'Christian Dior: Designer of Dreams' curator Florence Müller relates the story of the kindling of Monsieur Dior's love affair with New York in this illuminating video that also explains how the founding couturier would open a couture house in the city in 1948 to cater to the American woman, pieces from which appear in the exhibition on.dior.com/designer-of-dreams running at the Brooklyn Museum until February 20, 2022.
同時也有25部Youtube影片,追蹤數超過0的網紅toysrevil,也在其Youtube影片中提到,#ShowYouMyToy!: Launched on www.kurobokan.com is the RED PIED colorway of Daydream Nimbus. This is the final variant & the last member of the AKC ("Am...
american designer 在 Facebook 的最讚貼文
LẬT LẠI HỒ SƠ – GEOFFREY B. SMALL, NHÀ THIẾT KẾ THỜI TRANG BỀN VỮNG THỰC THỤ.
Nước Mĩ có thể là cường quốc về kinh tế, về khoa học kĩ thuật hay về quân sự nhưng không phải là cường quốc về Thời trang. Điều mình muốn nói ở đây đó là nội tại của nước Mĩ khi mà đây không phải là cái nôi của nền công nghiệp quần áo (Vốn dĩ là văn hóa từ thực dân thuộc địa mang sang – Thực dân Anh) nhưng không hẳn là không có người tài.
Có một nhà thiết kế mà ở thế giới hiện đại sẽ ít người biết – vốn dĩ ông cũng khá lowkey nhưng nhắc tới cái tên này thì luôn luôn nhận được sự tôn trọng không hề nhỏ đến từ những cây đại thụ, những người máu mặt trong nền công nghiệp thời trang. Được ông trùm Pierre Berge (đồng sáng lập Yves Saint Laurent) ca ngợi là “The only American Designer with true talent” – “Nhà thiết kế người Mĩ duy nhất thực sự có tài năng”. Ông là nhà thiết kế đến từ xứ sở cờ hoa đầu tiên trình diễn một show avant-garde tại Paris – thánh địa thời trang, là người Mỹ thứ ba trong lịch sử được Chambre Syndicale ( Liên đoàn thời trang của Pháp) công nhận tài năng và những gì mà ông đã làm. Người được xuất hiện trên ngàn ấn phẩm truyền thông thời trang khắp thế giới, đoạt được hàng tá giải từ các viện hàn lâm. Khách hàng không phải là có tiền mới mua được mà phải là có máu mặt và thực sự đáp ứng tiêu chuẩn – bao gồm siêu mẫu Veruschka, Winona Ryder, Halle Berry và David Beckham. Các bạn biết Karl Lagerfeld chứ, huyền thoại đến từ Channel. Cụ Karl vốn là 1 người khó tính nhưng bộ sưu tập của nhà thiết kế này đã được chụp bởi Karl Lagergeld trong bản hợp tác với Louis Vuitton năm 2006 cho tạp chí Numero Homme.
Đó chính là GEOFFREY B.SMALL.
Năm 2019 – 2021, ở Việt Nam cũng như thế giới đặt nhiều vấn đề về “Sustainable Fashion” – “Thời trang bền vững” cùng với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu thời trang sử dụng yếu tố “Thân thiện môi trường” là kim chỉ nam để phát triển và tiếp cận thị trường. Sự thật thì mất lòng nhưng cá nhân mình nghĩ “Sustainable Fashion” cũng chỉ là 1 công cụ truyền thông và xây dựng các giá trị cốt lõi đi kèm. Quay quanh vẫn là “Hạn chế tối thiểu tác hại của Thời trang lên thế giới” và phát triển sản phẩm bền vững vượt thời gian.
Vậy thì chúng ta lại càng phải hiểu về Geoffrey B.Small để xem người đàn ông này luôn luôn được xem là 1 ví dụ điển hình về “Thời trang bền vững”, một sự cảm thụ thời trang chậm rãi “Slowness Fashion”.
