、チャンネル登録しておいてください。
コペル英会話という英会話スクールをやってます。
http://coper.biz/
http://www.blueflame.jp
お聞きになりたいことがあれば、お気軽にメールください!
コラボや仕事の依頼も直接メールでお願いします。
imran@imran.jp
cefr c2 在 theguardian #高級英文字#C2 #CEFR系統#背單字的方法今天讀... 的美食出口停車場
theguardian #高級英文字#C2 #CEFR系統#背單字的方法今天讀#衛報,第一眼就看到這個字。 這個C2等級的字是雅思的常考單字,其中劍十有一回聽力測驗如果不認識這個字那 ... ... <看更多>