Nhiều tạp chí cho Geoffrey một cụm từ là “Slowness”. Nó không phải là chậm như rùa mà đây là 1 từ “sang trọng” trong từ vựng của Anh Ngữ. Nó bao hàm sự tận tâm, kiên trì, kiên nhẫn và cống hiến – trái ngược hoàn toàn với nhịp sống nhanh, mặc đồ nhanh và xu hướng nhanh hiện nay. Hoạt động trong ngành thời trang vốn được xem là “Sát thủ môi trường” khi luôn được xếp trong top 5 những nền công nghiệp ô nhiễm và độc hại với mẹ Trái Đất thì Geoffrey là 1 “gã lập dị”.
Lập dị vì sao?
Vì với danh tiếng và tài năng cũng như các mối quan hệ mà mình vừa kể trên, Geoffrey thừa sức tận dụng tên tuổi để đưa ra các sản phẩm hàng loạt và công nghiệp nhất. Nhưng không, “Gã lập dị” này lại ưa thích sự chậm rãi, nhấn mạnh vai trò của thủ công, của ngành dệt may truyền thống cũng như sự phân phối, kiểm tra chất lượng chặt chẽ. Small chỉ có khoảng 10 cửa hàng sẽ bán sản phẩm của mình trên toàn thế giới với số lượng sản phẩm 400 items mỗi mùa. Quá ít đúng không nào?
Người đàn ông theo học Boston và bị trục xuất bởi khoa đã liên tục tìm tòi, làm việc để nâng cao kĩ năng, tay nghề và phát triển được những ứng dụng dựa trên phương pháp làm quần áo thủ công. Một “Avant-Garde” thực thụ khi mà Small là người tiên phong trong nhiều xu hướng thiết kế toàn cầu có tác động không hề nhỏ hiện nay như thời trang tái chế, thời trang đường phố, cảm hứng từ các nét lịch sử từ thập niên trước (Thời trung cổ, thời Tân thế giới).
Một tư tưởng đã khác người và đánh thẳng vào giá trị cốt lõi của Thời trang từ những năm 1970s, Small luôn thể hiện rằng những bộ quần áo chỉ tuyệt vời khi nó được làm bởi con người – những kĩ thuật may mặc đứng đằng sau đó nên được công chúng nhận ra và đanh giá cao nhiều hơn. Những thứ như quảng bá, marketing hay lợi ích của các doanh nghiệp, các tập đoàn đã chi phối và thống lĩnh ngành thời trang này. Giờ đây, thời trang không hề “bền vững” mà chỉ tồn tại dựa trên định mức “Doanh thu” và “Độ nổi tiếng” mà vốn dĩ nhưng thứ đó cũng chỉ phát triển trong một hạn mức nhất định nào đó. Với Geoffrey B.Small thì Thời trang là nghệ thuật và những thứ mà các thế hệ đang cống hiến cho cái sự may mặc của loài người phải đi theo con đường nâng cao chất lượng, nâng cao thiết kế. Không thổi phồng, không đánh bóng, không nói dối và mục đích duy nhất của thời trang đó là làm đẹp cho con người.
Khởi nguồn giản dị:
Dù được xem là một trong những nhà thiết kế Mĩ có các bộ sưu tập được trưng bày ở Pháp nhiều nhất nhưng sự nghiệp thời trang của Small lại xuất phát là một nhân viên bán quần áo tại cửa hàng Gap ở Boston vào năm 1976. Vốn dĩ là công việc tạm thời để Small nung nấu tình yêu thời trang của mình. Với chiếc máy may cũ, Small đã làm nên câu chuyện cổ tích trên căn gác mái của gia đình khi đã đánh bật 34.000 đối thủ khác để trở thành kẻ đứng đầu trong cuộc thi thời trang lớn nhất Bắc Mĩ.
Trong khoảng thời gian tiếp theo từ năm 1984-1991, B.Small liên tục đạt các thành quả về thiết kế và doanh thu của mình. Điển hình là chiếc áo “hiện tượng” mang tên “The Ultimate Shirt” từng xuất hiện trên Vogue US với 1 triệu dollar thu về (Mà nên nhớ cách đây hơn 20 năm thì 1 triệu đô to khủng khiếp nha các bạn). Tiếng lành đồn xa, thanh niên trên mái gác xép và ở cửa hàng Gap Boston ngày nào được trọng dụng và có những thư mời đến từ những người nổi tiếng và cả chính phủ.
Nhưng điểm nhấn và bước ngoặt là
Tháng 10 năm 1992, Collection đầu tiên của G.B.Small được giới thiệu tại Paris và ngay chỉ 1 năm sau đó – bộ sưu tập thứ hai cũng trình làng. Là người Mĩ nhưng Small nhanh chóng nhận được lời tán dương của Pierre Berge cũng như liên đoàn thời trang nước Pháp. Đi trước thời đại một bước, tại ngay thời điểm đó – B.Small đã bắt đầu ứng dụng về thiết kế sử dụng phương pháp tái chế tại các sản phẩm của mình (Đồng thời điểm với Martin Margiela và Lamine Kouyate).
Runway đầu tiên của B.Small mang tên “Typical American” – “Kiểu Mỹ điển hình” tạo nên rất nhiều tranh cãi và gây shock đối với giới mộ điệu thời trang. Lần đầu tiên một nhà thiết kế Mĩ lại gây được tiếng vang nhiều như thế, mở đường cho những tên tuổi sau này như Jeremy Scott, Marc Jacobs, Rick Owens, Tom Ford..
Năm 1996 – Small công bố “Bộ sưu tập quần áo tái chế dành cho nam” đầu tiên trên thế giới tại Paris. Collection này cực kì thành công tại thị trường Nhật Bản và được bán ở hơn 40 thành phố khác nhau trên thế giới. Năm 1997, B.Small được nằm trong top những nhà thiết kế thời trang hàng đầu.
Trong giai đoạn này thì B.Small cùng các cộng sự của mình đã tìm tòi, nghiên cứu và cải tiến kĩ thuật trong các phương pháp tái chế để ứng dụng lên thời trang. Chúng ta không biết nhưng những cải tiến này đã được áp dụng và tiếp thu bởi nhiều cái tên nổi tiếng khác như Martin Margiela, Alexander Mcqueen, Dirk Bikkembergs, Helmut Lang… Dù được credit lại nhưng khách hàng không hề biết mà đó cũng là lí do vì sao B.Small lại được tôn trọng bởi những người, những nhà thiết kế khác trong nghề như vậy.
Kể đến các kĩ thuật mà B.Small tiên phong trong việc sử dụng và “Tái chế thời trang” trong đó có là thay đổi mục đích sử dụng ban đầu của quần áo thành một loại khác – có nghĩa là tái sử dụng/tái cơ cấu. Sử dụng nhựa, kim loại và các linh kiện điện tử áp dụng vào thiết kế quần áo tái chế. Đồ có thể chuyển đổi – quần áo 2 trong 1, đa chức năng để giảm bớt việc quá nhiều đồ. Quần áo có thể thành túi xách hoặc các thể loại thời trang thay thế… vv.
Nhưng – nỗi vui không bao giờ kéo dài. Năm 1999, thế giới thời trang thay đổi khi mà các tập đoàn kinh tế khổng lồ trên thế giới bắt đầu đầu tư hàng trăm tỉ dollar vào nền công nghiệp thời trang. Bằng các hình thức phổ biến như quảng cáo, quảng bá diện rộng thì cuộc chơi đã hoàn toàn ngã ngũ về những kẻ lắm tiền nhiều của – nó đã đẩy những nhà thiết kế sáng tạo độc lập ra khỏi thị trường và bị hụt hơi trong cuộc chạy marathon này. Rõ ràng để cứu đứa con tinh thần của mình, các nhà thiết kế không còn phương án nào khác là phải bán thương hiệu – bán tên tuổi cho những tập đoàn kia. Những cái tên như Martin Margiela, Vivienne Westwood, Helmut Lang, Ann Demeulemeesteer, Alexander McQueen và ngay cả B.Small cũng không thể thoát ra được. Năm 1999, B.Small đồng ý thỏa thuận về việc thương mại các sản phẩm của mình với một nhà sản xuất ở Ý.
Nhưng rõ ràng điều này đi ngươc hoàn toàn với những gì mà B.Small làm với “Thời trang tái chế” và tôn chỉ của ông. Ngay chỉ sau đó gần 2 năm, B.Small kết thúc hợp đồng và quay trở lại làm thành một thương hiệu độc lập 1 lần nữa với số lượng quần áo sản xuất giới hạn, thủ công và hệ thống phân phối được lựa chọn kĩ càng. 1 bước tới việc phát triển “Bền vững” mà không bị “Hòa tan”.
SỤ BỀN VỮNG KHÔNG CHỈ ĐẾN TỪ MỘT NGƯỜI
Rõ ràng hơn ai hết, B.Small hiểu được giá trị của những nhà thiết kế trẻ độc lập, sáng tạo và ảnh hưởng khủng khiếp của đồng tiền - ở đây là những tập đoàn thời trang nổi tiếng. Bền vững không chỉ đến từ tái chế, nguyên liệu mà nó còn đến từ giá trị của con người, của những di sản được tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác. Và một trong những thành tựu mà B.Small để lại cho chúng ta đó là việc thành lập Area Paris Show, một nơi được tạo ra để phục vụ chon hu cầu thể hiện của những fashion designer độc lập vào năm 2003. Area Paris Show đã giới thiệu hơn 60 nhà thiết kế trẻ/sáng tạo và độc lập từ khắp nên trên thế giới với hơn 170 buổi trình diễn các collection ở tại kinh đô thời trang – Paris. Với mối quan hệ, sự nổi tiếng và giúp đỡ của mình – B.Small đã giúp các nhà thiết kế trẻ có tiếng nói riêng trong nền công nghiệp thời trang ngày càng trở nên nhanh này.
Là người yêu thời trang và coi trọng vai trò của may mặc thủ công thì với những gì cống hiến mấy chục năm qua thì Geoffrey B.Small nên được biết nhiều hơn với hình ảnh của 1 người phát triển thời trang bền vững thực thụ.
Ủng hộ cho Bi tại:
Paypal: https://www.paypal.me/triminhle0808
Banking account: Vietinbank
STK: 104005424124 - Chủ tài khoản: Lê Minh Trí.
momo: https://nhantien.momo.vn/triminhle
american designer 在 Facebook 的最佳貼文
支持 亞洲插畫年度大賞 理事長日前挺身而出對江孟芝的事情提出看法。
我認為一說成十,不能是藝術設計者的包裝方式。
______________
提供各項創意提案與視覺美學方案,包含英雄聯盟(League of Legends)、Nokia、M·A·C Cosmetics、美國運通(American Express)紐約總部等。作品以內斂細膩,色彩精緻繽紛的設計風格見長,悠遊在平面與數位藝術領域,並在紐約創立個人品牌「夢界設計實驗室」,持續累積新穎創新的數位設計能量。
_________________
以上都是她自己對外宣稱。
然而英雄聯盟在她有參與之前早就已經是全世界爆紅,我讀研究所的時候,一堆人在瘋玩,而後來他參與的案子,也只是負責那個專案底下的其中一個部分,並不是創意提案與視覺方案提供者。
American Express 的案子,她也只是負責一個設計的頁面,不是創意提案與視覺方案提供者。
她提到她與M·A·C Cosmetics合作的M·A·Cnificent,她說她是Design Lead,何謂Disign lead?心知肚明吧?
如果她是Design Lead又如他自己說的那麼重要... 這個專案的名單怎完全沒提到她:
Design Agency: HUSH
David Schwarz, Partner
Erik Karasyk, Partner
Jodi Terwilliger, Creative Director
Dan Rodriguez, Director of Client Engagement
Gabe Banner, Director of Production
Ryan McGrath, Director of Operations
Katie Hepp, Producer
Jessie Rauch, Art Director
Andrew Teoh, Designer
David Yates, UX Designer
Matthew Knight, Technical Lead
Jen Ascencio 也是沒有被提到名單裡面的一個參與設計者,跟江的負責性質很類似,就說得非常謙虛也實際:
http://www.jenascencio.com/macnificent-me
My role as a freelancer was to aid in creating assets from existing artwork created by the senior designers. I would like to add that this is merely an example of the work that I touched on while at MAC and I do not take credit for the concept.
Jodi Terwilliger才是當時這個專案的Design Lead,HUSH當時負責並提供各項創意提案與視覺美學方案的創意總監。
所有她說的案件,都是她去待的公司所接到的案件,並不是好像是那個公司裡面有她,所以才接到那些案件,這差別非常大!
一說成十的習慣竟然可以唬的公家機關一愣一愣的,尤其設計概念許多是「借鏡」和「致敬」。
美國Snickers、UPS、NBC、New Balance因為喜歡我的創意風格所以找我合作,雇用我的創作做主視覺,我也不會說我是這些品牌創意的提案人或是爆紅原因的幕後推手。
到目前為止我的作品還是活躍於歐美,所以都還沒能有機會去了解或是接洽政府標案。
這個影片就是我當時參與的Goodyear廣告宣傳案件,到之前NBA季後賽還在全美播放;我參與的部分是前期廣告製作的創意發想與插畫概念繪製,也就是說這個廣告是按照我們討論的方向和我提供的創意去製作的,但是我會說我是Design Lead嗎?
NO!為何?因為我老實。
因為我還得回報我的資訊給真正的Diesign Lead,況且...我知道我就是以freelance的身份參與了概念發想的性質而已,然後我也沒有被提在名單裏,所以我也不會說——我曾經是固特異的幕後推手和品牌創意的提案人。
相信他這次不要明明浮水印那麼明顯卻說自己一筆一劃、不眠不休、手快要抽筋才畫出 #麟楊配 ,就不會讓大家想到兩年前他石虎買圖卻硬要說自己畫的糟糕事,應該就不會引起這麼大的風波。
#插畫 #設計 #插畫設計 #刊物插畫 #廣告設計 #藝術設計者要的是創意十足不是話術包裝
american designer 在 toysrevil Youtube 的精選貼文
#ShowYouMyToy!: Launched on www.kurobokan.com is the RED PIED colorway of Daydream Nimbus. This is the final variant & the last member of the AKC ("American Kennel Club") series from Kurobokan - seen here alongside is the since Sold Out "FAWN" colorway!
Designed by @paulushyu & produced by @kurobokan (Thanks for the cuteness!!!!)
#Nimbus on #TOYSREVIL: https://bit.ly/3xlUvAc
#Kurobokan #onTOYSREVIL: https://bit.ly/3AqS4hL
Track used: "Kula"
..............................
READ #toynews & Pop Culture on:
- http://toysrevil.blogspot.com
TOYSREVIL SOCIALS:
Instagram: https://instagram.com/toysrevil...
Twitter: http://twitter.com/toysrevil
Facebook: https://www.fb.com/toysreviler
SHOP @
- https://toysrevil.bigcartel.com...
- http://cardshoppe/bigcartel.com...
WHO-IS "TOYSREVIL"?
- https://about.me/toysrevil
..............................
american designer 在 CarDebuts Youtube 的最佳貼文
สายการผลิต 2022 Audi e-Tron GT production รถสปอร์ตซีดานพลังไฟฟ้า พละกำลังสูงสุด 640 แรงม้า ก่อนเปิดตัวในเมืองไทย
ก่อนที่จะมีการเปิดตัวในเมืองไทยอย่างเป็นทางการ ในอีกไม่กี่วันข้างหน้า เราขอพามาชมสายการผลิต Audi e-Tron GT รถสปอร์ตซีดานหรูพลังงานไฟฟ้า จากตระกูล e-Tron ซึ่งในต่างประเทศเพิ่งมีการเปิดตัวในวันที่ 9 กุมภาพันธ์ที่ผ่านมา โดยทำตลาดใน 2 รุ่นด้วยกันคือรุ่น e-Tron GT quattro และรุ่น RS e-tron GT
With an energized driving demonstration and a world premiere featuring high-caliber participants, Audi has presented its new electric spearhead – the Audi e-tron GT. In two events on the digital Day of Progress, the Four Rings showcased the highlights of this fully electric Gran Turismo: dynamic driving performance, emotional design, and sustainability.
“The e-tron GT is a stand-alone Gran Turismo, reinterpreted for the future. Its looks are a testament to premium automotive design.Bringing impressive driving performance, this is electro-mobility in the most emotive way. And with its sustainable concept, it takes a stand,” explains Markus Duesmann, CEO of AUDI AG. “Because it’s not just the drive concept that is sustainable. The entire production at our Böllinger Höfe site now has a carbon neutral energy balance.This sends an important signal – for the site, our workforce and the future viability of Audi.”
Audi also set a new benchmark with the digital world premiere, the Day of Progress. Two digital events presented the Audi e-tron GT: in the Sprint of Progress, the Formula E driver Lucas di Grassi and the sustainability entrepreneur and Formula 1 world champion Nico Rosberg demonstrated the dynamic driving performance of the Audi RS e-tron GT alongside the current Formula E racing car of the Four Rings, the Audi e-tron FE07. In a trip on the circuit of the Audi Driving Experience Center in Neuburg an der Donau, the spotlight was on the dynamic performance of the new model.
In the Celebration of Progress, the brand with the Four Rings introduced the Audi e-tron GT to the public for the first time. In the hour-long virtual show, Markus Duesmann and Hildegard Wortmann, Board Member for Sales and Marketing, together with further Audi protagonists such as Henrik Wenders, Senior Vice President for the Audi Brand, and Marc Lichte, Head of Design, presented the highlights of the new model.
A varied program emphasized the forward-looking attitude of the Four Rings brand. With reference to the importance of design, sustainability and performance, the actor and producer Tom Hardy, the designer Stella McCartney and Nico Rosberg added their personal insights. Themusical accompaniment to the unveiling of the car was performed by the US-American singer and songwriter Janelle Monáe, while Steven Gätjen as moderator guided the audience through the show.
The GREENTECH FESTIVAL and Audi, a founding partner of this platform for sustainability, together presented the GREEN FUTURE Award for the first time as part of the world premiere of the Audi e-tron GT. The prize, part of the festival’s GREEN AWARDS, is given to projects and persons that promote environmentally compatible urbanization and at the same time make an important contribution to improving the quality of life in urban infrastructure. The winner is the start-up Zencity, based in Tel Aviv, with an algorithm that collects and analyzes social media posts and local news from cities.
Both events are still available to be accessed online.
Quotes from the Celebration of Progress
“The Audi e-tron GT is the beginning of a new era for Audi. Our aim is to shape the future of electric premium mobility. Love of detail, maximum precision, and design that points the way to the future show how much passion we at Audi put into designing and making vehicles.”
Hildegard Wortmann, Board Member for Sales and Marketing, AUDI AG
“With the Audi e-tron GT we are putting the DNA of Audi on the road. The Gran Turismo superbly reflects our innovative strength and our pioneering spirit. For us it is already part of a line of icons of the brand, alongside the Audi TT and the Audi R8.”
Henrik Wenders, Senior Vice President, Audi Brand, AUDI AG
“For me, progress means creating something new. Something that no one has ever done before in this form. Designing a fully electric vehicle is like this: the entire design process has to be thought through anew.”
Marc Lichte, Head of Design, AUDI AG
“The Audi RS e-tron GT is a milestone in the development of electrified high-performance models.”
Lucas di Grassi, Formula E driver and entrepreneur
“Electric mobility is the future. Of course the path to the goal is a long one. It’s great to see that Audi is taking this path with determination.”
Nico Rosberg, sustainability entrepreneur and Formula 1 world champion
american designer 在 Elise Go Youtube 的最佳貼文
STREAM UNDEFINED: https://lnk.to/UndefinedDontCallMe
–––
Music & Lyrics: Benji Cormack, Elise Go
Production: Benji Cormack, Elise Go
Mix & Master: Tom Iannello
Horn Arrangements: Elise go, Ethan Santos
Trumpet: Scott Bell
Tenor Sax: Kyle Zimmerman
Trombone: Ethan Santos
–––
This is my f*ck you song !!
–––
Lyrics:
Shoulda seen the writing on the wall
Didn't want to, didn't want to
Never cared enough to take my calls
Made excuses, why you put me through this
My friends kept tellin' me
But I did not believe
Your bullshit came for free
But it's, too late to run away
But now at least I know
Don't call me
Don't call me yours
If you don't even care no more
So undefined
Fucked with my mind
If you don't even care
Don't call me yours
Oooo undefined were we (don't call me, don't call me, don't call me)
Oooo undefined were we (Don't call me, don't call me, don't call me, call me yours)
Made me think that what we had was real
Were you lyin'
Were you fakin' it
Told me all the things I wanna hear
But you were hidin' (hidin', hidin')
Were you feelin' it
My friends kept tellin' me
But I did not believe
Your bullshit came for free
But it's, too late to run away
But now at least I know
Don't call me
Don't call me yours
If you don't even care no more
So undefined
Fucked with my mind
If you don't even care
Don't call me yours
Oooo undefined were we (don't call me, don't call me, don't call me)
If you don't even care, don't call me yours, yeah
Oooo undefined were we (Don't call me, don't call me, don't call me, call me yours)
Oooo undefined were we
Oooo undefined were we
Don't call me
Don't call me yours
If you don't even care no more
So undefined
Fucked with my mind
If you don't even care
Don't call me yours
Don't call me
Don't call me yours
If you don't even care no more (if you don't even care no more)
So undefined
Fucked with my mind
If you don't even care
Don't call me
Called me all these pretty words (your your yours)
What you did ain't what I heard be real with me (your your yours)
You don't even care
Done with all your schemin' ways
I'm just gonna have to face the truth 'bout you
You don't even care
Don't call me
Don't call me, yours
If you don't even care,
Don't call me
–––
Directed by Jordan Hwang
IG: @jordanhwang
Website: http://www.jordanhwang.com
–––
Credits:
Director / Producer / Editor: Jordan Hwang
Director of Photography: Darren Samuels
Production Designer: Olivia Amalia Temblador Ferguson
Key Grip: Sam Kim
Gaffer: Wooho Kim
Art Dept: Gabe Ferguson
Hair: Erica Ishiyama
On Set Photographer: Bert Alexander
Logo: Emmanuel Guzman
SUBSCRIBE FOR MORE: http://bit.ly/2sGrt1u
–––
Follow me on the socialz:
IG: http://instagram.com/nihaoelise
Spotify: https://spoti.fi/2KAWr17
Twitter: http://twitter.com/nihaoelise
FB: http://facebook.com/nihaoelise